Giáo án Tập làm văn khối 5

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.

2/ Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.

II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Vở bài tập Tiếng Việt 5.

-Bảng phụ.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 49 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1158Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Ghi chép của học sinh đã quan sát.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh (tt).Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình các em lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Lập dàn ý.
Bài tập 2: Viết thành một đoạn văn.
Chấm điểm, đánh giá.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, chuẩn bị kiểm tra viếtbài văn tả cảnh.
 học sinh trình bày kết quả quan sát.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
5 học sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà.
Thảo luận nhóm 4 lập dàn ý chi tiết:
-Mở bài..
-Thân bài
-Kết bài.
Học sinh trình bày dàn ý.
Bạn nhận xét, bổ sung.
Chọn 1 đoạn ở thân bài viết thành đoạn văn cho hoàn chỉnh, làm bài vào vở.
Vài em nói sẽ chọn đoạn nào.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Giấy kiểm tra.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
2/ Ra đề: 
 -Viết đề lên bảng: Tả một cơn mưa.
 -Viết cấu tạo bài văn tả cảnh lên bảng:
1/ Thân bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2/ Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3/ Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
Chấm một số tập. đánh giá.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
1 học sinh đề.
5 học sinh đọc cấu tạo bài văn tả cảnh trên bảng.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
tuần 5
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP 
LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
2/ Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Sổ điểm của lớp..
-Giấy khổ to đã kẻ bảng thống kê.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng, qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập làm báo cáo thống kê.
2/ Hướng dân học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Thống kê kết quả học tập trong tháng:
Bài tập 2: Lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ.
Phát phiếu. 
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
Học sinh dựa vào bài tập 1 làm bài tập vào phiếu
stt
họ và tên
số điểm
0-4
5-6
7-8
9-10
1
2
3
..
tổng cộng
Học sinh lên bảng trình bày bảng thống kê.
Bạn nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
2/ Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Giấy khổ to đã kẻ bảng thống kê.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Chấm bảng thống kê tiết trứơc
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn Hôm nay chúng ta học bài trả bài văn tả cảnh.
2/ Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh chữa lỗi:
Viết đề bài và một số lỗi điển hình.
Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt.
3/ Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài:
Phát bài cho học sinh.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh đạt điểm cao. Dặn những học sinh viết lại bài chưa đạt.
3 học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
Đọc lại bài làm của mình và tự chữa lỗi.
Đổi tập với bạn bên cạnh để rà soát.
Vài học sinh đọc đoạn văn hay.
Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết hay hơn.
5 học sinh trình bày đoạn văn đã viết trước lớp.
Tuần 6
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Một số tranh ảnh, vở bài tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở của một số học sinh đã viết lại đoạn văn.
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Để biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn Hôm nay chúng ta học bài luyện tập làm đơn.
2/ Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1: Đọc bài văn Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng.và trả lời câu hỏi.
-Treo tranh, ảnh về thảm hoạ
-Nêu câu hỏi.
Bài tập 2: Viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện.
Ghi điểm những bài tốt.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh viết tốt. Dặn những học sinh viết lại bài chưa đạt.
1HS đọc bai. Cả lớp đọc thầm.
Quan sát tranh, ảnh. 
Trả lời câu hỏi.
Bạn nhận xét.
Hs đọc yêu cầu BT và phần chú ý.
Thực hành víêt đơn.
Tiếp nối nhau đọc trước lớp. Bạn nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
2/ Biết ghi lai kết quả quan sát và lập dàn ý .
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Ghi chép của học sinh đã quan sát.Tranh , ảnh
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Thông qua những đoạn văn hay,để học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước, và ghi lai kết quả quan sát và lập dàn ý .Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh (tt).
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
Chấm điểm, đánh giá.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc đơn xin gia nhập đội tình nguyện..
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Thảo luận nhóm 4: Đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
 học sinh trình bày kết quả thảo luận
Bạn nhận xét.
Thảo luận nhóm 2: lập dàn ý chi tiết:
-Mở bài..
-Thân bài
-Kết bài.
Học sinh trình bày dàn ý.
Bạn nhận xét, bổ sung.
tuần 7
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn .
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Tranh , ảnh
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn .Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh (tt).
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Lựa chọn câu mở đầu thích hợp.
Nhận xét.
Bài tập 3:Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT2 theo ý của riêng em.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.Tuyên dương học sinh tích cực học tập.
Học sinh trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Thảo luận nhóm 4: Đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
 học sinh trình bày kết quả thảo luận
Bạn nhận xét.
Thảo luận nhóm 2: 
Học sinh trình bày .
Bạn nhận xét, bổ sung.
Làm việc cá nhân.
Học sinh trình bày .
Bạn nhận xét, bổ sung.
2 em nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Dựa trên kết quả quan sát cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cảnh sông nước.
2/ Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Ghi chép của học sinh đã quan sát.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
 Dựa trên kết quả quan sát cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cảnh sông nước,để biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh (tt).
2/ Hướng dẫn học sinh luyện tập:
-Ghi đề bài lên bảng.
-Hướng dẫn những gợi ý trong SGK.
-Nhận xét, ghi điểm.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
 học sinh trình bày kết quả quan sát.
Lặp lại.
-2em đọc lại dàn ý của mình.
-Đọc thầm đề và gợi ý làm bài.
-3 em nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
-Viết đoạn văn vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc. Bạn nhận xét.
Tuần 8
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Từ kết quả quan sát biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương.
2/ Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Từ kết quả quan sát biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh (tt).2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Lập dàn ý.
Bài tập 2: Viết thành một đoạn văn.
Chấm điểm, đánh giá.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn các em chưa đạt về nhà viết lại.
 học sinh trình bày kết quả quan sát.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
5 học sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà.
Thảo luận nhóm 4 lập dàn ý chi tiết:
-Mở bài..
-Thân bài
-Kết bài.
Học sinh trình bày dàn ý.
Bạn nhận xét, bổ sung.
Chọn 1 đoạn ở thân bài viết thành đoạn văn cho hoàn chỉnh, làm bài vào vở.
Vài em nói sẽ chọn đoạn nào.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
2/ Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp.
- Vở BT.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh và biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh (tt).
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: mở bài.
-Lời giải:
là kiểu mở bài trực tiếp.
là kiểu mở bài gián tiếp.
Bài tập 2: kết bài
Lời giải:
Giống nhau
Khác nhau
Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó rất thân thiết với bạn học sinh đối với con đường, .
-kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.
-kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừaluôn sạch , đẹp
Bài tập 3: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng.
Chấm điểm, đánh giá.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn các em chưa đạt về nhà viết lại.
 học sinh đọc bài viết tiết trước.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
2 học sinh nêu hai kiểu mở bài.(trực tiếp, gián tiếp)
Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
Bạn nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 2.
2 học sinh nêu hai kiểu kết bài (mở rộng, không mở rộng)
Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét 2 cách kết bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
Mỗi em viết mở bài, kết bài vào vở.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
Tuần 9
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH 
TRANH LUẬN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi:
1/ Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
2/ Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1.
-Giấy khổ to phô tô nội dung BT 3a.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Là học sinh lớp 5 đôi khi các em phải trình bày, thuyết minh một vấn đề trước nhiều người hoăc tranh luận với ai, để có khả năng thuyết phục người khác, đạt mục đích đặt ra. tiết học hôm nay giúp các em bước đầu có kĩ năng đó.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: đọc lại bài Cái gì quý nhất?, sau đó nêu nhận xét.
Bài tập 2: Hãy đóng vai một trong ba bạn ( Hùng, Quý, Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
-Phân tích ví dụ, giúp hs hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3:Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận.
Nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
 học sinh trình bày bài văn của mình( mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng)
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Thảo luận nhóm 4 : đọc lại bài, viết nhận xét vào giấy khổ to.
Đai diện nhóm treo két quả và trình bày.
-câu a: vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời?
-câu b: ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn.
-câu c: ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 2.
Họp nhóm 6: sắm vai tranh luận.
Học sinh trình bày .
Bạn nhận xét, bổ sung.
2 em đọc nội dung BT3. Cả lớp đọc thầm.
Thảo luận nhóm 2 : đọc lại bài, làm bài
Đai diện nhóm trình bày két quả 
Bạn nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH 
TRANH LUẬN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Bước đầu biết cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.Trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Để bước đầu biết cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.Trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. Hôm nay chúng ta học tiếp bài LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:Hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng bạn.
Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm đề.
Ghi tóm tắt các ý kiến hay.
Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao (SGK)
Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm đề.
Ghi tóm tắt các ý kiến hay.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
 học sinh làm BT 3.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Thảo luận nhóm 4 : Sắm vai tranh luận.
Nhóm sắm vai trước lớp.
Nhóm bạn nêu ý kiến tranh luận.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 2.
Làm việc cá nhân, .
Học sinh trình bày .
Bạn nhận xét, bổ sung.
.
Tuần 11
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách trình bày bài văn.
2/ Nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết được đoạn văn hay hơn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Giấy khổ to đã kẻ bảng thống kê.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Giới thiệu bài: Để biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách trình bày.Nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết được đoạn văn hay hơn.Hôm nay chúng ta học bài trả bài văn tả cảnh.
2/ Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh chữa lỗi:
Viết đề bài và một số lỗi điển hình.
Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt.
3/ Hướng dẫn học sinh chữa bài:
a/ Chữa lỗi chung:
Ghi các lỗi cần chữa.Giúp hs ttìm ra nguyên nhân.
b/ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
-đọc những đoan, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo.Gợi ý học sinh trao đổi kinh nghiệm
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có đoạn văn hay. Dặn những học sinh viết lại bài chưa đạt.
Lặp lại.
Học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn để viết lai cho hay hơn.
5 học sinh trình bày đoạn văn đã viết trước lớp.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
2/ Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nội dung cần thiết.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-VBT in mẫu đơn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở của một số học sinh đã viết lại đoạn văn.
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức về cách viết đơn và biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nội dung.Hôm nay chúng ta học bài luyện tập làm đơn.
2/ Hướng dẫn học sinh viết đơn:
Treo bảng mẫu đơn.
Gợi ý một số nội dung cần lưu ý.
Nhận xét chung.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh viết tốt. Dặn những học sinh viết lại bài chưa đạt.
4 học sinh đọc lại đoan văn về nhà viết lại.
Học sinh đọc yêu cầu BT và phần chú ý.
2 em đọc mẫu đơn.
Vài em nêu đề mình chọn.
Thực hành víêt đơn vào vở.
Tiếp nối nhau đọc trước lớp. 
Bạn nhận xét.
tuần 12
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả người.
2/ Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết..
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Bảng phụ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A/ kiểm tra bài cũ: 
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học bài cấu tạo của một bài văn tả người. Ghi tựa.
2/ Phần nhận xét:
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng
3/ Phần ghi nhớ:
4/ Phần luyện tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thẩn trong gia đình em.
Hướng dẫn học sinh cần chú ý: 
-Cấu tạo 3 phần.
-Chi tiết nổi bậc về ngoại hình,tính tình
5/ Củng cố dặn dò:
Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả người.
3 hs đọc đơn của mình.
Lặp lại. 
1 học sinh đọc yêu cầu BT 1 và đọc bài “Hạng A Cháng”.
Cả lớp đọc thầm bài văn. Trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
Vài em nêu đối tượng chon để tả.
Lập dàn ý vào vở.
Học sinh đọc dàn ý trước lớp.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu.
2/ Hiểu : khi quan sát, viết bài phải chọn lọc,chỉ đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Bảng phụ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để hiểu khi quan sát, viết bài phải chọn lọc,chỉ đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu như thế nào. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả người.
2/ Hướng dân học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc bài văn và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà.
Bài tập 2: Đọc bài văn và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
Chốt lại .
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở.
3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
Lặp lại. 
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
thảo luận nhóm đôi: đọc thầm và làm bài trong VBT.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2
thảo luận nhóm đôi: đọc thầm và làm bài trong VBT.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
Tuần 13
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật.
2/ Biết lập dàn ý tả một người thường gặp và trình bày dàn ý những điều đã quan sát.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
Bảng phụ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để biết lập dàn ý tả một người thường gặp và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả người. Ghi bảng.
2/ Hướng dân học sinh luyện tập:
Bài tập 1: Chọn làm 1 trong 2 bài tập trong SGK.
-Chia nửa lớp làm BT 1a, nửa lớp làm BT 1b.
Chốt lại ý đúng.Nêu kết luận.
Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp .
Treo bảng phụ ghi sẳn dàn ý.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà xem lại bài.
3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
thảo luận nhóm đôi: đọc thầm , làm bài tập.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
Lập dàn ý vào vở.
Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
Bạn nhận xét.
2 hs đọc dàn ý trên bảng phụ.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2/ Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trước thành 1 đoạn văn tả ngoại hình một người thường gặp .
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
Bảng phụ có ghi gợi ý 4 trong SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để Củng cố kiến thức về đoạn văn, biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả người.
2/ Hướng dân học sinh làm bài tập:
Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4 trong SGK.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà viết lại bài chưa đạt..
3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
4 học sinh đọc đề bài và gợi ý trong SGK
2 hs đọc dàn ý tiết trước.
1 hs đọc gợi ý trên bảng.
Viết đoạn văn vào vở, xong tự kiểm tra theo gợi ý 4
Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
Bạn nhận xét.
Tuần 14
TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Học sinh hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của nó. Trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ.
-Phiếu to viết nội dung bài tập 2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay giúp các em hiểu thế nào là biên bản một cuộc họp, thể thức và nội dung của biên bản. Ghi bảng: Làm biên bản cuộc họp
2/ Phần nhận xét:
GV kết luận.
3/ Phần ghi nhớ:
.
4/ Phần luyện tập:
Bài tập 1: 
GV dán phiếu to.
GV kết luận.
Bài tập 2:
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn học sinh ghi nhớ thể thức trình bày biên bảng cuộc họp.
3 học sinh đọc đoạn văn tả ngoại hình của em bé thường gặp.
Nhắc lại tựa.
Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Cả lớp theo dõi SGK.
1 học sinh đọ

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV-L5.doc