I – MỤC TIÊU: HỌC SINH BIẾT
- Đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số bất kỳ.
- Sắp xếp được các số bất kỳ theo thứ tự từ bé đến lớn; từ lớn đến bé.
II- CHUẨN BỊ:
- Tranh, phiếu học tập
- Bảng con, vở làm toán
III – HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH DƯƠNG KHỐI 1 GIÁO ÁN THAO GIẢNG MÔN TOÁN Minh họa chuyên đề “Hướng dẫn học sinh lớp 1 sắp xếp thứ tự các số trong phạm vi 10” Bài: LUYỆN TẬP Người soạn: Nguyễn Thị Tuyết Loan Ngày soạn: 03/10/2009 Ngày dạy: 09/10/2009 I – MỤC TIÊU: HỌC SINH BIẾT - Đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10. - Số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số bất kỳ. - Sắp xếp được các số bất kỳ theo thứ tự từ bé đến lớn; từ lớn đến bé. II- CHUẨN BỊ: - Tranh, phiếu học tập - Bảng con, vở làm toán III – HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định tổ chức 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi bảng: Luyện tập b. Thực hành: Bài 1: Số ? ¶¶¶ ¶¶¶¶ ¡ ¡ ¡ ¡ ¡ { - Nêu yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu học sinh đếm số lượng của từng nhóm đồ vật trong tranh, viết số chỉ số lượng của tranh đó vào bảng con. - Vì sao em viết vào ô trống này là số 7 (chỉ vào hình 2) - GV bấm số vào từng ô - Gọi 3 HS đọc kết quả Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: a/ 0 3 8 b/ 7 2 - Nêu yêu cầu bài toán * Ở bài a, dựa vào 3 số đã cho em cho biết thứ tự các số cần điền như thế nào? * Ở bài b, dựa vào 2 số đã cho em cho biết thứ tự các số cần điền như thế nào? - Cho học sinh làm vào phiếu học tập. - Gọi 1 HS đính phiếu bài tập lên bảng, cho cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét ( GV bấm từng số vào ô trống). - GV cho 2 HS đọc lại kết quả (mỗi em đọc 1 bài). - Đếm theo thứ tự từø lớn đến bé còn gọi là đếm như thế nào? - Đếm theo thứ tự từ bé đến lớn còn gọi là đếm như thế nào? Bài 3 : >, <, = 3 . . . 6 7 . . . 2 5 . . . . 6 9 . . . 8 1 . . . 0 7 . . . . 4 9 . . . 9 9 . . . 10 6 . . . .9 - Nêu yêu cầu bài toán - Cả lớp làm bảng con - Gọi 3 HS đính bảng con lên bảng cho cả lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét và gọi 3 HS đọc lại kết quả (GV bấm dấu vào các chỗ chấm theo thứ tự học sinh nêu). Bài 4: Số? 1 > 0 < < 2 > 6 4 < < 6 10 > 8 < < 10 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho lớp làm vào bảng con - Gọi 3 HS đính bảng con lên bảng cho cả lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét và gọi 3 HS đọc lại kết quả (GV bấm dấu vào các chỗ chấm theo thứ tự học sinh nêu). Bài 5: a/ Khoanh vào số lớn nhất: 6, 4, 1, 9, 3 b/ Khoanh vào số bé nhất: 7, 0, 10, 5, 2 - GV nêu yêu cầu từng bài, gọi HS nhắc lại - Cho HS làm bài vào vở - GV kiểm tra bài làm của HS và nhận xét. - Gọi 2 HS nêu kết quả (GV bấm kết quả). Bài 6: Viết các số: 3, 1, 9, 5, 10 a/ Theo thứ tự từ lớn đến bé b/ Theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV nêu yêu cầu bài toán, gọi 1 HS nhắc lại, cho HS làm vào vở. - GV kiểm tra, gọi 2 HS nêu kết quả (GV kết hợp bấm máy) 3/ Củng cố: - Để sắp vếp các số bất kỳ theo thứ tự từ bé đến lớn hay từ lớn đến bé ta có thể thực hiện bằng nhiều cách như sau: Cách 1: Loại dần từng số Cách 2: Dựa vào thứ tự dãy số từ 0 đến 10 Cách 3: Dùng biện pháp liên tưởng các số đó với những vật gần gủi hay yêu thích của các em như (kẹo, cây kem, . . .) * Viết các số: 6, 0, 8, 3, 5 - Xếp theo thứ tự lớn đến bé - Gọi 1 HS đọc kết quả - GV nhận xét và bấm máy kết quả * Viết các số: 6, 0, 8, 3, 5 - Xếp theo thứ tự bé đến lớn - Gọi 1 HS đọc kết quả - GV nhận xét và bấm máy kết quả 4/ Nhận xét : - Nhận xét việc học tập của HS 1’ 1’ 3’ 5’ 3’ 5’ 3’ 6’ 7’ 1’ - Hát 9 7 5 3 1 2 - Vì có 7 ngôi sao. - 3 HS đọc lại bài - Viết số thích hợp vào ô trống - Thứ tự từ bé đến lớn - Thứ tự từ lớn đến bé - HS làm vào phiếu học tập. - Nhận xét - Đếm theo thứ tự từø lớn đến bé còn gọi là đếm xuôi. - Đếm theo thứ tự từø lớn đến bé còn gọi là đếm ngược. - Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm - Làm bảng con - Nhận xét - Điền số - Làm vào bảng con - Lớp nhận xét - Nhắc lại yêu cầu bài toán - Làm bài vào vở - Lớp nhận xét - HS nhắc lại. - HS làm vào vở - Lớp nhận xét - 8, 6, 5, 3, 0 - HS làm nháp trên vở - 0, 3, 5, 6, 8 Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: