Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

QUAN SÁT ĐỒ VẬT

I.Mục đích, yêu cầu :

- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí: bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ).

- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).

II.Đồ dùng dạy – học :

- Tranh minh hoạ một số đồ chơi như SGK.

- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.

III.Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo đã học.

- Nhận xét.

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài : Mỗi em thường có rất nhiều đồ chơi nhưng có lẽ ít quan sát chúng một cách tỉ mỉ. Tiết học hôm nay, sẽ giúp các em biết cách quan sát các đồ chơi của mình cũng như các đồ vật xung quanh.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Phần nhận xét – Làm BT1.

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 3 gợi ý.

- Giao việc : Mỗi em chọn một đồ chơi mình yêu thích, quan sát kĩ và ghi vào VBT những gì mình quan sát được.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét, khen những HS quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi.

* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.

- Giao việc : BT yêu cầu các em tìm câu trả lời : Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì ?

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày ý kiến.

- Nhận xét, chốt lại : Khi quan sát đồ vật cần :

 Quan sát theo một trình tự hợp lí.

 Quan sát bằng nhiều giác quan.

 Tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật được quan sát

* Phần ghi nhớ :

- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.

- Nhắc lại nội dung ghi nhớ cho HS nắm vững.

* Phần luyện tập – Làm BT.

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- Giao việc : Mỗi em lập một dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét, khen những HS lập dàn bài đúng

4.Củng cố :

- Cho HS nhắc lại tên bài.

- Cho HS đọc lại dàn ý chung miêu tả đồ vật.

5.Dặn dò :

- Nhận xét các hoạt động của HS.

- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thiện dàn ý.

- Chuẩn bị bài sau - Hát vui.

- 1 HS đọc dàn ý đã viết ở nhà, lớp theo dõi.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- 3HS nối tiếp nhau đọc to

- Lắng nghe.

- HS ghi ra VBT các ý quan sát được

- Một số HS trình bày kết quả quan sát được.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- HS dựa vào dàn ý BT1, để tìm câu trả lời.

- Một số HS phát biểu ý kiến.

- Nhận xét.

- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- HS làm BT vào VBT.

- Một số HS đọc dàn ý đã lập.

- Nhận xét.

- 1 HS nhắc lại tên bài.

- 2 HS đọc to trước lớp.

- Lắng nghe.

 

doc 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 866Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc đến lớp (BT2).
II.Đồ dùng dạy – học :
- Một số tờ giấy khổ to.
- Một số tờ giấy để HS lập dàn ý.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Đọc lại nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đã học ở tiết trước.
+ Đọc phần mở bài, kết bài tả cái trống đã làm.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Để các em nắm vững cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật, vai trò của quan sát trong việc miêu tả, trong tiết học hôm nay, các em sẽ được luyện tập phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả
- Ghi tên bài lên bảng.
* Làm BT1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Chiếc xe đạp của Chú Tư.
- Giao việc : Các em có nhiệm vụ đọc bài Chiếc xe đạp của Chú Tư sau đó trả lời đủ 4 ý a, b, c, d mà BT yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
a/ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn vừa đọc.
- Nhận xét, chốt lại :
Ÿ Phần mở bài : “Trong làng tôi  chiếc xe đạp của chú”.
Ÿ Phần thân bài : Tả chiếc xe đạp và tình cảm của Chú Tư đối với chiếc xe đạp 
“ Ở xóm vườnNó đá đó.”
Ÿ Phần kết bài : Niềm vui của Chú Tư và bọn trẻ “ Đám con nít .xe của mình”.
- Phát giấy đã kẻ sẵn bảng để HS làm ý 
b/ Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào ?
- Nhận xét, chốt lại : Chiếc xe đạp được tả theo trình tự sau :
Ÿ Tả bao quát chiếc xe.
Ÿ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Ÿ Tình cảm của Chú Tư với chiếc xe.
c/ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ?
- Nhận xét, chốt lại : Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn và bằng tai nghe.
d/ Tìm lời kể xen lẫn miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của Chú Tư với chiếc xe ?
- Nhận xét, chốt lại :
+ Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn : “ Chú gắn hai con bướm. . . cành hoa”, “ Chú âu yếm gọi chiếc xe đạp của mình là con ngựa sắt”, “ coi thì coi . . . nghe bây”, “ chú hãnh diện với chiếc xe đạp của mình.”
+ Những lời kể xen lẫn lời tả nói lên tình cảm của Chú Tư đối với chiếc xe : Chú yêu quý và hãnh diện về chiếc xe.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc : Các em có nhiệm vụ lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. Nếu em nữ mặc váy, có thể tả chiếc váy em đang mặc. Các em chỉ lập dàn ý, không viết cả bài văn.
- Phát giấy cho 3 HS. Cho lớp làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, chốt lại dàn ý chung :
a/ Mở bài : Giới thiệu về chiếc áo.
b/ Thân bài : 
Ÿ Tả bao quát chiếc áo ( dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu,)
Ÿ Tả từng bộ phận của chiếc áo 
( thân áo, tay áo, nẹp áo, khuy áo,)
c/ Kết bài : Tình cảm của em đối với chiếc áo.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn những HS chưa xong bài về nhà hoàn thành dàn bài.
- Chuẩn bị bài sau : Quan sát đồ vật.
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời 
- Lần lượt trả lời.
- Nhận xét.
- HS ghi dán ý vào giấy.
- Một số HS trình bày.
- Nhận xét.
- Một số HS lần lượt trả lời.
- Nhận xét.
- HS lần lượt trả lời.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 3 HS làm vào giấy, lớp làm vào VBT.
- 3 HS dán lên bảng lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS nêu lại ghi nhớ.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 04 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 15 tieát 30
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I.Mục đích, yêu cầu :
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí: bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II.Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ một số đồ chơi như SGK.
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo đã học.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Mỗi em thường có rất nhiều đồ chơi  nhưng có lẽ ít quan sát chúng một cách tỉ mỉ. Tiết học hôm nay, sẽ giúp các em biết cách quan sát các đồ chơi của mình cũng như các đồ vật xung quanh.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Phần nhận xét – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 3 gợi ý.
- Giao việc : Mỗi em chọn một đồ chơi mình yêu thích, quan sát kĩ và ghi vào VBT những gì mình quan sát được.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, khen những HS quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc : BT yêu cầu các em tìm câu trả lời : Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì ?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại : Khi quan sát đồ vật cần :
Ÿ Quan sát theo một trình tự hợp lí.
Ÿ Quan sát bằng nhiều giác quan.
Ÿ Tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật được quan sát
* Phần ghi nhớ :
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ cho HS nắm vững.
* Phần luyện tập – Làm BT.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Giao việc : Mỗi em lập một dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, khen những HS lập dàn bài đúng
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS đọc lại dàn ý chung miêu tả đồ vật.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thiện dàn ý.
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát vui.
- 1 HS đọc dàn ý đã viết ở nhà, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 3HS nối tiếp nhau đọc to
- Lắng nghe.
- HS ghi ra VBT các ý quan sát được
- Một số HS trình bày kết quả quan sát được.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS dựa vào dàn ý BT1, để tìm câu trả lời.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS làm BT vào VBT.
- Một số HS đọc dàn ý đã lập.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc to trước lớp.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 10 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 16 tieát 31
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục đích, yêu cầu :
- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi ( hay lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
* Các kĩ năng sống cơ bản:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Thể hiện sự tự tin.
- Giao tiếp.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Gv: Bảng phụ, tranh minh họa một số trò chơi hoặc một lễ hội 
- Hs : SGK, vở ,bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước ( Quan sát đồ vật ).
+ Đọc lại dàn ý ở đề bài tả đồ chơi.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập giới thiệu về một trò chơi hoặc lễ hội ở quê mình cho thầy (cô) và các bạn trong lớp cùng biết.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Làm BT1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Giao việc : Các em đọc lại bài Kéo co và cho biết nhửng trò chơi của địa phương nào được giới thiệu. Các em thuật lại các trò chơi đã giới thiệu.
- Cho HS làm bài.
+ Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
+ Em hãy thuật lại trò chơi ấy ?
- Nhận xét, khen những HS thuật hay.
* Làm BT2 :
a/ Xác định yêu cầu của đề.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + quan sát 6 tranh minh hoạ.
+ Em hãy quan sát xem các tranh vẽ về những trò chơi gì ?
- Giao việc : Các em giới thiệu về một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em. Các em cũng có thể giới thiệu về trò chơi, lễ hội ở nơi em đang sinh sống. Khi làm bài nhớ giới thiệu quê em ( hoặc nơi em đang sinh sống ) ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú gì ?
- Cho HS làm bài.
b/ Cho HS thực hành.
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+Ở quê em có lễ hội nào đặc trưng nhất?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tập giới thiệu về địa phương mình cho khách nơi xa biết.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Hát vui.
- 2 Hs lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài Kéo co.
+ Giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Vài HS thuật lại.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK.
+ Tranh 1 : Thả chim bồ câu.
 Tranh 2 : đu quay
 Tranh 3 : hội cồng chiêng
 Tranh 4 : hát quan họ
 Tranh 5 : ném còn
 Tranh 6 : hội bơi trải
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ, chuẩn bị.
- Từng cặp giới thiệu cho nhau nghe về trò chơi, lễ hội của quê mình.
- Một vài HS thi kể
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Vài HS phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 11 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 16 tieát 32
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục đích, yêu cầu :
- Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ); viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Trong tiết TLV trước, các em đã biết lập dàn ý tả về một đồ chơi. Bài học hôm nay, sẽ giúp các em biết dựa vào dàn ý đã làm để viết một bài văn hoàn chỉnh với 3 phần : mở bài - thân bài - kết bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hướng dẫn :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Cho HS đọc lại dàn bài.
- Cho HS xây dựng cấu trúc 3 phần của bài.
+ Em sẽ chọn cách mở bài nào ? Trực tiếp hay gián tiếp ?
- Cho HS đọc mở bài mẫu trong SGK.
- Cho HS đọc đoạn văn viết mẫu về thân bài.
- Cho HS đọc đoạn văn mẫu về kết bài.
* Học sinh viết bài :
- Nhắc : Các em dự vào dàn bài để viết một cách hoàn chỉnh.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Nhắc HS kiểm tra lại cách trình bày.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn những HS thấy mình viết chưa đạt yêu cầu, về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt nêu theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý.
-Hs đọc to lại dàn bài đồ chơi.
+ HS trả lời.
-1em đọc,cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm mẫu 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS viết bài.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 17 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 17 tieát 33
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT1, mục III ); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút ( BT2 ).
II.Đồ dùng dạy – học :
- 1 tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2 +BT3.
- Bút dạ + một vài tờ giấy để HS làm bài.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Trả bài viết cho HS về tả một đồ chơi mà em thích.
- Nêu nhận xét chung.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Muốn viết một bài văn trọn vẹn, hay ta cần viết nhiều đoạn văn hay. Để giúp các em có thể viết một đoạn văn miêu tả đồ vật hay, bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn miêu tả đồ vật.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Làm BT1 + 2 + 3.
- Cho HS đọc yêu cầu của 3 BT.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, đưa bảng phụ đã ghi lời giải đúng 
- Hát vui.
- HS nhận lại bài, xem kết quả và nhận xét trên bài làm của mình.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm lại bài Cái cối tân.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
1.Mở bài
Đoạn 1
Giới thiệu cái cối đã được tả.
2.Thân bài
Đoạn 2
Đoạn 3
Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
Tả hoạt động của cái cối.
3.Kết bài
Đoạn 4
Nêu cảm nghĩ về cái cối.
* Phần ghi nhớ :
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ cho HS nắm.
* Làm BT1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn Cái bút máy.
- Phát giấy cho 3 HS. Cho cả lớp làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
a/ Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
b/ Đoạn 2, tả hình dáng bên ngoài của Cây bút máy.
c/ Đoạn 3, tả cái ngòi bút.
d/ Câu mở đầu đoạn 3 : “ Mở nắp ra, em thấy ngòi bút  nhìn không rõ”.
Câu kết đoạn : “ Rồi em tra nắp bútvào cặp.”
- Đoạn này tả về cái ngòi bút, công dụng của nó, cách giữ gìn ngòi bút.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại, khen những HS viết hay.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào VBT.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
- 3 HS lần lượt đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS làm vào giấy, cả lớp làm vào VBT.
- 3 HS làm ở giấy dán lên bảng.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS viết bài vào VBT.
-HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 18 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 17 tieát 34
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN 
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I.Mục đích, yêu cầu :
 - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II.Đồ dùng dạy – học :
 - Một số kiểu, mẫu cặp sách của HS.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
+ Đọc đoạn văn tả chiếc bút của em đã làm ở tiết TLV trước.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Các em đã biết thế nào là đoạn văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn miêu tả đồ vật, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn,
- Ghi tên bài lên bảng.
* Làm BT1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài.
- Cho Hs trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
a/ Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
b/ Ÿ Đoạn 1 : Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
 Ÿ Đoạn 2 : Tả quai cặp và dây đeo
 Ÿ Đoạn 3 : Tả cấu tạo bên trong chiếc cặp.
c/ Nội dung ấy được báo hiệu câu mở đầu bằng những từ ngữ sau :
Ÿ Đoạn 1 : Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi.
Ÿ Đoạn 2 : Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.
Ÿ Đoạn 3 : Mở cặp ra, em thấy trong cặp
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc gợi ý.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, cho điểm 2, 3 bài văn viết tốt.
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc gợi ý.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, cho điểm 2, 3 bài viết tốt.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn đã viết trên lớp.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập học kì I.
( Tiết 7 ).
- Hát vui.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào VBT.
- HS lần lượt phát biểu.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát chiếc cặp của mình hoặc của bạn : Viết đoạn miêu tả.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát và viết bài vào VBT.
- Một số HS đọc bài viết 
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 24 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 18 tieát 35
ÔN TẬP HỌC KÌ I
( Tiết 6 )
I.Mục đích, yêu cầu :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đò dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II.Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng.
 b) Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
 c) Ôn luyện về văn miêu tả:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc nhở HS.
 +Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
 +Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.
 +Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
-Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý chính của dàn ý lên bảng.
 1.Mở bài: Giới thiệu cây bút: được tặng nhân dịp năm học mới, (do ông tặng nhân dịp sinh nhật, )
 2.Thân bài: 
-Tả bao quát bên ngoài.
 +Hình dạng thon, mảnh, tròn như cái đũa, vát ở trên, 
 +Chất liệu: bằng sắt (nhựa, gỗ) rất vừa tay.
 +Màu nâu đen (xanh, đỏ, ) không lẫn với bút của ai.
 +Nắp bút cũng bằng sắt (nhựa, gỗ), đậy rất kín.
 +Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre (siêu nhân, em bé, con gấu, )
 +Cái cài bằng thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ)
-Tả bên trong:
 +Ngòi bút rất thanh, sáng loáng.
 +Nét trơn đều, (thanh đậm).
 3. Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút.
b) Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
*Ví dụ:
1. Mở bài gián tiếp:
- Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là món quà em được bố tặng cho khi vào năm học mới.
- Sách, vở, bút, mực,  là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi.
2. Kết bài mở rộng:
 Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên vặn nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở bên mình, động viên em học tập.
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút.
-Nhận xét tiết học.
Hát
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
-3 HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP LAM VAN.doc