Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I.Mục đích, yêu cầu :

- Nắm được hai cách mở bàiø mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ)

- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III

- BT 3 khơng hỏi.

II.Đồ dùng dạy – học :

- Phiếu khổ to viết nội dung cần ghi nhớ của bài học, kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ).

III.Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS trao dổi với nhau về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài : Mở bài đóng một vai trò quan trọng khi làm bài. Làm thế nào để có một mở bài hay. Tiết TLV hôm nay sẽ giúp các em biết viết mở bài theo hai cách trực tiếp và gián tiếp khi làm một bài văn kể chuyện.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Phần nhận xét – Làm BT1 + 2.

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2.

- Giao việc : Các em đọc truyện Rùa và Thỏ và tìm mở bài trong truyện trên.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Đoạn mở bài trong truyện là : Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một còn rùa đang tập chạy.

* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3.

- Giao việc : BT yêu cầu các em xem cách mở bài này có gì khác với cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ.

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lại : Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện nói trên mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. Đó là 2 cách mở bài của bài văn kể chuyện : mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp.

* Phần ghi nhớ :

- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.

* Phần luyện tập – Làm BT1.

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.

- Giao việc : BT1 cho 4 đoạn mở bài, mhiệm vụ của các em là xem đoạn nào là mở bài trực tiếp, đoạn nào là mở bài gián tiếp.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :

Đoạn a mở bài trực tiếp.

Đoạn b, c, d mở bài gián tiếp.

- Cho HS kể phần mở bài theo hai cách.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.

- Giao việc : BT2 cho các em câu chuyện : Hai bàn tay. Nhiệm vụ của các em là xem câu chuyện đó mở bài theo cách nào ?

- Cho HS làm bài.

- Cho Hs trình bày.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Truyện mở bài theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc của câu chuyện.

4.Củng cố :

- Cho HS nhắc lại tên bài.

+ Có mấy cách mở bài, đó là những cách mở bài nào ?

5.Dặn dò :

- Nhận xét các hoạt động của HS.

- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh các cách mở bài của mình.

- Chuẩn bị bài sau : Kết bài trong bài văn kể chuyện.

- Gv nhận xét tiết học - Hát vui.

- 2 HS trao đổi trình bày

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

-HS đọc và tìm đoạn mở bài.

- Vài HS phát biểu.

- Nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- 1 số HS phát biểu ý kiến.

- Nhận xét.

- 3 HS lần lượt đọc to

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- HS đọc và tìm.

- Một số HS trình bày.

- Nhận xét.

- 1 HS kể cách trực tiếp, 1 HS kể theo cách gián tiếp.

- Nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- HS đọc truyện Hai bàn tay.

- HS lần lượt phát biểu.

- Nhận xét.

- 1 HS nhắc lại tên bài.

- 1 HS trả lời.

- Lắng nghe.

 

docx 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 727Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giao việc : Các em đọc truyện Rùa và Thỏ và tìm mở bài trong truyện trên.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Đoạn mở bài trong truyện là : Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một còn rùa đang tập chạy.
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- Giao việc : BT yêu cầu các em xem cách mở bài này có gì khác với cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại : Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện nói trên mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. Đó là 2 cách mở bài của bài văn kể chuyện : mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp.
* Phần ghi nhớ :
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Phần luyện tập – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Giao việc : BT1 cho 4 đoạn mở bài, mhiệm vụ của các em là xem đoạn nào là mở bài trực tiếp, đoạn nào là mở bài gián tiếp.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Đoạn a mở bài trực tiếp.
Đoạn b, c, d mở bài gián tiếp.
- Cho HS kể phần mở bài theo hai cách.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc : BT2 cho các em câu chuyện : Hai bàn tay. Nhiệm vụ của các em là xem câu chuyện đó mở bài theo cách nào ?
- Cho HS làm bài.
- Cho Hs trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Truyện mở bài theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc của câu chuyện.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Có mấy cách mở bài, đó là những cách mở bài nào ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh các cách mở bài của mình.
- Chuẩn bị bài sau : Kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Gv nhận xét tiết học
- Hát vui.
- 2 HS trao đổi trình bày
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
-HS đọc và tìm đoạn mở bài.
- Vài HS phát biểu.
- Nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1 số HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
- 3 HS lần lượt đọc to
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc và tìm.
- Một số HS trình bày.
- Nhận xét.
- 1 HS kể cách trực tiếp, 1 HS kể theo cách gián tiếp.
- Nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc truyện Hai bàn tay.
- HS lần lượt phát biểu.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 12 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 12 tieát 23
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục đích, yêu cầu :
- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng ) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
- Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng BT3, mục III)
II.Đồ dùng dạy – học :
- 1 tờ giấy khổ to kẻ bảng so sánh 2 cách kết bài.
- Bút dạ, 2 tờ giấy to.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài : Mở bài trong bài văn kể chuyện.
+ Đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay đã chuẩn bị ở nhà.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Các em đã biết 2 cách mở bài : trực tiếp và gián tiếp trong tiết TLV trước. Tiết học hôm nay, các em sẽ nắm được các cách kết bài. Từ đó các em viết được kết bài của bài văn kể chuyện theo cả hai cách.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Phần nhận xét – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- Giạo việc : Các em đọc lại truyện Ông Trạng thả diều và chú ý kết bài của truyện.
- Cho HS thực hiện.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc : Các em tìm được đoạn kết bài của truyện Ông trạng thả diều.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Đoạn kết bài của truyện là : “ Thế rồi . . . . nước Nam ta.”
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc mẫu.
- Giao việc : Các em có nhiệm vụ thêm vào cuối truyện một lời nhận xét, đánh giá làm đoạn kết bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, khen những HS làm văn hay.
* Làm BT4 : Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
- Giao việc : Trên bảng có ghi 2 cách kết bài. Các em đọc 2 cách kết bài và so sánh hai cách kết bài ấy.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc truyện.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân vào VBT.
- 1 số HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau.
- Nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
-So sánh 2 cách kết bài trên.
- HS lần lượt phát biểu .
- Nhận xét.
1/ Kết bài của truyện Ông trạng thả diều
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là trang nguyên trẻ nhất nước Nam ta.
Chỉ cho biết kết cuộc của câu chuyện, không có ý bình luận thêm.
- Đây chính là kết bài không mở rộng.
2/ Cách kết bài khác
“ Thế rồi . . . nước Nam ta.” Câu chuyện này giúp các em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa : “ Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vướn lên, người ấy sẽ đạt điều mình mong ước.
Sau khi cho biết kết cuộc kết bài, có lời đánh giá bình luận thêm về câu chuyện.
- Đây là cách kết bài mở rộng.
* Phần ghi nhớ :
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Có thể cho HS nói về nội dung cần ghi nhớ không nhìn sách.
* Phần luyện tập – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 5 kết bài a, b, c, d, e.
- Giao việc : Các em có 5 kết bài đã cho. Các em hay cho biết đó là kết bài theo cách nào.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại bài giải đúng :
a/ Kết bài không mở rộng.
b/ Kết bài mở rộng.
c/ Kết bài mở rộng.
d/ Kết bài mở rộng.
e/ Kết bài mở rộng.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc : Các em đọc bài Một người chính trực và bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và cho biết truyện ấy kết bài theo cách nào.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt blại lời giải đúng :
a/ Truyện Một người chính trực :
- Kết bài là : “ Tô Hiến Thành tâu : Nếu Thái hậu .cử Trần Trung Tá”
- Là kết bài không mở rộng.
b/ Truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- Kết bài là : “ Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy . . . được ít năm nữa.”
- Là cách mở bài không mỏ rộng.
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- Giao việc : Mỗi em chọn một trong hai truyện đề bài đã cho và viết kết bài theo cách mở rộng. Muốn vậy, các me viết thêm vào cuối truyện lời đánh giá, bình luận về câu chuyện.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, khen những HS viết kết bài đúng, hay.
- GV đưa lên bảng lớp kết bài mở rộng của hai truyện mình mình đã chuẩn bị trước.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+Các em vừa học xong những cách kết bài nào?
+ Thế nào là kết bài mở rộng ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tập viết vào VBT cách kết bài mở rộng.
- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra viết.
- Gv nhận xét tiết học
- 3 HS lần lượt đọc to
- Vài HS nêu lại.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Từng cặp HS trao đổi .
- Đại diện HS trình bày.
- Nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- đọc 2 truyện trên, suy nghĩ.
- Một số HS trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào VBT.
- HS lần lượt đọc kết bài .
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS lần lượt nêu lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 13 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 12 tieát 24
KỂ CHUYỆN
 (Kiểm tra viết )
I.Mục đích, yêu cầu :
- Viết bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
II.Đồ dùng dạy – học :
- Giấy làm bài kiểm tra.
- Đề bài, dàn ý tóm tắt của một bài văn kể chuyện. 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Sau khi học xong về văn kể chuyện. Hôm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra về văn kể chuyện. Qau bài viết của các em, thể hiện được các em có nắm vững cách kể chuyện và kể chuyện hay chưa.
- Ghi tên bài lên bảng.
* GV ghi đề bài lên bảng :
Đề bài : Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc đựơc đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. 
* Cho HS làm bài.
- Cho HS đọc đề bài.
- Dán dàn bài vắn tắt lên bảng.
- Lưu ý cách trình bày cho HS.
- Cho HS làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Thu bài.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Nhận định việc chuẩn bị và làm bài của HS.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bài làm vào VBT.
- Chuẩn bị bài sau : Trả bài văn kể chuyện.
- Gv nhận xét tiết học
- Hát vui.
-VBT, giấy kiềm tra, bút, nháp,
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Quan sát, đọc thầm.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào giấy.
- HS kiểm tra lại bài và nộp cho GV.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 19 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 13 tieát 25
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục đích, yêu cầu :
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, . . . cần sửa chung trước lớp.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm trước các em đã làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện. Hôm nay, các em sẽ được trả bài viết. Các em sẽ nhận lại bài đọc kết quả và sửa chửa về các lời về chính tả, về dùng từ đặt câu, để lần sau các em có thể làm được bài tốt hơn.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Nhận xét chung :
a/ Cho HS đọc lại đề bài, phát biểu yêu cầu của đề.
- Nhận xét chung : ưu điểm, khuyết điểm.
* Ưu điểm :
Ÿ HS có hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề không ?
Ÿ Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không ?
Ÿ Diễn đạt câu, ý thế nào ?
Ÿ Sự việc liên kết giữa các phần.
Ÿ Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.
Ÿ Chính tả, hình thức trình bày,?
- Nêu những HS viết bài đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần mờ bài, kết bài hay.
* Khuyết điểm :
Ÿ Nêu các lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu.
Ÿ Viết lên bảng phụ các lỗi, cho HS thảo luận, tìm cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS.
* Chữa bài :
- Cho HS đọc thầm lại bài viết của mình.
- Cho những HS yếu nêu lỗi và cách sữa.
- Cho HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
* Đọc đoạn, bài văn hay.
- Đọc một vài đoạn hoặc bài làm tốt của HS.
- Cho HS trao đổi về cái hay của đoạn văn, bài văn.
* Viết lại một đoạn văn.
- Cho HS chọn một đoạn văn viết lại.
- Cho HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét, động viên khuyến khích các em viết lại bài làm sau tốt hơn.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS đọc lại một bài văn hay của bạn được điểm cao.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Yêu cầu mốt số HS viết chưa đạt về nhà viết lại bài.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập văn kể chuyện.
- Gv nhận xét tiết học
- Hát vui.
- VBT, vở sửa bài,..
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Đọc kĩ lời phê và tự sửa lỗi
- Nêu lỗi và cách sửa.
- Các nhóm kiểm tra bạn sửa lỗi.
- Lắng nghe.
- HS trao đổi.
- Những HS viết sai nhiều, viết lại đoạn văn.
- Một vài em đọc 2 đoạn để so sánh.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 1, 2 HS đọc lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 20 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 13 tieát 26
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ ghi một số kiến thức về văn kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Các em đã biết thế nào là văn kể chuyện, cốt truyện và nhân vật trong truyện. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập về văn kể chuyện để tuần sau chúng ta sẽ chuyển sang văn miêu tả.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hướng dẫn HS ôn tập :
* Làm BT1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Giao việc : BT cho 3 đề bài 1, 2, 3. Nhiệm vụ của các em là xem trong 3 đề bài đó đề bài nào thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao ?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Đề 2 : Thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có ghi : Em hãy kể lại một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể. Khi kể các em phải kể một câu chuyện có cốt truyện, có nhân vật, diễn biến, ý nghĩa,
Đề 1 : Thuộc loại văn viết thư vì đề bài có ghi rõ : Em hãy viết thư
Đề 3 : Thuộc loại văn miêu tả vì đề bài ghi rõ : Em hãy tả
* Làm BT2 + 3 : 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + 3.
- Cho HS nêu các câu chuyện mình chọn kể.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
- Treo bảng ôn tập đã chuẩn bị sẵn lên bảng.
- Hát vui.
- SGK, VBT,..
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc kĩ 3 đề bài.
- 1 số HS lần lượt phát biểu.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
-1 số HS nêu rõ tên truyện mìmh kể thuộc chủ đề nào.
- Viết nhanh dàn ý câu chuyện ra giấy nháp.
- Từng cặp thực hành kể chuyện.
- HS lần lượt lên kể chuyện, sau khi kể, mỗi em trao đổi với bạn trong lớp về nhân vật trong truyện, tính cách nhân vật,ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét.
- 3HS lần lượt đọc to.
Văn kể chuyện
Nhân vật
Cốt truyện
- Kể lại một chuỗi sự việc, có đầu, có cuối, liên qua đến một hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ, của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
- Cốt truyện thường có 3 phần : Mở bài – diễn biến – kết thúc.
- Có hai kiểu mở bài ( Trực tiếp hay gián tiếp ), có hai kiểu kết bài ( Mở rộng và không mở rộng ).
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Thế nào là văn kể chuyện ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại những điều cần ghi nhớ về văn kể chuyện.
- Chuẩn bị bài sau : Thế nào là miêu tả.
- Gv nhận xét tiết học
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 26 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 14 tieát 27
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I.Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu được thế nào là miêu tả ?û ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa ( BT2 ).
II.Đồ dùng dạy – học :
- Bút dạ, một tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 ( Phần nhận xét ).
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS kiểm tra :
+ Em hãy kể lại câu chuyện theo 1 trong 3 đề đã chọn ở tiết TLV trước.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Các em đã học văn kể chuyện. Tiết học hôm nay, các em sẽ được hôc về văn miêu tả. Bài học sẽ giúp các em hiểu được thế nào là miêu tả và bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả 
- Ghi tên bài lên bảng.
* Phần nhận xét – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.
- Giao việc : Các em đọc thầm lại đoạn văn và tìm xem đoạn văn đó miêu tả những sự việc nào ?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Các sự vật được miểu tả là : cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu BT2 + các cốt trong bảng theo chiều ngang.
- Giao việc : Các em dựa vào mẫu viết về cây sồi, cây cơm nguội, về lạch nước theo đúng nội dung đã ghi ở hàng ngang của bảng kẻ trong SGK.
- Phát giấy kẻ sẵn bảng cho 3 nhóm.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
- Hát vui.
- 1 HS kể chuyện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm, tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
- Một số HS phát biểu.
- Nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Các nhóm làm bài vào giấy, HS còn lại làm vào VBT.
- Đại diện 3 nhóm dán kết quả lên bảng, đọc nội dung bài làm.
- Nhận xét.
TT
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cây sồi
Cao lớn
Lá đỏ chói lọi.
Lá rập rình lay động như những đóm lửa đỏ.
2
Cây cơm nguội
Lá vàng rực rỡ.
Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng.
3
Lạch nước
Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
Róc rách chảy
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- Giao việc : Các em phải chỉ ra được tác giả đã quan sát cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước bằng những giác quan nào ?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày ( Đặt câu hỏi ).
+ Để tả được hình dáng, màu sắc của cây sồi và cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào ?
+ Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào ?
+ Để tả được chuyển động của dòng nước tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào ?
+ Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì ?
* Ghi nhớ :
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Nhắc lại ghi nhớ cho HS nắm rõ.
* Phần luyện tập – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Giao việc : Các em đọc lại truyện Chú Đất Nung ( cả phần 1 + 2 ) và tìm những câu văn miêu tả có trong bài.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả ở phần 1, đó là câu : “ Đó là một chàng kị sĩ  lầu son.”
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc bài thơ.
- Giao việc : Các em đọc bài Mưa và nêu rõ em thích những hình ảnh nào trong đoạn thơ. Sau đó, chọn một hình ảnh, viết một hai câu miêu tả hình ảnh đó.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, khen những HS viết hay.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Chốt lại : Muốn tả sinh động người, cảnh vật, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về tập quan sát cảnh vật trên đường từ nhà em tới trường.
- Chuẩn bị bài sau: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- Gv nhận xét tiết học
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc lại đoạn văn và suy nghĩ.
- HS trả lời câu hỏi của bạn.
+ Tác giả quan sát bằng mắt.
+ Tác giả quan sát bằng mắt.
+ Tác giả quan sát bằng mắt, bằng tai.
+ Phải quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan.
- 3 HS lần lượt đọc to
- Lắng nghe.
- 1 em đọc to, lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTAP LAM VAN.docx