Giáo án theo tuần Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018

Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

I.Mục tiêu : Giúp HS

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

-Biết quý trọng đồ chơi.

II.Đồ dùng

-GV : Bảng phụ, tranh minh họa,SGK.

-HS : SGK.

III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu

1.KTBC

-HS đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.

-GV nhận xét.

2.Bài mới

* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.

Hoạt động 1 : Luyện đọc

-GV đọc bài, nêu giọng đọc và nội dung bài.

-HS đọc bài.

-GV nhận xét.

-Hs chia đoạn : 3 đoạn

-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

-HS tìm, phân tích và luyện đọc từ khó : cưỡi ngựa, thật đoảng, khoan khoái.

-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

-HS đọc chú giải.

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo tuần Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rất bãnh, nàng công chúa mặt trắng, chú bé bằng đất )
-GV nhận xét, chốt ý đoạn 1 : đồ chơi của cu Chắt.
-HS đọc to đoạn 2 trả lời câu hỏi :
-Chú bé đất đi đâu và gặp những chuyện gì ?
(Chú tìm đường ra cánh đồng, gặp trời đổ cơn mưa )
-Gv nhận xét, chốt ý đoạn 2 : cuộc du ngoạn của chú bé đất.
-HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi :
-Gv giải nghĩa từ : thật đoảng, khoan khoái.
-Vì sao chú bé quyết định trở thành chú Đất Nung ?
(Khi nung sẽ cứng và không bị ướt mưa nũa )
-Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?
( Thử thách trong gian nan )
-GV nhận xét, chốt ý đoạn 3 : chú bé Đất quyết định được nung trong lửa.
-GV nêu nội dung chính : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
-HS nêu nội dung.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-GV giới thiệu đoạn luyện đọc : đoạn 3
-HS đọc thầm, thảo luận nhóm tìm ra giọng đọc hay.
-GV nhận xét, đọc mẫu ( HS đọc mẫu ).
-HS thi đọc theo nhóm, cá nhân.
-Gv nhận xét, tuyên dương.
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
³³³³³³³³
Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI
I.Mục tiêu : Giúp HS
-Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).
- Hiểu lời khuyên qua cuâu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi.
II.Đồ dùng
-GV : Bảng phụ, tranh minh họa,SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.KTBC
-HS kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-GV nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện
-GV gạch dưới những từ : lời, thuyết minh.
-Gv kể lần 1 : 
+Chú ý giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. 
+Lời của búp bê lúc đầu tủi thân, sau đó sung sướng.
+Lời lật đật : oán trách
+Lời Nga : hỏi ầm lên , đỏng đảnh, kiêu ngạo
+Lời cô bé : dịu dàng, ân cần
-Gv kể lần 2 : Vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh họa
+Tranh 1 :
*Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác
+Tranh 2 :
*Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh, tủi thân khóc
+Tranh 3 :
*Đêm tối, búp bê bỏ, cô chủ đi ra phố
+Tranh 4 :
*Một cô bé tốt bụng thấy búp bê nằm trong đống lá khô
+Tranh 5 :
* Cô bé may váy áo mới cho búp bê
+Tranh 6 : 
*Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới
-GV nhận xét.
Hoaït ñoäng 2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS kể chuyện theo nhóm 2:
+Kể bằng lời người dẫn chuyện
+ Kể bằng lời của búp bê
-Các nhóm thi đua kể chuyện.
-GV nhận xét.
 - Thi kể chuyện cá nhân.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................³³³³³³³³
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu : Giúp HS
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho một số có một chữ số ( chia hết , chia có dư ).
-Biết kiểm tra kết quả cá nhân.
II.Đồ dùng
-GV : Bảng phụ, SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
1.KTBC
-HS lên bảng làm :
 ( 25 + 15 ) : 5 , ( 12 + 16 ) : 4.
-GV sửa bài, nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép chia
* Pheùp chia 128 472 : 6
- HS ñaët tính thöïc hieän pheùp chia. 
- HS vöøa leân baûng thöïc hieän pheùp chia neâu roõ caùc böôùc chia cuûa mình.
-GV nhận xét
 * Pheùp chia 230 859 : 5 
- HS ñaët tính ñeå thöï c hieän pheùp chia naøy. 
-Pheùp chia 230 859 : 5 laø pheùp chia heát hay pheùp chia coù dö ? 
-Vôùi pheùp chia coù dö chuùng ta phaûi chuù yù ñieàu gì ?
-Gv nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyeän taäp
Baøi 1 : Đặt tính rồi tính
-HS đọc yêu cầu.
-2 HS lên bảng, lớp làm nháp : 
278157 : 3 , 304968 : 4.
-Gv nhận xét.
-HS làm việc nhóm 2 : 
158735 : 3 , 475908 : 5.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Gv nhận xét.
Baøi 2 : Người ta đổ đều 128610 lít xăng vào 6 bể. Hỏi mỗi bể có bao nhiêu lít xăng ? 
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở .
-GV nhaän xeùt.
Bài 3:Người ta xếp 187 250 cái áo vào các hộp, mỗi hộp 8 cái áo. Hỏi có thể xếp được vào nhiều nhất bao nhiêu hộp và còn thừa mấy cái áo ?
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài nhóm 2.
-GV nhaän xeùt.
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
³³³³³³³³
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
 I.Mục tiêu : Giúp HS
-Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).
-Biết dùng câu hỏi để chào hỏi.
II.Đồ dùng
-GV : Bảng phụ, SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
1.KTBC
-HS nêu khái niệm về câu hỏi.
-GV nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây.
-Hs đọc yêu cầu.
 - HS trả lời miệng.
a) Hăng hái và khoẻ nhất là ai ?
b) Bến cảng như thế nào ?
c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu ?
-GV nhận xét.
Bài tập 3 : Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây.
-Hs đọc yêu cầu.
 - GV mở bảng lớp 
 - HS thảo luận nhóm 2.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
 a) có phải – không? ; b) phải không? ; c) à?
Bài tập 4 : Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi.
-Hs đọc yêu cầu.
 - HS làm bài vào vở. 
 - GV chấm bài, nhận xét.
-HS đọc câu hỏi trước lớp.
VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không?
Bài tập 5 : Trong các câu ( SGK / 137 ), câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
-Hs đọc yêu cầu.
 - Tìm trong 5 câu những câu không phải là câu hỏi ?
 - Thế nào là câu hỏi ?
 - GV nhận xét,chốt ý đúng: a, d là câu hỏi.b, c, e không phải là câu hỏi.
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.	
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
³³³³³³³³
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp HS
-Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
- Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số. 
-Vận dụng kiến thức tính toán vào thực tế ở gia đình.
II.Đồ dùng
-GV : Bảng phụ, SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
1.KTBC
-HS lên bảng làm BT 3 của tiết trước.
-GV sửa bài, nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
-HS đọc yêu cầu.
-4 HS lên bảng, lớp làm nháp : 
*67494 : 7 
* 42789 : 5 
*359361 : 9 
*238057 : 8.
-GV nhận xét.
Bài 2 : Tìm hai số biết tổng là 42506 và hiệu là 18472.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-HS làm nhóm 2, đại diện các nhóm trình bày:
Bài giải
Số bé là :
( 42506 – 18472 ) : 2 =12017
Số lớn là :
12017 + 18472 = 30489
Đáp số : Số bé : 12017
 Số lớn : 30489
-Gv nhận xét.
Bài 3: Một chuyến xe lửa có 3 toa xe, mỗi toa chở 14 580kg và có 6 toa xe khác, mỗi toa chở 13 275kg hàng. Hỏi trung bình mỗi toa xe chở bao nhiêu kg hàng ?
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở:
-Gv nhận xét.
Bài 4 : Tính bằng hai cách
-HS đọc yêu cầu.
-HS nhắc lại cách chia một tổng cho một số.
-HS làm bài vào bảng con.
a.198: ( 2 + 9 )
b.140 : ( 2 + 7)
-GV nhận xét.
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.	
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
³³³³³³³³
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG ( TT )
I.Mục tiêu : Giúp HS
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK).
-GD : Các em gan dạ, vượt qua mọi khó khăn thử thách.
II.Đồ dùng
-GV : Bảng phụ, tranh minh họa, SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
1.KTBC
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
-Gv đọc bài, nêu giọng đọc và nội dung bài.
-HS đọc bài. GV nhận xét.
-HS chia đoạn : 4 đoạn.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
-HS tìm, phân tích và luyện đọc từ khó : buồn tênh, hoảng hốt, cộc tuếch.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-HS đọc chú giải.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-HS đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi : 
-Chuyện gì đã xảy ra với nàng công chúa trong lọ thủy tinh ?
(Con chuột cạy nắp bắt công chúa đi mất)
-Chàng kị sĩ làm gì trước sự việc đó ?
(Sợ quá, thúc ngựa chạy đến miệng cống )
-Chuột cống bảo chàng hị sĩ làm gì ?
(Để ngựa lại, xuống cống tìm công chúa )
-Ý chính đoạn 1 : Công chúa bị bắt cóc.
-HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi : 
-Chàng kị sĩ và công chúa gặp lại nhau ở đâu.
( Ở trong hang tối )
-Họ đã phát hiện ra điều gì ?
(Lầu son đã bị ăn mất, họ bị chuột cống lừa )
-Ý chính đoạn 2 : Công chúa và chàng kị sĩ chạy trốn.
-HS đọc to đoạn 3, trả lời câu hỏi : 
-Gv giải nghĩa từ : bờ ngòi.
-Chuyện gì đã xảy ra khi họ chạy trốn ?
( Mảnh thuyền trôi ra bờ ngòi, thuyền gặp xoáy và lật ngấm nước, cả hai nhũn cả tay chân)
-Ai đã cứu họ ?
-Ý chính đoạn 3 : Công chúa và chàng kị sĩ gặp nạn.
-HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi :
-Gv giải nghĩa từ : vữa ra.
-Theo em : câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
(Ý nói hai người họ không dám nung trong lửa nên khi gặp nước sẽ bị nhũn ra )
-Ý chính đoạn 4 : Công chúa và chàng kị sĩ hiểu lý do đất nung không bị vữa ra khi bị ướt.
-GV nêu nội dung bài : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác.
Hoạt động 2 : Luyện đọc diễn cảm
 - Gv giới thiệu đoạn văn luyện đọc : đoạn 2.
-HS đọc theo nhóm.
 - Thi đọc diễn cảm theo nhóm, cá nhân.
 - GV nhận xét
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.	
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
³³³³³³³³
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ
I.Mục tiêu : Giúp HS
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
-Hứng thú với thể loại văn miêu tả.
II.Đồ dùng
-GV : Bảng phụ, SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
1.KTBC
-HS nêu tên bài học trước.
-GV nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Nhận xét
Bài tập 1 : Đoạn văn sau miêu tả những sự vật nào ? 
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm 2, trả lời miệng.
-Gv nhận xét.
Bài tập 2 : Viết vào vở những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.
-Hs đọc kết quả
-Gv nhận xét
 Bài tập 3 : Qua những nét miêu tả trên, em thấy tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào ?
-HS trả lời miệng.
-Gv nhận xét
Hoạt động 2 : Rút ra ghi nhớ
-Gv nêu ghi nhớ : Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.
-HS nêu lại.
Hoạt động 3 : Bài tập
Bài 1 : Tìm những câu văn miêu tả trong bài Chú Đất Nung.
-HS đọc yêu cầu.
-HS đọc lại truyện Chú Đất Nung.
-HS thảo luận nhóm 2 và trình bày kết quả.
-GV nhận xét.
Bài 1 : Em hãy viết 1, 2 câu miêu tả những hình ảnh em thích trong đoạn trích “ Mưa “
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.
-Gv nhận xét.
-HS đọc bài trước lớp.
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.	
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
³³³³³³³³
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I.Mục tiêu : Giúp HS
- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
-Tính toán cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng
-GV : Bảng phụ, SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.KTBC
-HS làm bài tập : 
-GV sửa bài, nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Giôùi thieäu tính chaát moät soá chia cho moät tích 
 * So saùnh giaù trò caùc bieåu thöùc :
 24 : ( 3 x 2 ) 
 24 : 3 : 2 
24 : 2 : 3
 - HS tính và so sánh giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc treân. 
 * Tính chaát moät soá chia cho moät tích
 -Bieåu thöùc 24 : ( 3 x 2 ) coù daïng nhö theá naøo ? 
-Khi thöïc hieän tính giaù trò cuûa bieåu thöùc naøy em laøm nhö theá naøo ? 
-Em coù caùch tính naøo khaùc maø vaãn tìm ñöôïc giaù trò cuûa 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ?
-Vaäy khi thöïc hieän tính moät soá chia cho moät tích ta coù theå laáy soá ñoù chia cho moät thöøa soá cuûa tích, roài laáy keát quaû tìm ñöôïc chia cho thöøa soá kia .
Hoạt động 2 : Luyeän taäp .
Baøi 1 : Tính giá trị của biểu thức
 -Baøi taäp yeâu caàu chuùng laøm gì? 
 - 3 HS lên bảng, lớp làm nháp :
 50 : ( 2 x 5) 
72 : ( 9 x 8 ) 
28 : ( 7 x 2 )
 -GV nhaän xeùt. 
 Baøi 2:Chuyển đổi phép tính sau đây thành phép chia một số cho một tích rồi tính(theo mẫu )
 - HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. 
 -GV hướng dẫn mẫu 60 : 15 . 
 - HS töï laøm baøi vào vở : 
80 : 40 
150 : 50 
80 : 16
-GV nhaän xeùt .
Bài 3:Có hai bạn học sinh, mỗi bạn mua hai quyển vở cùng loại và tất cả phải trả 7200 đồng. Tính giá tiền mỗi quyển vở.
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. 
 - HS töï laøm baøi cá nhân. 
-Gv nhận xét.
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.	
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
³³³³³³³³
Chính tả ( nghe viết )
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I.Mục tiêu : Giúp HS
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BTCT do GV soạn.
-Biết giữ gìn đồ chơi của mình.
II.Đồ dùng
-GV : Bảng phụ, SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
1.KTBC
-HS viết từ : 
+Xi –ôn – cốp – xki
+ dại dột
+ gãy chân.
-GV nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết
-Gv đọc bài ( HS đọc bài ).
-HS nhận diện hiện tượng chính tả.
-HS tìm, phân tích và luyện viết từ khó : 
+phong phanh
+ áo loe
+ hạt cườm.
-GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Nghe viết
-HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
-Gv đọc từng cụm ( HS viết bài ).
-GV đọc bài ( Hs soát lỗi ).
-HS nêu cách bắt lỗi và bắt lỗi.
-GV nhận xét, nêu lỗi và cách sửa.
Hoạt động 3 : Bài tập
Bài 2 b. Điền vào ô trống tiếng chứa vần ât hay âc ?
-HS thảo luận nhóm 2 và nối tiếp điền từ : 
+lất
+ Đất
+nhấc
+ cất
+rất
+bậc
+ lật
+nhấc
+bậc.
-Gv nhận xét.
-HS đọc đoạn văn vừa điền.
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.	
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................³³³³³³³³
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu : Giúp HS
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
-Tự giác học tập, tìm tòi ra hướng giải mới.
II.Đồ dùng
-GV : Bảng phụ, SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
1.KTBC
-HS làm bài tập 3 của tiết trước.
-GV sửa bài, nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Giôùi thieäu tính chaát moät tích chia cho moät soá 
 * So saùnh giaù trò caùc bieåu thöùc : 
( 9 x 15 ) : 3 
9 x ( 15 : 3 ) 
( 9 : 3 ) x 15
 -HS tính ,so saùnh giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc treân. 
-Tương tự với biểu thức :
 ( 7 x 15 ) : 3 vaø 7 x ( 15 : 3 )
 * Tính chaát moät tích chia cho moät soá 
 -Vaäy khi thöïc hieän tính moät tích chia cho moät soá ta coù theå laáy moät thöøa soá chia cho soá ñoù ( neáu chia heát ), roài laáy keát quaû tìm ñöôïc nhaân vôùi thöøa soá kia. 
 -HS nêu lại. 
Hoạt động 2 : Luyeän taäp 
 Baøi 1 : Tính bằng hai cách
 - HS ñoïc ñeà baøi. 
 -2 HS lên bảng, lớp làm nháp :
 ( 8 x 23 ) : 4 
( 15 x 24 ) : 6.
-GV nhaän xeùt .
Baøi 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-HS ñoïc ñeà baøi.
 -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? 
 -HS làm bài bảng con. 
( 25 x 36 ) : 9 
(12 x 32) : 6
-GV nhận xét.
Bài 3: Một cửa hàng có 5 tấm vải, mỗi tấm dài 30m. Cửa hàng đã bán được 1/5 số vải. Hỏi cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu mét vải ?
-HS ñoïc ñeà baøi.
-HS làm vào vở. 
-GV nhận xét.
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.	
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
³³³³³³³³
Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH NÀO KHÁC
I.Mục tiêu : Giúp HS
-Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III).
-Biết tận dụng lợi ích của câu hỏi vào giao tiếp.
II.Đồ dùng
-GV : Bảng phụ, SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
1.KTBC
-HS đặt một số câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-GV sửa bài, nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Nhận xét
Bài tập 1 : Đọc lại đoạn đối thoại giữa Đất Nung và ông Hòn Rấm trong truyện Chú Đất Nung.
 - HS đọc bài
 Bài tập 2 : Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng đẩ hỏi về điều chưa biết không ? -Nếu không thì chúng được dùng để làm gì ?
 - HS phân tích câu hỏi
Câu 1: Sao chú mày nhát thế? (dùng để làm gì ?)
Câu 2: Chứ sao? (có tác dụng gì ? ).
-GV nhận xét.
 Bài tập 3 : Trong nhà văn hóa, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo : “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ? “ Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?
-HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời.
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Câu hỏi dùng để yêu cầu.
-GV nêu ghi nhớ, HSnhắc lại.
Hoạt động 2 : Luyện tập
 Bài 1 : Các câu hỏi được dùng để lảm gì ?
-HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời miệng.
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
-Câu a yêu cầu, câu b chê trách, câu c chê.
Bài 2 : Đặt câu phù hợp với các tình huống sau đây.
-HS đọc yêu cầu.
 - HS làm việc nhóm 2.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
-GV nhận xét.
Bài 3 : Hãy nêu một số tình huống có thể dùng câu hỏi với mục đích khác.
 -HS đọc yêu cầu.
-Gv hướng dẫn HS làm bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - GV nhận xét.
IV.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.	
*RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
³³³³³³³³
LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt :
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày cành suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
-HS khá giỏi :
+ Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước : chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
- Gv yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “ Đến cuối thế kỉ XII....nhà Trần được thành lập”
-GV hỏi: Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?
- Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
- GV kết luận: 
+Khi nhà Lý suy yếu, tình hình

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.....doc
  • docBD Tuan 14....doc