LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu :
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II. Đồ dùng :
- Bút dạ và một số tờ giấy trắng để hs làm bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 hs đọc kiểu mở bài trong bài (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả đồ vật tả cái bàn tiết trước.
- Gv nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới :
- Gv giới thiệu bài: Hôm nay các em tìm hiểu về xây xựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Gv ghi tựa bài lên bảng.
* Hướng dẫn luyện tập
+ Bài tập 1 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm.
- Yêu cầu 2 hs nêu hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng).
- Gv treo bảng phụ viết sẵn hai cách kết bài .
- Yêu cầu hs đọc thầm bài " Cái nón" suy nghĩ làm việc.
- Yêu cầu hs lần lượt phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét kết luận bài đúng.
a. Đoạn kết bài là đoạn cuối : "Má bảo bị méo vành"
b. Đó lá kiểu bài mở rộng : Căn dặn của mẹ là ý thức giữ gìn cái nón.
- Yêu cầu hs nhắc lại hai các kết bài .
- Gv nhận xét tuyên dương.
+ Bài tập 2 : Gọi 3 hs lần lượt đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm.
- Gv gợi ý hs lựa chọn đề tài.
- Gọi hs phát biểu về đề tài của mình
- Yêu cầu 2 hs làm bài vào giấy khổ to và dán lên bảng - lớp làm vào vở.
- Gọi vài hs trình bày kết quả.
- Yêu cầu hs nhận xét bình chọn bài của bạn.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố - Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục hs
- Dặn hs về nhà hoàn thành bài vào vở (hs không đạt)
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. - Hát vui.
- Hs thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu tựa bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu.
- Hs đọc thầm.
- Hs thực hiện.
- Hs phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- Hs nhắc lại.
- Hs lắng nghe.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thực hiện.
- Hs làm bài.
- Hs trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
các em tìm hiểu về xây xựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Gv ghi tựa bài lên bảng. * Hướng dẫn luyện tập + Bài tập 1 : Gọi 2 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm. - Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn mở bài. - Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi để so sánh tìm điểm giống và khác nhau của các đoạn mở bài. - Gọi vài hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét chốt lại : + Điểm giống nhau : Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Điểm khác nhau : Đoạn a và b (mở bài trực tiếp) giới thiệu ngay đồ vật cần tả. Đoạn c (mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu định tả. + Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm. - Gv nhắc nhở hs : Các em nên viết đoạn mở bài cho hai cách là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - Yêu cầu 3 hs làm bài vào giấy khổ to và dán lên bảng. - Gọi vài hs trình bày kết quả. - Yêu cầu hs nhận xét bình chọn bài của bạn. - Gv nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu 2 hs nêu lại hai cách mở bài. - Gv nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục hs . - Dặn hs về nhà hoàn thành hai đoạn mở bài vừa ôn luyện. - Hát vui. - Hs thực hiện. - Lớp nhận xét. - Hs theo dõi. - Hs nêu tựa bài. - Hs đọc yêu cầu. - Hs thực hiện. - Hs thảo luận. - Hs phát biểu. - Lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - Hs thực hiện. - Hs trình bày. - Lớp nhận xét. - Hs lắng nghe. - Hs phát biểu. - Hs theo dõi. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 02 tháng 01 năm 2015 MÔN : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 19 tiết 38 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu : - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). II. Đồ dùng : - Bút dạ và một số tờ giấy trắng để hs làm bài tập 2. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs đọc kiểu mở bài trong bài (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả đồ vật tả cái bàn tiết trước. - Gv nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới : - Gv giới thiệu bài: Hôm nay các em tìm hiểu về xây xựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Gv ghi tựa bài lên bảng. * Hướng dẫn luyện tập + Bài tập 1 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm. - Yêu cầu 2 hs nêu hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng). - Gv treo bảng phụ viết sẵn hai cách kết bài . - Yêu cầu hs đọc thầm bài " Cái nón" suy nghĩ làm việc. - Yêu cầu hs lần lượt phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét kết luận bài đúng. a. Đoạn kết bài là đoạn cuối : "Má bảo bị méo vành" b. Đó lá kiểu bài mở rộng : Căn dặn của mẹ là ý thức giữ gìn cái nón. - Yêu cầu hs nhắc lại hai các kết bài . - Gv nhận xét tuyên dương. + Bài tập 2 : Gọi 3 hs lần lượt đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm. - Gv gợi ý hs lựa chọn đề tài. - Gọi hs phát biểu về đề tài của mình - Yêu cầu 2 hs làm bài vào giấy khổ to và dán lên bảng - lớp làm vào vở. - Gọi vài hs trình bày kết quả. - Yêu cầu hs nhận xét bình chọn bài của bạn. - Gv nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục hs - Dặn hs về nhà hoàn thành bài vào vở (hs không đạt) - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. - Hát vui. - Hs thực hiện. - Lớp nhận xét. - Hs theo dõi. - Hs nêu tựa bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu. - Hs đọc thầm. - Hs thực hiện. - Hs phát biểu. - Lớp nhận xét. - Hs nhắc lại. - Hs lắng nghe. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hiện. - Hs làm bài. - Hs trình bày. - Lớp nhận xét. - Hs lắng nghe. - Hs theo dõi. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2015 MÔN : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 20 tiết 39 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu : - Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), diễn đạt thành câu rõ ý. II. Đồ dùng : - Tranh minh họa một số đồ vật SGK, đồ vật, đồ chơi. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu hs nêu dàn ý của một bài văn. - Kiểm tra chuẩn bị giấy nháp, bút của hs. - Gv nhận xét chung. 3.Bài mới : - Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ làm bài viết về miêu tả đồ vật. - Gv ghi tựa bài lên bảng. * Hướng dẫn luyện tập - Gv viết đề bài lên bảng. - Yêu cầu hs tự chọn một đề : + Đề 1 : Em hãy tả cây bút chì của em. + Đề 2 : Tả cây thước của em. + Đề 3 : Tả cái cặp sách của em. - Gv nhắc nhở hs viết nháp rồi mới viết vào vở. - Hết thời gian gv thu bài làm của hs. 4. Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục hs . - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập giới thiệu địa phương. - Hát vui. - Hs thực hiện. - Hs theo dõi. - Hs nêu tựa bài. - Hs theo dõi. - Hs chọn đề. -Thực hiện yêu cầu - Hs lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 09 tháng 01 năm 2015 MÔN : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 20 tiết 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu ( BT1 ). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi các em sinh sống( BT2). - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng : - Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương. - Bảng phụ ghi dàn ý của bài giới thiệu. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : - Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ luyện tập về giới thiệu địa phương - Gv ghi tựa bài lên bảng. * Hướng dẫn luyện tập + Bài tập 1 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm. - Yêu cầu hs đọc thầm bài và làm bài. + Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào? + Kể lại những nét đổi mới nói trên? - Gv nhận xét, kết luận : Nét mới ở Vĩnh Sơn là bài mẫu về một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó ta có thể lập dàn bài vắn tắc. - Gv treo dàn ý: + Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em đang sống (tên, đặc điểm chung). + Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. + Kết bài : Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - Gọi 1 hs đọc lại dàn ý . + Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm. - Gv phân tích đề giúp hs nắm vững yêu cầu , tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - Yêu cầu hs lần lượt nêu nội dung các em chọn giới thiệu. - Yêu cầu hs thực hành giới thiệu trong nhóm. - Yêu cầu hs thi giới thiệu trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương.. 4. Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục hs . - Dặn hs về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. - Hát vui. - Hs theo dõi. - Hs nêu tựa bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc thầm. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs lắng nghe. - Hs đọc dàn ý. - Hs nêu yêu cầu. - Hs theo dõi. - Hs nêu. - Thực hiện yêu cầu - Hs thi giới thiệu. - Lớp nhận xét. - Hs theo dõi. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 15 tháng 01 năm 2015 MÔN : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 21 tiết 41 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý , bố cục rõ ràng, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả,.. ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS khá , giỏi : biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II. Đồ dùng : - Một số tờ giấy ghi các lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý - Bảng phụ ghi dàn ý của bài giới thiệu phiếu học tập thống kê lỗi chính tả. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs đọc bài giới thiệu về địa phương tiết trước. - Gv nhận xét 3.Bài mới : - Gv giới thiệu bài - Gv ghi tựa bài lên bảng * Nhận xét chung về kết quả làm bài - Viết bảng các đề bài của tiết kiểm tra - Yêu cầu hs đọc thầm bài và làm bài. - Nhận xét ưu điểm : Về xác định đề bài đúng, kiểu bài, diễn đạt, sáng tạo, chính tả, cách trình bài. - Gv nêu cụ thể các bài hay, đúng yêu cầu (5 bài) - Nhận xét những hạn chế thiếu sót dựa vào nội dung trên. - Gv nêu điểm các bài đạt được và trả bài cho hs. * Hướng dẫn sửa bài : a. Hướng dẫn sửa lỗi : - Phát phiếu cho từng hs - Yêu cầu hs viết vào phiếu các lỗi trong bài theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, ý diễn đạt) - Gv theo dõi kiểm tra hs làm việc - Yêu cầu hs đổi phiếu soát lỗi lẫn nhau b. Hướng dẫn sửa lỗi chung : - Dán lên bảng một số lỗi điển hình về chính tả, từ, câu, ý. - Yêu cầu hs lần lượt lên bảng chữa từng lỗi - lớp chữa nháp - Yêu cầu hs trao đổi bài chữa trên bảng và chép vào vở c. Hướng dẫn học tập những đoạn văn bài văn hay : - Gv đọc cho hs nghe một số bài văn hay của hs và bài văn sưu tầm 4. Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét tuyên dương hs đạt điểm cao và nhắc nhở hs làm chưa hay. - Liên hệ giáo dục hs - Dặn hs về nhà viết lại bài nếu bài chưa đạt - Hát vui - Hs thực hiện - Lớp nhận xét - Hs theo dõi - Hs nêu tựa bài - Hs đọc thầm - Hs theo dõi - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs theo dõi - Hs theo dõi * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 16 tháng 01 năm 2015 MÔN : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 21 tiết 42 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài, kết bài ) của một bài văn tả cây cối ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục III ) ; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2 ). II. Đồ dùng : - Tranh ảnh một số cây ăn quả để hs làm bài tập 2. - Giấy ghi lời giải bài tập 1 và bài tập 2 (phần nhận xét) III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : - Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em tìm hiểu về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - Gv ghi tựa bài lên bảng *Phần nhận xét : + Bài tập 1 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu hs đọc thầm lại bài : "Bãi ngô" - Yêu cầu hs xác định các đoạn và nội dung từng đoạn - Gv nhận xét ý kiến của hs và dán bảng tờ phiếu ghi kết quả lời giải đúng. Đoạn Nội dung Đoạn 1 : 3 dòng - Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trưởng thành, những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. Đoạn 2 : 4 dòng tiếp - Tả hoa và bắp ngô, giai đoạn đơm hoa kết quả. Đoạn 3 : còn lại - Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô mập và chắc, có thể thu hoạch. + Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu hs xác định các đoạn và nội dung từng đoạn trong bài : "Cây mai tứ quý" - Gv nhận xét kết luận và treo bảng lời giải đúng. Đoạn Nội dung Đoạn 1 : 3 dòng - Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, hình dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) Đoạn 2 : 4 dòng tiếp - Đi sâu tả cánh hoa, trái, cây. Đoạn 3 : còn lại - Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. - Yêu cầu hs đọc và so sánh trình tự miêu tả trong bài : "Cây mai tứ quý và Bãi ngô" có gì khác nhau. - Gv nhận xét chốt lại : Điểm khác nhau : Bài " Cây mai tứ quý" tả từng bộ phận của cây. Bài : "Bãi ngô" tả từng thời kỳ phát triển của cây. + Bài tập 3 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu hs trao đổi thảo luận cặp đôi và thực hiện theo yêu cầu bài - Gv nhận xét kết luận *Ghi nhớ : - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK *Luyện tập : + Bài tập 1 : Gọi 3 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu hs xác định và trình bày trình tự miêu tả trong bài : Cây gạo - Gv nhận xét kết luận : tả theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo, từ lúc ra hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo lung linh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. + Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm SGK - Dán tranh, ảnh một số cây ăn quả quen thuộc. - Yêu cầu hs quan sát chọn một cây và lập dàn ý miêu tả (1 trong 2 cách) - Phát giấy khổ to cho 2 hs giỏi làm bài - Yêu cầu 2 hs dán lên bảng - Hs khác nêu miệng dàn ý - Gv nhận xét đánh giá dàn ý của hs và ghi điểm cho bài làm tốt. 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục hs - Dặn hs về nhà viết lại dàn bài cho hoàn chỉnh - Hát vui - Hs theo dõi - Hs nêu tựa bài - Hs đọc yêu cầu - Hs đọc thầm - Hs phát biểu - Lớp nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Hs phát biểu - Lớp nhận xét - Hs phát biểu - Lớp nhận xét - hs đọc yêu cầu - Thực hiện yêu cầu - Hs lắng nghe - Hs đọc ghi nhớ - Hs đọc yêu cầu - Hs phát biểu - Lớp nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát - Hs làm bài - Thực hiện yêu cầu - Lớp nhận xét - Hs đọc ghi nhớ - Hs theo dõi * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 2015 MÔN : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 22 tiết 43 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu : - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1 ). - Ghi lại được các ý quan sát về một cây mà em thích theo một trình tự nhất định ( BT2 ). II. Đồ dùng : - 1 số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1 để các nhóm làm. - Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1. Tranh ảnh một số loài cây. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học - Gv nhận xét tuyên dương 3.Bài mới : - Gv giới thiệu bài : Tiết học hôm nay giúp các em học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để tìm chi tiết cho dàn ý của bài văn miêu tả đó. - Gv ghi tựa bài lên bảng *Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập 1 : Gọi 3 hs nối tiếp đọc yêu cầu bài - Phát phiếu cho hs - Yêu cầu hs làm bài tập a, b. a. Bài văn Quan sát từng bộ phận của cây Quan sát từng thời kỳ phát triển của cây Sầu riêng Cây gạo Bãi ngô + + + (từng thời kỳ phát triển của cây ) b. Các giác quan Chi tiết được quan sát Thị giác (mắt) Khướu giác(mũi) Vị giác (lưỡi) Thính giác (tai) - Cây, lá, búp, hoa bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bãi ngô) - Cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc (Cây gạo) - Hoa, trái, dáng, thân, cành, lá (Sầu riêng) - Hương thơm của trái sầu riêng - Vị ngọt của trái sầu riêng - Tiếng chim hót (cây gạo), tiếng tu hú (Bãi ngô) - Yêu cầu các nhóm trình bày - Gv nhận xét kết luận - Gọi hs lần lượt trả lời câu c, d, e so sánh về nhân hóa 3 bài mà em thích - Gv nhận xét và nêu các hình ảnh so sánh, nhân hóa có trong 3 bài văn + Các hình ảnh so sanh ý và nhân hóa này có tác dụng gì? (Làm cho bài văn miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc) d. Gv nêu câu hỏi SGK - Hs trả lời - Gv nhận xét chốt lại : Bài sầu riêng và bãi ngô miêu tả mộy loài cây. Bài cây gạo miêu tả một cây cụ thể. c. Gv nêu câu hỏi SGK - Hs trả lời - Gv nhận xét chốt lại : + Điểm giống nhau : đều phải quan sát kỷ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa khắc họa sinh động chính xác, đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả. + Điểm khác nhau : tả loài cây chú ý phân biệt loài cây này vời loài cây khác, tả một cây cụ thể p[hải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. + Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm SGK - Gv treo tranh ảnh một số loài cây - Yêu cầu hs quan sát - Gv nêu : Bài yêu cầu các em quan sát một cây cụ thể (không phải một loài. Có thể cho hs quan sát cây ở vườn trường) - Yêu cầu hs trình bày kết quả quan sát - Gv nhận xét bài hs theo các tiêu chuẩn a, b, c bài tập 2 - Gv nhận xét chung về kỷ năng quan sát. 4. Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục hs - Dặn hs về nhà tiếp tục quan sát cây em chọn và ghi ra giấy kết quả quan sát. - Chuẩn bị bài sau - Hát vui - 2 hs đọc dàn ý - Lớp nhận xét - Hs theo dõi - Nêu tựa bài - Hs nối tiếp đọc - Hs làm bài - Hs trình bày - Lớp nhận xét - Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát - Hs lắng nghe - Hs trình bày - Lớp nhận xét - Hs theo dõi - Hs theo dõi * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 23 tháng 01 năm 2015 MÔN : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 22 tiết 44 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu : - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). II. Đồ dùng : - Một số phiếu viết lời giải bài tập 2. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi hs đọc kết quả quan sát một cây cụ thể tiết trước - Gv nhận xét 3.Bài mới : - Gv giới thiệu : Tiết học hôm nay các em cùng đọc một số đoạn văn mẫu và thực hành viết đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây. - Gv ghi tựa bài lên bảng *Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1 : Gọi 2 hs đọc yêu cầu và nội dung bài . - Yêu cầu hs thảo luận trong nhóm để phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. + Tác giả miêu tả cái gì ? + Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ ? - Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu - Gọi hs nhận xét. - Gv nhận xét kết luận và dán tờ phiếu đã tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của mỗi đoạn. a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) : Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông. b. Đoạn tả cây sồi già (Lép -tôn -xtôi) : Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi già nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân cây sồi tỏa rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ) - Hình ảnh so sánh : Nó như một con quái vật già nua, cao có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người : Mùa đông, cây sồi cao có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say xưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. * Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu nội dung bài - Gv gợi ý hs chọn tả một bộ phận (lá, thân hay gốc) của một cây mà em thích. - Yêu cầu hs làm bài vào vở. Phát giấy khổ to cho 3 hs tả 3 bộ phận của cây. - Gọi hs đọc bài - Gv nhận xét ghi điểm bài hay 4. Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục hs - Dặn hs về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. Đọc thêm đoạn văn tham khảo "Bàng thay lá - Cây tre" - Chuẩn bị bài sau - Hát vui - Hs đọc kết quả - Lớp nhận xét - Hs theo dõi - Nêu tựa bài - Hs thực hiện - Hs thảo luận - Hs phát biểu
Tài liệu đính kèm: