I/ MỤC TIÊU :
-Buớc đầu biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được “Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi và kẻ dãy ô cho trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
hiều theo tín hiệu” (HS đang đi thường theo vòng tròn, khi nghe thấy GV thổi một tiếng còi, thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi. Sau khi đi được một đoạn, nghe thấy tiếng còi thì quay lại, đi ngược với chiều vừa đi. Trò chơi tiếp tục như vậy khoảng 3-5 klần thổi còi) 2/ PHẦN CƠ BẢN: - Ôn 3 động tác thể dục đã học: Chú ý: Ở động tác vươn thở, nhắc HS thở sâu. Động tác vặn mình: GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho hs tập bắt chước. Sau 2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp, GV nhận xét, uốn nắn động tác. Lần 3: GV vừa làm mẫu, vừa hô nhịp. Lần 4-5: chỉ hô nhịp, không làm mẫu. Ôn 3 động tác đã học: xen kẽ giữa 2 lần, GV nhận xét, sửa chữa uốn nắn động tác sai. Lần 1, GV làm mẫu và hô nhịp cho hs làm theo. Lần 2, chỉ hô nhịp không làm mẫu. Hô liên tục từ động tác trước sang động tác tiếp theo, trước khi sang động tác tiếp theo cần nêu tên động tác. Lần 3, có thể tổ chức dưới dạng thi xem tổ nào tập đúng, cá nhân nào thực hiện động tác đẹp, GV khen ngợi động viên - On tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số: Lần 1, từ đh tập thể dục GV cho giải tán sau đó cho tập hợp. Lần 2-3, cán sự điều khiển, GV giúp đỡ . * Trò chơi: “Chạy tiếp sức” hoặc “Nhảy ô tiếp sức”: 3/ PHẦN KẾT THÚC: - Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc và hát: * Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn (do GV chọn): - GV cùng hs hệ thống bài: - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 5 ph 25 ph 2-3 lần,2x4nhịp 5 ph Tập hợp lớp thành hàng dọc : X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang : X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 22 BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I/ MỤC TIÊU : Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay chân vặn mình của bài thể dục phát triển chung, Bước đầu biết cách thực hiện động bụng của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu làm quen với trò chơi và tham gia trò chơi được: Trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh” II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN : Trên sân trường. Dọn vs nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU : - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài học: * Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: * GCTC, đếm theo nhịp (hoặc múa, hát tập thể): - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình TN ở sân trường 50m–60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: 2/ PHẦN CƠ BẢN : - Động tác bụng: Từ lần 1-3: GV làm mẫu, hô nhịp cho HS tập theo; riêng lần 4-5: GV chỉ hô nhịp, không làm mẫu. Có thể lần 4-5: cán sự hô nhịp và một hs thực hiện động tác đúng, đẹp lên làm mẫu. Chú ý: Ở nhịp 2 và 6 khi cúi không được co chân. - Ôn 4 động tác TD đã học (vươn thở, chân vặn mình, ) Lần 3: GV tổ chức các tổ thi đua xem tổ nào tập đúng và đẹp, có đánh giá và tuyên dương của GV (GV chỉ hô nhịp, không làm mẫu). * Điểm số hàng dọc theo tổ : GV tổ chức cho hs tập hợp ở những địa điểm khác nhau trên sân. Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, sau đó báo cáo sĩ số của tổ mình cho lớp trưởng. Lớp trưởng báo cáo GV. Tập khoảng 2-3 lần, chưa yc cách báo cáo của tổ trưởng và cán sự (lớp trưởng) phải thực hiện đúng như quy định, mà chỉ yc ở mức độ thấp. - Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô, đồng thời giải thích cách nhảy cho HS. Tiếp theo cho từng em lần lượt vào nhảy thử. Trong quá trình đó, GV tiếp tục giải thích cách chơi, sau đó các em lần lượt tam gia chơi chính thức . 3/ PHẦN KẾT THÚC : - Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên sân hoặc đứng vỗ tay và hát : * Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hạ” (hoặc do GV chọn ) - GV cùng HS hệ thống bài: - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 5 ph 25 ph 5 ph Tập hợp lớp thành hàng dọc : X x x x x x x x x xx X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang: X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 23 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU : Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay , chân, vặn mình ,bụng của bài thể dục phát triển chung, Bước đầu biết cách thực hiện động toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước cách chơi và tham gia được vào trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh” II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN : Như đã chuẩn bị ở bài 22 và kẻ sân chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU : - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài học: * GCTC, đếm theo nhịp: - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình ở sân trường 40m–60 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: * Trò chơi hoặc múa hát tập thể (do GV cùng HS chọn) 2/ PHẦN CƠ BẢN: - Động tác toàn thân: Cách hướng dẫn cho HS, tương tự như khi dạy động tác bụng ở bài 22. Chú ý: Ở nhịp 2 và 6 hai chân thu về với nhau (khác với động tác bụng) cho nên khi cúi không được sâu lắm và thường HS hay bị co gối. GV cần nhắc và sửa cho các em. Ôn 5 động tác TD đã học vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng * Điểm số hàng dọc theo tổ: Cách hướng dẫn như ở bài 21. Chú ý: nếu thấy khả năng của HS đã đếm được đến số lớn hơn số HS trong lớp hiện có, GV có thể cho điểm số lần lượt từ tổ 1 đến tổ cuối cùng. Tổ 1 điểm số xong, chỉ dẫn cho tổ 2 điểm số tiếp, lần lượt như vậy cho đến hết. * Trò chơi “Nhảy đúng ,nhảy nhanh” 3/ PHẦN KẾT THÚC : - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát : - Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc hát: - GV cùng hs hệ thống bài: - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 5 ph 25 ph 4-5lần 5 ph Tập hợp lớp thành hàng dọc : X x x x x x x x x xx X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang : X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 24 BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I/ MỤC TIÊU : Biết cách thực hiện sáu động tác vươn thở, tay chân vặn mình bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung, Bước đầu biết cách thực hiện động điều hòa của bài thể dục phát triển chung. Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ: có thể quay mặt để điểm số về bên nào cũng được. II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN : Trên sân trường. Dọn vs nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU : - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài học: * Đứng vỗ tay, hát - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình TN ở sân trường 50m – 60 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: * Trò chơi hoặc múa hát tập thể (do GV cùng HS chọn) 2/ PHẦN CƠ BẢN: - Học động tác điều hòa: GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu, giải thích động tác và cho HS tập bắt chước theo. Từ lần 3-4, GV không làm mẫu, chỉ hô nhịp. Xen kẽ giữa các lần HS tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác. Chú ý: động tác điều hòa cần thực hiện với nhịp hô hơi chậm, cổ tay, bàn tay và các ngón tay lắc thả lỏng hết sức. - Ôn toàn bài thể dục đã học: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo . Chú ý: nêu tên động tác trước khi hô nhịp và nhắc hs thở sâu ở động tác vươn thở . - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số (theo tổ hoặc thứ tự từ 1 đến hết các thành viên trong lớp) GV điều khiển lần 1, lần 2 giúp cán sự điều khiển. * Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 3/ PHẦN KẾT THÚC: - Đứng vỗ tay, hát: - Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc hát : (do GV hoặc cán sự điều khiển ) * Chơi trò hoặc múa, hát tập thể (do GV chọn) - GV cùng HS hệ thống bài : - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 5 ph 25 ph 3-4-lần 5 ph Tập hợp lớp thành hàng dọc : X x x x x x x x x xx X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang : X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 25 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU : Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung ( có thể còn quên tên động tác - Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoạc vợt gỗ và tham gia chơi được: trò chơi “Tâng cầu”. II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN : Trên sân trường. Dọn vs nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi và 1 số quả cầu cho đủ mỗi HS 1 quả . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU : - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài học: * Đứng vỗ tay, hát - Xoay khớp cổ tay và các ngón tay (đan các ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi xoay theo vòng tròn): - Xoay khớp cẳng tay và cổ tay (co hai tay cao ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng thời xoay cổ tay) - Xoay cánh tay : - Xoay đầu gối (đứng hai chân rộng bằng vai và khuỵu gối, hai bàn tay chống lên đầu gối đó xoay theo vòng tròn) * GCTC, đếm theo nhịp 1-2, 1-2 . * Trò chơi (do GV chọn): 2/ PHẦN CƠ BẢN : - Ôn bài thể dục : Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp, lần 2 chỉ hô nhịp. Xen kẽ, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai. Lần 3, có thể cho HS tập theo hình thức từng tổ lên trình diễn dưới sự điều khiển của GV hoặc để cán sự hô nhịp tập bình thường. * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (theo từng tổ hoặc lần lượt các tổ trong lớp); đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng: (tương d0ương với 2 lần tập tổng hợp như trên) . - Tâng cầu: - GV giới thiệu quả cầu, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cách chơi. Tiếp theo cho HS giãn cách cự li 1-2m để HS tập luyện. Có thể tập theo đội hình vòng tròn hoặc chữ U (nếu lớp có 3 tổ) hoặc hình vuông (nếu lớp có 4 tổ). Trước khi kết thúc, GV cho cả lớp thi xem ai tâng cầu được nhiều nhất (ai để rơi cầu thì phải dừng lại) theo lệnh thống nhất bắt đầu chơi của GV (bằng còi hoặc lời hô). 3/ PHẦN KẾT THÚC : - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 30–40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: * Ôn 2 động tác vươn thở và điều hòa của bài thể dục - GV cùng HS hệ thống bài: - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 5 ph 5-10 vòng mỗichiều // // // 25 ph 2-3lần 2x8nhịp 5 ph Tập hợp lớp thành hàng dọc : X x x x x x x x x xx X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang : X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 26 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU : Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân , vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại . II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN : Chuẩn bị như ở bài 25 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU : - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài học: * Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên ĐHTN ở sân trường 50–60 m * Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối: Xoay hông (đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay chống hông rồi hơi cúi thân trên và xoay hông theo vòng tròn) mỗi chiều 5 vòng. 2/ PHẦN CƠ BẢN : - Ôn bài thể dục: GV chú ý sửa chữa động tác sai cho HS . Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi hoặc thi đua có đánh giá xếp loại. - Tâng cầu: Tập cá nhân (theo tổ), sau đó cho từng tổ thi xem trong tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất (cho HS đứng thành hàng ngang, em nọ cách em kia 1-2m, GV hô “Chuẩn bị bắt đầu” hoặc thổi một hồi còi để HS bắt đầu tâng cầu. Ai để rơi cầu đến cuối cùng là nhất). Sau khi tổ chức cho các tổ thi xong, GV cho những HS nhất, nhì, ba của từng tổ lên cùng thi một đợt xem ai là vô địch lớp . 3/ PHẦN KẾT THÚC : - Đi thường theo 2–4 hàng dọc theo nhịp và hát: * Tập động tác điều hòa của bài thể dục - GV cùng HS hệ thống bài : - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 5 ph 25 ph 5 ph Tập hợp lớp thành hàng dọc : X x x x x x x x x xx X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang : X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 27 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU : Thực hiện cơ bản các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô( có thể còn quên tên hoặc thứ tự động tác) Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bị như ở bài 25 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU : GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài học * Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên ĐHTN ở sân trường 50–60 m * Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông * Trò chơi (do GV chọn): 2/ PHẦN CƠ BẢN : - Ôn bài thể dục: Lần 1-2: cho HS ôn tập bình thường; lần 3-4: GV cho từng tổ lên kiểm tra thử. GV đánh giá, góp ý, động viên hs tự ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra. - Ôn tổng hợp: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: -Tâng cầu: Cách tổ chức tương tự như giờ trước, nhưng tăng thời gian cho hs tập cá nhân. 3/ PHẦN KẾT THÚC : - Đi thường theo 2–4 hàng dọc theo nhịp và hát: - GV cùng HS hệ thống bài và chuẩn bị cho kiểm tra bài thể dục ở giờ học tiếp theo: - GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà : 5 ph 25 ph 3-4lần 2x8nhịp 5 ph Tập hợp lớp thành hàng dọc: X x x x x x x x x xx X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang: X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 28 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/ MỤC TIÊU : Thực hiện cơ bản các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ. II / ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bị như ở bài 25. Chuẩn bị thêm 5 dấu chấm hoặc dấu nhân, dấu nọ cách dấu kia 1 – 1,5m III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến ND * Đứng vỗ tay, hát: * Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên ĐHTN ở sân trường 50–60 m * Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông. - Ôn bài thể dục: * Chơi trò chơi: “diệt các con vật có hại” (hoặc do GV chọn): 2/ PHẦN CƠ BẢN: - Nội dung bài học: bài thể dục phát triển chung. - Ôn bài thể dục: Lần 1-2: cho HS ôn tập bình thường; lần 3-4: GV cho từng tổ lên kiểm tra . GV đánh giá, góp ý, động viên hs tự ôn tập ở nhà . -*Tâng cầu: Cách tổ chức tương tự như giờ trước, nhưng tăng thời gian cho hs tập cá nhân 3/ PHẦN KẾT THÚC: - Đi thường theo 2–4 hàng dọc theo nhịp và hát: * Tập động tác điều hòa của bái thể dục: - GV nhận xét giờ học và công bố kết quả kiểm tra: - Giao bài tập về nhà: 5 ph 1 lần 2x8nhịp 25 ph 5 ph Tập hợp lớp thành hàng dọc: X x x x x x x x x xx X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang: X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 29 TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người.( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ) . - Bước đầu biết cách chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”( chưa có vần điệu). II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường. Dọn vs nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi, đủ cho 2 HS có một quả cầu và cùng HS chuẩn bị dụng cụ (vợt, bảng nhỏ, bìa cứng v.v ) để chuyền cầu. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài học: * Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên ĐHTN ở sân trường 50–60 m * Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: * Ôn bài thể dục phát triển chung: do cán sự điều khiển, GV giúp đỡ. * Múa, hát tập thể hoặc trò chơi (do GV chọn) 2/ PHẦN CƠ BẢN: - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS đứng theo từng đôi một quay mặt vào nhau (theo vòng tròn hoặc hàng ngang). Cho 1 đôi lên làm mẫu cách nắm tay nhau và cách đứng chuẩn bị kết hợp với lời giải thích và chỉ dẫn của GV. Sau đó cho 2 HS đó làm mẫu “kéo cưa lừa xẻ”. Tiếp theo, GV hỏi xem các em đã rõ cách chơi chưa, rồi cho các em học cách nắm tay nhau. GV đi sửa chữa, uốn nắn cách cầm tay và tư thế đứng chuẩn bị, sau đó cho HS bắt đầu cuộc cưa để các em chơi ở nhà. - Chuyền cầu theo nhóm 2 người: Cho HS cả lớp tập hợp thành 2 hoặc 4 hàng dọc, sau đó quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một. Tiếp theo dàn đội hình sao cho từng đôi một cách nhau 1,5–3m. Trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1m. Trường hợp sân hẹp, HS đông, GV có thể cho tập theo 2 đợt, mỗi đợt 2 tổ. GV chọn 2 HS có khả năng thực hiện động tác tốt, chỉ dẫn bằng lời cho 2 HS đó làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết, rồi cho từng nhóm tự chơi. 3/ PHẦN KẾT THÚC: - Đứng vỗ tay và hát hoặc đi thường theo 2–4 hàng dọc theo nhịp và hát: * Ôn động tác vươn thở và điều hòa của bài thể dục: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 5 ph 1lần 2x8nhịp 25 ph 5 ph Tập hợp lớp thành hàng dọc: X x x x x x x x x xx X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang: X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 30 TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người.( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ) . - Bước đầu biết cách chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”(có kết hợp với vần điệu). II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bị như ở bài 29 . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài học: * Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên ĐHTN ở sân trường 50–60 m * Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông: 2/ PHẦN CƠ BẢN: - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” Tập theo vòng tròn hoặc hàng ngang. Đầu tiên cho HS chơi khoảng 1 ph để nhớ lại cách chơi. Tiếp theo gv dạy cho hs cách đọc trong 2 bài vần điệu. Cho HS chơi kết hợp có vần điệu. - Chuyền cầu theo nhóm 2 người: Tổ chức và cách dạy như ở bài 29. 3/ PHẦN KẾT THÚC: - Đứng vỗ tay và hát hoặc đi thường theo 2 –4 hàng dọc theo nhịp và hát: * Tập động tác vươn thở và điều hòa của bài thể dục: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 5 ph 25 ph 5 ph 2x8nhịp Tập hợp lớp thành hàng dọc: X x x x x x x x x xx X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang: X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 31 TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: - - Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người.( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ) . - Bước đầu biết cách chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”(có kết hợp với vần điệu). II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bị như ở bài 29. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài học: - Đứng vỗ tay, hát: * Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên ĐHTN ở sân trường 50–60 m * Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: * Ôn bài thể dục: 2/ PHẦN CƠ BẢN: - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”: Cho HS ôn lại vần điệu, sau đó cho các em chơi theo lệnh thống nhất “Chuẩn bị. Bắt đầu”. Sau lệnh đó các em đồng loạt đọc vần điệu và chơi trò chơi . - Chuyền cầu theo nhóm 2 người: * Thi chuyền cầu theo nhóm 2 người hoặc thi tâng cầu cá nhân: 3/ PHẦN KẾT THÚC: - Đứng vỗ tay và hát hoặc đi thường theo 2–4 hàng dọc theo nhịp và hát: * Ôn động tác vươn thở và điều hòa của bài thể duc: * Trò chơi (do GV chọn) - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 5 ph 1lần 2x8 nhịp 25 ph 5 ph 2x8nhịp Tập hợp lớp thành hàng dọc: X x x x x x x x x xx X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x Chuyển thành hàng ngang: X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x GV Từng hàng về lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 32 BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: Thực hiện cơ bản các động tác của bài thể dục phát triển chung( thực hiện theo nhịp hô nhưng có thể còn chậm) Biết cách tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ.) II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi và cùng HS chuẩn bị đủ quả cầu cho HS tập . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU : - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài học: - Đứng vỗ tay, hát: - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông: * Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên ĐHTN ở sân trường 50 –60 m * Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: 2/ PHẦN CƠ BẢN: - Ôn bài thể dục phát triển chung: Lần 1, GV hô nhịp, không làm mẫu (trừ trường hợp thấy HS quên nhiều). Lần 2, do cán sự hô nhịp hoặc thi xem tổ nào thuộc bài và thực hiện động tác chính xác. - Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm 2 người: Nên chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng, GV quan sát và giúp đỡ uốn nắn động tác sai. 3/ PHẦN KẾT THÚC: - Đứng vỗ tay và hát hoặc đi thường theo 2
Tài liệu đính kèm: