Tuaàn 1 tieát 2
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Bước đầu hiểnhư thế nào là nhân vật(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1 mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước,đúng tính cách nhân vật(BT2 mục III)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ vẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lần lượt nêu sự khác nhau giữa văn kể chuyện và những bài văn không phải là kể chuyện?
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu : Ở tiết TLV trước, các em đã biết thế nào là kể chuyện. Tiết TLV hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về văn kể chuyện từ đó biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Làm BT1 ( Phần nhận xét ).
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Giao việc : BT yêu cầu các em phải ghi tên các nhân vật trong những truyện mới vừa học vào nhóm a hoặc nhóm b sao cho đúng.
- Cho HS làm bài.
- Đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại, cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : - Hát vui.
- 1HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào nháp hoặc VBT.
- 1HS làm trên bảng phụ.
- HS dưới lớp nhận xét. Ghi lời giải đúng vào vở.
ng diện nào ? + Khi kể chuyện cần chú ý kể như thế nào ? - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Nhận xét. 3.Bài mới : * Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và làm quen với việc tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Ghi tên bài lên bảng. * Phần nhận xét : Làm BT1. - Cho HS đọc đoạn văn và yêu cầu của câu 1. - Giao việc : BT cho đoạn văn trích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài. Các em phải đọc đoãn văn và ghi vắn tắt vào vở những đặc điểm của Nhà Trò về mặt ngoại hình. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : - Hát vui. - 2HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra. - 1HS nhận xét. - Lắng nghe. - Vài em nhắc lại tên bài. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS ghi các đặc điểm ngoại hình vào VBT. - Một số HS nêu. - HS dưới lớp nhận xét. Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như : + Sức vóc: gầy yếu như mới lột. + Thân mình: bé nhỏ. + Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở. + Trang phục : người bự những phấn, mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. * Làm câu 2 : Cho HS đọc yêu cầu câu 2. - Giao việc : Qua ngoại hình của Nhà Trò, em phải chỉ ra được ngoại hình đó nói lên điều gì về tính cách của Nhà Trò. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS làm bài vào VBT. - Một số HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. Ngoại hình của nhân vật Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị ăn hiếp, bắt nạt của chị. * Phần ghi nhớ : - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Chốt lại phần ghi nhớ cho HS nắm rõ. * Phần luyện tập : Làm BT1. - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - Giao việc : Các em đọc đoạn văn và chỉ rõ những từ ngữ, hình ảnh nào miêu tả ngoại hình của Chú bé liên lạc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ miêu tả ngoại hình của Chú bé liên lạc. + Những từ ngữ miêu tả ngoại hình của chú bé : gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và sếch. + Những chi tiết miêu tả đó cho thấy chú bé là con một nông dân nghèo, quen chịu vất vả. Chú hiếu động, thông minh, thật thà. * Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc bài thơ Nàng tiên Ốc. - Giao việc : Khi kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc bằng văn xuôi, các em nhớ kết hợp tả ngoại hình của Nàng tiên Ốc và ngoại hình của bà lão. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, khen nhóm kể chuyện hay. 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. + Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì ? GV nói thêm : Khi tả nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm bài viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc. 5.Dặn dò : - Nhận xét các hoạt động của HS. - Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung đã học. Chuẩn bị bài sau : Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS thảo luận làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - 1HS nhắc lại tên bài. - Vài HS nêu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. * Ruùt kinh nghieäm : .................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thöù naêm ngaøy 10 thaùng 09 naêm 2015 Moân : TIEÁNG VIEÄT Phaân moân : Taäp laøm vaên Tuaàn 3 tieát 5 KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU : - Biếc được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : trực tiếp và gián ti61p. (BT mụuc III) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ và phiếu BT1, 2, 3 ( Phần nhận xét ). - 6 phiếu BT : 2 phiếu BT1, 2 phiếu BT2, 2 phiếu BT3 ( Phần luyện tập ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra : + Hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. + Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì ? - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Nhận xét. 3.Bài mới : * Giới thiệu : Trong văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại hình nhân vật, kể hành động của nhân vật, đặc biệt còn phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ của nhân vật đóng vai trò quan trọng như thế nào trong một bài văn kể chuyện, tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó. - Ghi tên bài lên bảng. * Phần nhận xét : Làm BT1. - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - Giao việc : Các em vừa học xong bài tập đọc Người ăn xin. Nhiệm vụ của các em là tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong câu chuyện đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : - Hát vui. - 2HS thực hiện theo yêu cầu kiểm tra. - 1HS nhận xét. - Lắng nghe. - Vài em nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS tìm và ghi ra các nội dung theo yêu cầu. - Một số HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. + Câu ghi lại ý nghĩ : “ Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào !” “ Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.” + Câu ghi lại lời nói “ Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.” * Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - Nhắc lại yêu cầu : Các em vùa tìm được những câu văn nói lên ý nghĩ và lời nói của cậu bé. Nhiệm vụ của các em là cho biết lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại : Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu bé là con người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn. * Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - Giao việc : BT cho 2 cách kể về lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin. Nhiệm vụ của các em là phải chỉ ra được sự khác nhau giữa hai cách kể đó. - Đưa bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ viết ra vở BT. - HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ viết vào VBT. - Vài HS phát biểu trước lớp. - HS khác nhận xét. + Cách 1 : Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn của ông lão. Do đó các từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( cháu – lão ). + Cách 2 : Tác giả ( Nhân vật xưng tôi ) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. * Phần ghi nhớ : Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Nhắc lại cho HS nắm rõ ghi nhớ. * Phần luyện tập : Làm BT1. - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. - Giao việc : Sau khi đọc đoạn văn, các em phải tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn đó. Các em chú ý câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ nhất chỉ chính người nói thì đó là lời nói trực tiếp. Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ ba thì đó là lời nói gián tiếp. - Phát phiếu cho các nhóm, cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. + Lời nói của cậu bé thứ nhất kể theo cách gián tiếp : “ Cậu bé thứ nhấtsói đuổi.” + Lời bàn của ba cậu bé cũng kể theo cách gián tiếp : “ Ba cậu bàn nhaukhỏi mắng” + Lời của cậu bé thứ 2 + 3 được kể theo cách trực tiếp. * Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - Giao việc : BT2 cho một đoạn văn, trong đoạn văn đó có lời dẫn gián tiếp. Nhiệm vụ của các em là chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp. Muốn chuyển thành lời dẫn trực tiếp phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển phải thay đổi từ xưng hô, nếu người nói nói về mình và nhớ là phải đặt lời nói vào dấu ngoặc kép, đặt sau dấu hai chấm hoặc dùng dấu hai chấm, xuống dòng rồi gạch đầu dòng. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS khá, giỏi làm bài miệng, lớp làm vào vở. - Một số HS trình bày. - HS khác nhận xét. ( Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo, bèn hỏi bà hàng nước : - Xin bà cụ hãy cho biết, ai đã têm trầu này ạ ! Bà lão bảo : - Thưa đức vua, do tôi têm ạ ! Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật. - Đó là trầu do con gái tôi têm. * Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - Giao việc : BT cho một đoạn văn, trong đó có lời dẫn trực tiếp. Nhiệm vụ của các em là phải chuyền lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp. Muốn vậy các em phải xác định đó là lời nói của ai, nói với ai và phải thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : (+ Bác thợ hỏi Hoè xem nó có thích học thợ xây không. Hoè đáp rằng nó thích lắm. + Bác thợ hỏi xem Hoè xem Hoè có thích học thợ xây không. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.) 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. + Hãy tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, “ Người ăn xin”. 5.Dặn dò : - Nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về nhà xem lại các lời dẫn trực tiếp và gián tiếp của các nhân vật, HTL ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau : Viết thư. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 2 em khá giỏi làm miệng. - Vài em trình bày. - Nhận xét. - 1HS nhắc lại tên bài. - 2HS lần lượt nêu. - Lắng nghe. * Ruùt kinh nghieäm : .................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thöù saùu ngaøy 11 thaùng 09 naêm 2015 Moân : TIEÁNG VIEÄT Phaân moân : Taäp laøm vaên Tuaàn 3 tieát 6 VIẾT THƯ I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Nắm chắc mục đích của việc viết thư,nội dung cơ bản và kế cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi,trao đổi thông tin với bạn (mục III) *GDKNS: - Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Tìm kiếm và xử lí thơng tin. - Tư duy sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung cần ghi nhớ khi cần viết mốt bức thư. - 1 phong bì, tem. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra : + Hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ : Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. + Hãy tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” ? - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Nhận xét. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Ở lớp 3, các em đã được làm quen với văn viết thư. Hôm nay các em tiếp tục học về văn viết thư. Bài học này sẽ giúp các em nắm được mục đích của văn viết thư, những nội dung cơ bản của một bức thư thăm hỏi, troa đổi thông tin, bài học còn giúp các em biết viết một bức thư ngắn. - Ghi tên bài lên bảng. * Phần nhận xét – Làm BT - Cho HS đọc yêu cầu chung của BT+ cột1,2,3. - Giao việc : Trước khi làm bài các em phải đọc lại bài Thư thăm bạn, sau đó lần lượt trả lời câu hỏi 1, 2, 3. - Cho HS làm bài. +Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Người ta viết thư để làm gì ? + Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì ? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng : - Hát vui. - 2HS thực hiện theo yêu cầu kiểm tra. - 1HS nhận xét. - Lắng nghe. - Vài HS nhắc lại tên bài. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS đọc bài ghi câu trả lời ra nháp. + Để thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng vì Hồng đã mất ba trong trận lũ lụt vừa qua. + Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với nhau. - Vài HS phát biểu ý kiến. Một bức thư thường có những nội dung chính như sau : + Nêu lí do và mục đích viết thư. + Thăm hỏi yình hình người nhận thư hoặc ở nơi người nhận thư đang sinh sống, học tập, làm việc. + Thông báo tình hình của người viết thư hoặc ở nơi người viết thư đang sinh sống, học tập, làm việc. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. + Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ? - Nhận xét, chốt lại : Phần đầu thư : - Địa điểm và thời gian viết thư. - Lời thưa gửi. Phần cuối thư : - Lời chúc, lời hứa hẹn, cám ơn. - Chữ kí và tên hoặc họ tên. * Phần ghi nhớ : - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Giải thích thêm cho rõ nội dung ghi nhớ. * Phần luyện tập : - Cho HS đọc yêu cầu của phần luyện tập. - Giao việc : Để có thể viết thư đúng, hay các em phải hiểu được yêu cầu của đề qua việc trả lời câu hỏi sau : + Đề bài yêu cầu viết thư cho ai ? + Mục đích viết thư để làm gì ? - Nếu em nào không có bạn ở trường khác thì các em tưởng tượng ra một người bạn như thế để viết. + Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào ? + Cần thăm hỏi bạn về những gì ? + Cần kể cho bạn nghe về những gì về trường lớp em hiện nay ? + Nên chúc bạn và hứa hẹn như thế nào ? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, một số bài có nội dung hay. 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. + Một bức thư thường có những nội dung chính gì ? - Giới thiệu loại viết thư điện tử ( email ). 5.Dặn dò : - Nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về nhà xem lại cách viết thư, hoàn thành bức thư. - Chuẩn bị bài sau : Cốt truyện. - Vài HS trả lời. - Lắng nghe. - 2, 3HS lần lượt đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. + Viết thư cho một bạn ở trường khác. + Để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình trường lớp mình hiện nay. - HS chú ý. + Xưng hô thân mật, gần gũi, có thể xưng : bạn, cậu, mình, tớ, + Cần thăm hỏi sức khoẻ, tinh hình học tập, gia đình, + Cần kể cụ thể về tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao,. + Chúcbạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại, - HS viết thư vào vở BT. - HS lần lượt đọc thư của mình. - HS khác nhận xét. - 1HS nhắc lại tên bài. + 2 HS nêu lại. - Lắng nghe. - Lắng nghe. * Ruùt kinh nghieäm : .................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thöù naêm ngaøy 17 thaùng 09 naêm 2015 Moân : TIEÁNG VIEÄT Phaân moân : Taäp laøm vaên Tuaàn 4 tieát 7 CỐT TRUYỆN I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc. (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ của bài học. - 4, 5 tờ giấy khổ mở rộng trên đó viết sẵn bài tập 1 ( Phần nhận xét ) các bài tập 1, 2 của phần luyện tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS đọc thư mình viết ở nhà và trả lời câu hỏi : + Một bức thư gồm có những phần nào ? Nội dung của mỗi phần là gì ? - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Nhận xét. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Các em đã biết thế nào là văm kể chuyện, biết ngoại hình, hành động, lời nói ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Ngoài các yếu tố trên, trong văn kể chuyện có một yếu tố rất quan trọng là cốt truyện. Các em sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay. - Ghi tên bài lên bảng. * Phần nhận xét – Làm BT - Cho HS đọc yêu cầu chung của BT1. - Cho HS xem lại truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” ( 2 phần ). - Giao việc : Các em phải đọc cả hai phần của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sáu đó các em ghi lại những sự việc chính trong câu chuyện đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét,chốt lại lời giải đúng : - Hát vui. - 3HS thực hiện theo yêu cầu kiểm tra. -1HS nhận xét. - Lắng nghe. - Vài em nhắc lại tên bài. - HS đọc to, cả lóp đọc thầm. - HS đọc thầm lại truyện để rút ra sự việc chính. - Lắng nghe. - HS làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Các chi tiết chính là : + Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá. + Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khổ, bị bọn nhện ăn hiếp, đòi ăn thịt. + Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện. + Gặp bôn nhện, Dế Mèn quát mắng lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây cho Nhà Trò. * Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - Giao việc : Các em vừa tìm và sắp xếp được các sự việc chính. Chuỗi sự việc trên người ta gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì ? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng : Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện. * Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - Giao việc : Các em đã biết thế nào là cốt truyện. Nhiệm vụ của các em bây giờ là nêu được cốt truyện gồm những phần như thế nào ? Nêu tác dụng của từng phần. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS ghi câu tra lời ra nháp. - Một số HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. - HS nhắc lại nội dung này. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS ghi câu trả lời ra nháp. - Một số HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. Mỗi cốt truyện gồm 3 phần : + Mở đầu : Sự việc khơi nguồn cho sự việc khác. + Diễn biến : Các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. + Kết thúc : Kết quả của sự việc ở phần mở đầu và phần chính. * Phần ghi nhớ : - Cho HS đọc phần ghi nhớ. - Giải thích rõ ghi nhớ cho HS nắm. * Phần luyện tập – Làm BT1. - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - Giao việc : BT đưa ra 6 sự việc chính trong truyện cây khế, các em có nhiệm vụ sắp xếp lại 6 sự việc chính đó thành cốt truyện. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : -2HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Các nhóm làm bài, ghi ra nháp. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Các sự việc được sắp xếp theo trình tự sau : b/ Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ lấy được cây khế. d/ Cây khế có quả chim đến ăn, người em phàn nàn, chim hẹn trả ơn bằng vàng. a/ Chim chở người em ra đảo lấy vàng nhờ thế người em trở nên giàu có. c/ Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình để lấy cây khế, người em bằng lòng. e/ Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng. g/ Người anh bị rơi xuống biển mà chết. * Làm BT2 : Dựa vào cốt truyện kể lại truyện. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - Nhắc lại yêu cầu : Các em vừa tìm được cốt truyện của truyện Cây khế. Nhiệm vụ vủa các em là dưa vào cốt truyện đó kể lại truyện. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, khen, bình chọn HS kể hay. 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. + Thế nào là cốt truyện ? 5.Dặn dò : - Nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về nhà xem lại các cốt truyện. HTL ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập xây dựng cốt truyện. -HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. HS sắp xếp các ý kể chuyện. - Một số HS kể trước lớp. - HS dưới lớp nhận xét, bình chọn. - 1HS nhắc lại tên bài. + 2HS trả lời. - Lắng nghe. * Ruùt kinh nghieäm : .................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thöù saùu ngaøy 18 thaùng 09 naêm 2015 Moân : TIEÁNG VIEÄT Phaân moân : Taäp laøm vaên Tuaàn 4 tieát 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa cho cốt truyện : nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. - Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm. - Bảng phụ viết sẵn đề bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra : + Hãy nêu nội dung cần ghi nhớ về cốt truyện. + Hãy kể lại truyện cây khế theo cốt truyện đã học. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện TLCH. - Nhận xét. 3.Bài mới : * Giới thiệu : Ở tiết TLV trước các em đã được học về cốt truyện. Tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành tạo lập một cốt truyện đơn giản thoe gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề của câu chuyện. - Ghi tên bài lên bảng. * Xây dựng cốt truyện : a/ Xác định yêu cầu của đề bài : - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - Giao việc : Đề bài cho trước 3 nhân vật
Tài liệu đính kèm: