I.MỤC TIÊU:
_Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các nét cơ bản
_Giúp HS viết đúng cỡ
_Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các nét cơ bản
_Bảng lớp được kẻ sẵn
hiểu bài, yêu cầu I.MỤC TIÊU: _Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu _Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 2’ 10’ 10’ 1’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + cái kéo: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cái kéo”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cái kéo” ta viết tiếng cái trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c lia bút viết vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng kéo, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k, lia bút viết vần eo, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ e -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + trái đào: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “trái đào”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “trái đào” ta viết tiếng trái trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ tr, lia bút lên viết vần ai, điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng đào, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, lia bút viết vần ao điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + sáo sậu: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “sáo sậu” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “sáo sậu” ta viết chữ sáo trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ s, lia bút viết vần ao, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng sậu, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ s lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ â -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + líu lo: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “líu lo”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “líu lo” ta viết chữ líu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ l, lia bút viết vần iu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ i. Muốn viết tiếp tiếng lo, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + hiểu bài: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “hiểu bài”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “hiểu bài” ta viết tiếng hiểu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h, lia bút lên viết vần iêu, điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng bài, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ b, lia bút viết vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + yêu cầu: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “yêu cầu” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “yêu cầu” ta viết chữ yêu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết vần yêu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng cầu, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền ở trên đầu con chữ â -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì _tươi cười - cái kéo -Chữ c, a, i, e, o cao 1 đơn vị; chữ k cao 2 đơn vị rưỡi; -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - trái đào -Chữ tr cao 1 đơn vị rưỡi; chữ a, i, o cao 1 đơn vị; chữ đ cao 2 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - sáo sậu -Chữ s cao 1.25 đơn vị; a, o, â, u cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - líu lo -Chữ l cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, u, o cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - hiểu bài -Chữ h, b cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, ê, u, a, cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - yêu cầu -Chữ y cao 2 đơn vị rưỡi; ê, u, â cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng con -Vở tập viết Thứ , ngày tháng năm 200 Tiết 10: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa I.MỤC TIÊU: _Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa _Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 2’ 10’ 10’ 1’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + chú cừu: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “chú cừu”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “chú cừu” ta viết tiếng chú trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch lia bút viết con chữ u điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u. Muốn viết tiếp tiếng cừu, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút viết vần ưu, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ư -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + rau non: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “rau non”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “rau non” ta viết tiếng rau trước, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ r, lia bút lên viết vần au, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng non, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ n, lia bút viết vần on điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + thợ hàn: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “thợ hàn” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “thợ hàn” ta viết chữ thợ trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết con chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ơ. Muốn viết tiếp tiếng hàn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h lia bút viết vần an, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + dặn dò: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “dặn dò”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “dặn dò” ta viết chữ dặn trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ d, lia bút viết vần ăn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ă. Muốn viết tiếp tiếng dò, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ o -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + khôn lớn: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “khôn lớn”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “khôn lớn” ta viết tiếng khôn trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ kh, lia bút lên viết vần ôn, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng lớn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l, lia bút viết vần ơn điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ơ. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + cơn mưa: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cơn mưa” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cơn mưa” ta viết chữ cơn trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c lia bút viết vần ơn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng mưa, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m lia bút viết vần ưa, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị bài: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây _sáo sậu - chú cừu -Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; u, c, ư cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - rau non -Chữ r cao 1.25 đơn vị; chữ a, u, n, o cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - thợ hàn -Chữ th, h cao 2 đơn vị rưỡi; ơ, a, n cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - dặn dò -Chữ d cao 2 đơn vị; chữ ă, n, o cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - khôn lớn -Chữ kh, l cao 2 đơn vị rưỡi; chữ ô, n, ơ cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - cơn mưa -Chữ c,ơ, n, m, a cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Vở tập viết Thứ , ngày tháng năm 200 Tiết 11: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây I.MỤC TIÊU: _Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây _Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 2’ 10’ 10’ 1’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + nền nhà: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “nền nhà”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “nền nhà” ta viết tiếng nền trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ n lia bút viết vần ên điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng nhà, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ nh, lia bút viết con chữ a, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + nhà in: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “nhà in”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “nhà in” ta viết tiếng nhà trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ nh, lia bút lên viết con chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng in, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường keơ’ viết vần in, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + cá biển: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cá biển” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cá biển” ta viết chữ cá trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c, lia bút viết con chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc ở trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng biển, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ b lia bút viết vần iên, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ ê -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + yên ngựa: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “yên ngựa”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “yên ngựa” ta viết chữ yên trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết vần yên, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng ngựa, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ ng, lia bút viết vần ưa, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ ư -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + cuộn dây: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cuộn dây”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cuộn dây” ta viết tiếng cuộn trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút lên viết vần uôn, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ ô, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng dây, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút viết vần ây điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị bài: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng _chú cừu - nền nhà -Chữ n, ê, a cao 1 đơn vị; nh cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - nhà in -Chữ nh cao 2 đơn vị rưỡi; chữ a, i, n cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - cá biển -Chữ b cao 2 đơn vị rưỡi; c, a, i, ê, n cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -yên ngựa -Chữ y, ng cao 2 đơn vị rưỡi; chữ ê, n, ư, a cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -cuộn dây -Chữ c, u, ô, n, â cao 1 đơn vị ; chữ d cao 2 đơn vị; chữ y cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Vở tập viết Thứ , ngày tháng năm 200 Tiết 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng I.MỤC TIÊU: _Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng _Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 2’ 10’ 10’ 1’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + con ong: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “con ong”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “con ong” ta viết tiếng con trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c lia bút viết vần on điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng ong nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết vần ong, điểm kết thúc trên đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + nhà in: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “nhà in”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “nhà in” ta viết tiếng nhà trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ nh, lia bút lên viết con chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng in, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường keơ’ viết vần in, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + cá biển: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cá biển” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cá biển” ta viết chữ cá trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c, lia bút viết con chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc ở trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng biển, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ b lia bút viết vần iên, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ ê -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + yên ngựa: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “yên ngựa”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “yên ngựa” ta viết chữ yên trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết vần yên, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng ngựa, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ ng, lia bút viết vần ưa, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ ư -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + cuộn dây: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cuộn dây”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cuộn dây” ta viết tiếng cuộn trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút lên viết vần uôn, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ ô, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng dây, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút viết vần ây điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị bài: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm _chú cừu - con ong -Chữ c, o, n cao 1 đơn vị; ng cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - nhà in -Chữ nh cao 2 đơn vị rưỡi; chữ a, i, n cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - cá biển -Chữ b cao 2 đơn vị rưỡi; c, a, i, ê, n cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -yên ngựa -Chữ y, ng cao 2 đơn vị rưỡi; chữ ê, n, ư, a cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -cuộn dây -Chữ c, u, ô, n, â cao 1 đơn vị ; chữ d cao 2 đơn vị; chữ y cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp -Bảng con -Vở tập viết DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Nhận xét của BGH Nhận xét của TTCM Thứ , ngày tháng năm 200 Tiết 13: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm I.MỤC TIÊU: _Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh
Tài liệu đính kèm: