I- MỤC TIÊU ;
1. Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ;
- TV5, tập I, tranh ảnh sông Hương lúc hoàng hôn.
- Bảng phụ, phấn màu
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ;
n các từ quan trọng - Hỏi HS về bố cục bài văn tả cảnh. - GV nêu số điểm, những bài có ưu điểm: bố cục rõ ràng, ý phong phú, phát hiện được những chi tiết nổi bật,câu văn hình ảnh, từ ngữ miêu tả gợi cảm, biết sử dụng biện pháp tu từ. - Nêu những hạn chế chung của lớp : bố cục không cân đối, nội dung dàn trải, không có trọng tâm, lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. ( không nêu tên học sinh ) 3. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài a- Chữa bài chung trước lớp. - GV viết lên bảng lớp các lỗi điển hình. - Nêu nhận xét chung và kết quả bài viết của cả lớp. - Hướng dẫn HS chữa lỗi. -- GV trả bài. b- Học sinh tự chữa lỗi trong bài làm của mình: - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Lắng nghe -HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề -HS giỏi nêu nhanh dàn ý sơ lược cho đề bài, trọng tâm của bài. -Học sinh đọc mẫu một vài bài hay về bố cục, về ý, về từ ngữ, về hình ảnh( do GV cung cấp ) -Đọc một vài ví dụ ( do GV đọc ) về bố cục, về nội dung. -GV có thể sử dụng bảng phụ để chữa lỗi này trước lớp.hoặc học sinh chữa bằng phiếu nhóm. HS làm nháp, lên bảng sửa lỗi. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS tự sửa lỗi sai trong bài của mình. - Đổi vở cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - Học tập những bài văn hay, đoạn văn hay - Viết lại một đoạn văn trong bài làm. - Trình bày đoạn vừa viết. Tập làm văn Tiết: 11 luyện tập làm đơn Imục tiêu ; Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn. II- Đồ dùng dạy học ; Một số tranh ảnh về thảm hoạ chất độc màu da gây ra. Mẫu đơn. Bảng phụ, phấn mầu. III- Các hoạt động dạy- học ; Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5’ A, kiểm tra bài cũ GV kiểm tra vở của một số HS đã viết lại đoạn văn tiết trước. B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2, Hướng dẫn HS luyện tập * Bài tập 1: Đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng và trả lời câu hỏi : - GV giải thích cho HS : Thần chết ở bài này chính là chất độc đi-ô-xin. - GV giới thiệu tranh ảnh về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra; hoạt động của Hội Chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. - GV nhận xét. * Bài tập 2: Viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. -Tên lá đơn ? - Cơ quan tổ chức nào nhận đơn - Em viết đơn để làm gì ? - Nếu gia nhập đội tình nguyện, em hứa gì / em sẽ làm gì ? - GV nhận xét, chấm một số đơn. 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Dặn HS viết lại đơn chưa đạt. - Chuẩn bị bài sau. 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS đọc bài Thần Chết mang tên bảy sắc cầu vồng, trả lời lần lượt các câu hỏi. HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và những chú ý về thể thức đơn. - HS viết đơn, nối tiếp nhau đọc đơn. - HS nhận xét, rút kinh nghiệm. - Nếu HS gặp khó khăn về ngôn từ sử dụng, GV có thể lấy lại đơn xin thẻ đọc sách đã học ở lớp 3 và ghi lên bảng phụ , yêu cầu HS xét xem những từ nào có thể được giữ lại ? - Tập làm văn Tiết: 12 luyện tập tả cảnh Imục tiêu; 1. Thông qua những đoạnvăn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể. II- Đồ dùng dạy học TV5, tập I, tranh ảnh, băng ghi hình về cảnh sông nước, biển, hồ. Bảng phụ, phấn màu Những ghi chép của HS đã có khi quan sát cảnh sông nước: biển, hồ, sông, suối, hồ, đầm. III- Các hoạt động dạy- học ; Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A, kiểm tra bài cũ - Trình bày kết quả quan sát đã chuẩn bị ở nhà. - BT 4 tiết trước. 2 - 3 Hs 30’ 5’ B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2, Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển, ( của con kênh ) - Tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ? - Khi quan sát, tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? - GV yêu cầu HS đọc những câu văn thể hện liên tưởng của tác giả. - Sự liên tưởng ấy đem lại cho người đọc cảm nhận gì ? - GV nhận xét. * Bài tập 2:Lập dàn ý miêu tả một cảnh sông nước ( vùng biển, dòng sông, con suối, hồ nước ) - GV dùng tranh ảnh, băng ghi hình về dòng sông, con suối, hồ nước. -KT kết quả quan sát và ghi chép của HS ở nhà. - GV nhận xét. Chấm một số bài. 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý Lắng nghe 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS làm bài theo nhóm 4 HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. - HS nêu tác dụng của những liên tưởng trên. - HS đọc yêu cầu của bài tập, xác định đúng nội dung yêu cầu của đề. - HS trình bày kết quả đã quan sát. - HS lập dàn ý chi tiết. - Dựa vào kết quả đã quan sát được, mỗi HS tự viết đoạn văn. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS nhận xét, góp ý kiến. Tập làm văn Tiết: 13 luyện tập tả cảnh Imục tiêu ; Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn. II- Đồ dùng dạy học ; TV5, tập I Bảng phụ, phấn màu Một số tranh ảnh về cảnh đẹp ở Tây Nguyên gắn với các đọan văn trong bài. ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. III- Các hoạt động dạy- học ; Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A, kiểm tra bài cũ - Trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. 2 - 3 Hs 30’ 5’ B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2, Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Đọc bài văn Vịnh Hạ Long và trả lời câu hỏi: -Xác định phần mở bai, thân bài, kết bài ? -Phần thân bài gồm mấy đoạn ? mỗi đoạn tả những gì ? - Câu văn in đậm có vai trò gì trong cả đoạn? cả bài ? - GV nhận xét. * Bài tập 2: Chọn câu mở đoạn thích hợp. - GV nhắc HS : để chọn đúng câu mở đầu, cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn hay không. - Gv nhận xét. * Bài tập 3: Viết câu mở đoạn cho đoạn văn cho trước. - GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn hay không. - GV nhận xét. Chấm một số bài. 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. Lắng nghe 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS đọc to một lượt Vịnh Hạ Long. HS làm bài theo nhóm. HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trình bày kết quả đã quan sát. - HS nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm. - Dựa vào hai đoạn văn ở BT2, HS viết câu mở đoạn. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS nhận xét, góp ý kiến. - HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn. Tập làm văn Tiết: 14 ;luyện tập tả cảnh Imục tiêu ; IDựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. II- Đồ dùng dạy học TV5, tập I Bảng phụ, phấn màu Một số đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. III- Các hoạt động dạy- học ; Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A, kiểm tra bài cũ - Vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn, đọc câu mở đoạn của em. 2 - 3 Hs 30’ 5’ B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2, Hướng dẫn HS luyện tập - GV kiểm tra dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước của HS. -GV gợi ý : + cảnh sông nước em định tả là cảnh gì ? + em định chọn đặc điểm nào để tả ? + Em tả theo trình tự nào ? +Khi miêu tả em có những liên tưởng gì ?, cảm xúc gì ? - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - GV nhận xét. Chấm một số bài. 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Yêu cầu HS về nhà quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một cảnh đẹp ở địa phương. 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS cả lớp đọc thầm gợi ý làm bài.. HS hoạt động nhóm 4 để giúp nhau chọn cảnh cho phù hợp với nội dung tả cảnh sông nước. Đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm mình. - Nhóm khác bổ sung. Có thể sử dụng băng hình, tranh ảnh về sông nước để giúp một số HS chưa có những tưởng tượng hợp lý. - Dựa vào kết quả đã quan sát được, mỗi HS tự viết đoạn văn. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS nhận xét, góp ý kiến. Tập làm văn Tiết: 15 luyện tập tả cảnh Imục tiêu ; 1 . L 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh). II- Đồ dùng dạy học; TV5, tập I Bảng phụ, phấn màu Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. III- Các hoạt động dạy- học ; Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A, kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước đã viết ở tiết trước. - GV nhận xét, chấm điểm. 2 - 3 Hs 30’ 5’ B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2, Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. - GV nhắc HS dựa trên kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài- thân bài- kết bài. * Bài tập 2: Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. - GV nhắc HS : + Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. + Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trim toàn đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó. + Đoạn văn phải có hình ảnh, sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. + Đoạn văn phải thể hiện được cảm xúc người viết. - GV nhận xét. Chấm một số bài. 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn. Lắng nghe 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS tham khảo bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và bài Hoàng hôn trên sông Hương. - HS lập dàn ý chi tiết. - Dựa vào kết quả đã quan sát được, mỗi HS tự viết đoạn văn. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS nhận xét, góp ý kiến. Tập làm văn Tiết: 16 luyện tập tả cảnh(Dựng đoạn mở bài, kết bài ) Imục tiêu ; 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho cả bài văn tả cảnh. II- Đồ dùng dạy học ; TV5, tập I Bảng phụ, phấn màu III- Các hoạt động dạy- học ; Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A, kiểm tra bài cũ - Đọc bài văn miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương. 2 - 3 Hs 30’ 5’ B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2, Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Xác định kiểu mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. Nêu mỗi cách viết kiểu bài đó. + Cần nêu nội dung của mỗi đoạn mở bài, từ đó rút ra kết luận. - GV nhận xét. * Bài tập 2: Xác định kiểu kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. Cách viết mỗi kiểu kết bài đó. + Cần nêu rõ nội dung của mỗi đoạn kết bài, từ đó rút ra kết luận. - GV nhận xét. * Bài tập 3: Viết một đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho đề văn tả cảnh đẹp ở quê hương em. 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn. 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) HS làm bài theo nhóm. HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) - HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách viết bài. - HS nhận xét, góp ý kiến. - HS viết một đoạn văn mở bài gián tiếp và một đoạn văn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả thiên nhiên ở địa phương em. Tập làm văn Tiết: 17 luyện tập thuyết trình, tranh luận Imục tiêu ; Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với mọi lứa tuổi: Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. II- Đồ dùng dạy học ; TV5, tập I,HS cần đọc lại bài tập đọc Cái gì quý nhất. Bảng phụ, phấn màu III- Các hoạt động dạy- học ; Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A, kiểm tra bài cũ - Đoc đoạn văn tiết trước. 2 - 3 Hs 30’ 5’ B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2, Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Đọc lại bài tập Cái gì quý nhất và nêu nhận xét. - GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại. - GV nhận xét. * Bài tập 2: Hãy đóng vai một trong ba bạn để tranh luận, bổ sung thêm lý lẽ thuyết phục khác. - GV giúp HS hiểu mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. * Bài tập 3: Trao đổi về cách thuyết trình tranh luận. - Lưu ý HS về thái độ khi trình bày ý kiến của mình. - GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Dặn HS nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận; có ý thức rèn kĩ năng thuyết trình, tranh luận. Lắng nghe 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS trả lời những câu hỏi trong SGK tr 91. - HS có thể hoạt động nhóm 4 để trả lời câu hỏi. - Lớp chia làm 6 nhóm.mỗi nhóm cử một người đóng vai một bạn, các bạn trong nhóm sẽ giúp bạn đó có thêm nhiều lý lẽ để thuyết phục các nhóm khác. HS làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày hoạt cảnh nhằm đưa ra lý lẽ của mình. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu của bài tập. -3 nhóm còn lại sẽ cử đại diện lên trình bày, HS sắm vai thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. - HS nhận xét, góp ý kiến, về nội dung và thái độ khi tranh luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tập làm văn Tiết: 18 luyện tập thuyết trình, tranh luận Imục tiêu ; Bứơc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. II- Đồ dùng dạy học TV5, tập I Bảng phụ, phấn màu III- Các hoạt động dạy- học ; Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A, kiểm tra bài cũ - HS làm BT 3 tiết TLV trước. 2 - 3 Hs 30’ 5’ B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2, Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Dựa vào ý kiến của nhân vật hãy mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận. - GV nhắc HS: + Khi tranh luận mỗi en phải nhập vai nhân vật, xưng hô “ tôi”. + Để bảo vệ ý kiến của mình, các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác. + Cuối cùng đi đến thống nhất: Câu xanh cần cả nước, không khí, ánh sáng để tồn tại * Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng, và đèn trong bài ca dao. - GV nhắc : + Các em không cần phải nhập vai trăng- đèn để tranh luận mà cần trình bày ý kíên của mình. + Để thuyết phục mọi người, cần trả lời các câu hỏi như: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào? - GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. Chuẩn bị kiểm tra. Lắng nghe 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS cần nắm vững yêu cầu của bài. Trước khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng, HS cần tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp. HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc độc lập. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS nhận xét, góp ý kiến. Tập làm văn Tiết: 21 trả bài văn tả cảnh Imục tiêu ; 1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả,cách diễn đạt, các trình bày, chính tả. 2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưư khuyết điểm của bài văn hay; viết được một đoạn trong bài cho hay hơn. II- Đồ dùng dạy học TV5, tập I Bảng phụ, phấn màu Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III- Các hoạt động dạy- học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A, kiểm tra bài cũ - HS làm BT 3 tiết TLV trước. 2 - 3 Hs 30’ 5’ B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2, Nhận xét bài làm của HS -GV viết đề lên bảng, gạch chân các từ quan trọng - Hỏi HS về bố cục bài văn tả cảnh. - GV nêu số điểm, những bài có ưu điểm: bố cục rõ ràng, ý phong phú, phát hiện được những chi tiết nổi bật,câu văn hình ảnh, từ ngữ miêu tả gợi cảm, biết sử dụng biện pháp tu từ. - Nêu những hạn chế chung của lớp : bố cục không cân đối, nội dung dàn trải, không có trọng tâm, lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. ( không nêu tên học sinh ) 3. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài a- Chữa bài chung trước lớp. - GV viết lên bảng lớp các lỗi điển hình. - Nêu nhận xét chung và kết quả bài viết của cả lớp. - Hướng dẫn HS chữa lỗi. -- GV trả bài. b- Học sinh tự chữa lỗi trong bài làm của mình: - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài. - Chuẩn bị bài sau Lắng nghe -HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề -HS giỏi nêu nhanh dàn ý sơ lược cho đề bài, trọng tâm của bài. -Học sinh đọc mẫu một vài bài hay về bố cục, về ý, về từ ngữ, về hình ảnh( do GV cung cấp ) -Đọc một vài ví dụ ( do GV đọc ) về bố cục, về nội dung. -GV có thể sử dụng bảng phụ để chữa lỗi này trước lớp.hoặc học sinh chữa bằng phiếu nhóm. HS làm nháp, lên bảng sửa lỗi. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS tự sửa lỗi sai trong bài của mình. - Đổi vở cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - Học tập những bài văn hay, đoạn văn hay - Viết lại một đoạn văn trong bài. Tập làm văn Tiết: 22 luyện tập làm đơn I- mục tiêu ; 1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 2. Viết được một lá đơn ( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gon, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. II- Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập in mẫu đơn. HS cần có họ tên bác tổ trưởng dân phố. Bảng phụ, phấn mầu.Bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn,hoặc mẫu đơn phô tô phóng to. III- Các hoạt động dạy- học ; Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5’ A, kiểm tra bài cũ GV kiểm tra đoạn văn, bài văn đã viết lại. B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. - Luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường. 2, Hướng dẫn HS viết đơn - GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn ( tình hình thực tế, những tác đọng xấu đã xảu ra và có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. - Dặn HS viết lại đơn chưa đạt. - Chuẩn bị bài sau. 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS lựa chọn một trong hai đề. HS tìm hiểu các thông tin cần thiết, xác định lí do mục đích viết đơn. HS đọc mẫu đơn. HS viết đơn, nối tiếp nhau đọc lá đơn. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS về chuẩn bị, quan sát người thân của mình ở nhà. Tập làm văn Tiết: 23 cấu tạo của bài văn tả người Imục tiêu ; 1. Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả người. 2. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình- một dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình, hoạt động của đối tượng miêu tả. II- Đồ dùng dạy học TV5, tập I Bảng phụ, phấn màu III- Các hoạt động dạy- học ; Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A, kiểm tra bài cũ 2- 3 HS đọc lá đơn kiến nghị. - 2 HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học. 30’ 5’ B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu. 2, Phần Nhận xét * Bài tập 1: Đọc bài văn Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạ A Cháng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Phần Ghi nhớ 4. Phần Luyện tập: -Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em - GV nhắc HS: + Khi lập dàn bài, các em cần bám sát cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả. + Chú ý đưa vào dàn bài những chi tiết chọn lọc về ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó. - GV nhận xét 5.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt. Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau. Lắng nghe - - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS đọc bài văn. Cả lớp đọc thầm phần giải nghĩa trong bài. Cả lớp đọc thầm bài văn và tự xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Cả lớp nhận xét. 1-2 HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp lập dàn ý vào nháp. - Cả lớp nhận xét bài làm của nhau. Tập làm văn Tiết: 24 luyện tập tả người ( Quan sát và chọn lọc chi tiết) Imục tiêu ; 1. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt đọng của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, người thợ rèn). 2. Hiểu: Khi quan sát, khi viết một bài văn tả ngưoqì, phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bâth, gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. II- Đồ dùng dạy học ; TV5, tập I Bảng phụ, phấn màu III- Các hoạt động dạy- học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A, kiểm tra bài cũ - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ của tiết trước. 2Hs 30’ 5’ B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2, Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Đọc bài văn Bà tôi và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà ( mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt..) - GV nhận xét. - GV nhấn mạnh nghệ thuật QS và chọn lọc chi tiết tả ngoại hình người bà của tác giả. * Bài tập 2: Đọc bài văn Người thợ rèn và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc trong bài. - Nhắc HS chú ý đến hình ảnh và từ ngữ gợi tả,
Tài liệu đính kèm: