Giáo án Tập làm văn Khối 4 - Chương trình cả năm

TUẦN 3

TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI LỜI NÓI - Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT

I.MỤC TIÊU

1. KT : -Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện (ND Ghi nhớ)

 -Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III)

2. KN: Rèn kỹ năng trình bày bài văn rõ ràng

3. TĐ: gd hs thể hiện rõ lời nói, ý nghĩ khi nói, viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

3 tờ giấy khổ to

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: (1’)

2.Kiểm tra bài cũ: (3’)

Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ?

Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?

GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu: (1’)

b.Giảng bài: (29’)

b 1) phần nhận xét

Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

Đọc bài Người ăn xin, viết nhanh ra nháp những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé.

Nhận xét, bổ sung

Bài 2. HS đọc đề bài

Lời nói & ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?

Bài 3.

Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau ?

Nhận xét, bổ sung

 b 2 ) phần ghi nhớ ( sgk)

b 3) phần luyện tập

Bài tập 1.

Hd hs gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gián tiếp

Nhận xét sửa

Bài tập 2.

GV gợi ý:

Phát giấy một số nhóm.

GV nhận xét.

Bài tập 3.

Hd hs làm

GV nhận xét.

4. Củng cố – dặn dò (4’)

Nhắc lại ghi nhớ

Liên hệ gd hs

Làm lại vào vở các bài tập

Nhận xét tiết học

- 2 HS nhắc lại

 HS trả lời

1 HS đọc yêu cầu của bài

Viết ra nháp, nêu :

+ Câu ghi lại ý nghĩ:

- Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

- Cả tôi nữa .của ông lão.

+ Câu ghi lại lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

1 HS đọc yêu cầu của bài.

Hs trao đổi cặp – trình bày

- Cậu là một con người nhân hậu, thương người.

2 HS đọc yêu cầu của bài.

 Cách1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão)

 Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng hô tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão

3 - 4 HS đọc ghi nhớ

1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Lời của cậu bé thứ nhất được kể theo cách gián tiếp: Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Lời bàn nhau của 3 cậu bé cũng được kể theo cách gián tiếp: Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng.

- Lời của cậu bé thứ hai: Còn tớ, tớ .ông ngoại; & lời của cậu bé thứ ba: Theo tớ, bố mẹ được kể theo cách trực tiếp.

1 HS đọc yêu cầu của bài.

Hs thảo luận nhóm 4 em.

Trình bày trước lớp.

1 HS đọc yêu cầu của bài.

Bác thợ hỏi Hoè là cậu bé có thích là thợ xây không, Hoè đáp rằng thích lắm.

Cả lớp làm bài vào vở.

 

doc 92 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn Khối 4 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại câu viết.
- Hs đọc bài thơ “Mưa”
VD : Em thích hình ảnh : Muôn nghìn cây mía múa gươm . Có thể lại tả lại hình ảnh này như sau : Gió thổi rất mạnh làm cả vườn mía nghiêng ngả . Lá mía vung lên quất xuống chẳng khác gì một rừng lưỡi gươm đang múa . 
- HS đọc ghi nhớ
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I – MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu ta đồ vật , các kiểu mở bài , kết bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND ghi nhớ) 
-HS biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III ).
2. Kỹ năng: luyện kỹ năng quan sát, viết văn.
3. Thái độ: Yêu thích viết văn, biết cách chọn hình ảnh để tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Bài cũ: (5)
 - Thế nào là miêu tả ?
 - Miêu tả là gì ?
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (30-32)
Giới thiệu: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV chốt lại: 
a/ Bài văn miêu tả cái gì?
b/ Tìm mở bài, kết bài?
c/ Mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
d/ Thân bài tả theo trình tự nào?
Bài tập 2: ? Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập :
a/ Tìm những câu văn miêu tả cái trống?
? Bộ phận nào của trống được miêu tả ?
? Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống?
.GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống. 
Yêu cầu HS trình bày.
GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống, tên các bộ phận, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
3. Củng cố: (2) HS cho HS nêu lại nội dung bài học 
GV giáo dục HS yêu thích đồ vật mình tả, thích làm văn.
Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: (1’)
Chuẩn bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật.
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS nhắc lại 
HS đọc yêu cầu bài tập: đọc nối tiếp. 
Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi. 
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. +Phần mở bài: Giới thiệu cái cối. 
+Phần kết bài: Nêu kết thúc bài. 
-Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. 
 -Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công dụng của cái cối. 
- Tả từ ngoài vào trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện tình cảm của mình đối với đồ vật ấy.
HS theo dõi
HS đọc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
-Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chỗm chệ trên 1 cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
+ mình trống.
+ngang lưng trống.
+hai đầu trống.
-Hình dáng: Tdròn như cái chum, đaều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ ở hai đầu, lưng quấn hai vành đai, đầu bịt kín bằng da trâu thuợc kĩ , căng rất phẳng.
+ Am thanh: Tiếng trống ồn ồn giục giã , cắc tùng, cắc tùng
HS trình bày.
Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
TUẦN 15
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
1. KT
 - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật.
 - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
 2. KN: - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo.
 3. TĐ: Ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, Vbt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: 
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ(5'):
- Thế nào là miêu tả?
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật ? 
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1'): 
b. Hướng dẫn làm bài:
Bài tập 1(10'):Đọc và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
- Tìm phần mở bài, kết bài, thân bài trong bài văn: “Chiếc xe đạp của chú Tư” ?
-Phần mở bài, thân bài, kết bài có tác dụng gì ? 
- Mở bài, kết bài theo cách nào ?
Tác giả tả chiếc xe bằng những giác quan?
- Phần thân bài chiếc xe đạp tả theo thứ tự nào ?
- Gv nhận xét chốt lại.
Bài tập 2(15'):Lập dàn ý
Đề bài: Tả chiếc áo em mặc hôm nay.
- Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả, chúng ta cần quan sát bằng các giác quan nào ?
- Khi tả đồ vật cần lưu ý điều gì ?
Lưu ý học sinh: chỉ lập dàn ý - chọn những chi tiết chính
- Sử dụng hệ thống câu hỏi
+Chiếc áo cũ hay mới, mặc được bao lâu?
+ Áo màu gì? Chất vải gì? Dáng áo trông thế nào? Thân? Cổ? Túi áo? Hàng khuy? Em có cảm giác gì khi mặc áo?...
 Gv nhận xét, cho điểm những học sinh làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò(4'):
 ? Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, làm hoàn thiện bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài.
-Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Mở bài:“Trong làng tôi .. của chú”.
- Thân bài: ở xóm vườn ... Nó đá đó.
-Kết bài:Đám con nít cười... của mình.
+ Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe của chú Tư.
+ Thân bài;Tả chiếc xe và tình cảm của chú Tư
+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám trẻ và chú Tư bên chiếc xe.
- Mở bài: Trực tiếp
- Kết bài: Tự nhiên
- Mắt nhìn, tai nghe.
+ Tả bao quát chiếc xe: xe đẹp nhất 
+ Tả những bộ phận nổi bật: xe màu
+ Nói về tình cảm: Chú lấy giẻ lau ..
- Học sinh đọc yêu cầu và đề bài.
- Bằng nhiều giác quan: mắt, tai, mũi, cảm nhận.
- Kết hợp lời kể với lời miêu tả, với tình cảm của con người với đồ vật.
- Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.
- đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3 phần
 ______________________________________________
Tập làm văn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
 1. KT: Hs biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe.. ) phát hiện được những đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
 - Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi.
 2. KN: Rèn kỹ năng quan sát, chọn lọc đặc điểm riêng biệt của đồ vật.
 3. TĐ: HS có ý thức giữ gìn,bảo quản đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giấy khổ to- 1 đồ chơi mà mình thích
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: 
1. Kiểm tra bài cũ(5'):
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1'): 
b. Nhận xét(10'):
yêu cầu Hs quan sát đồ chơi mang đến lớp ( hoặc trong sách)
- Yêu cầu giới thiệu đồ chơi của mình.
- Gv nhận xét, sửa cách dùng từ, diễn đạt.
- Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
- Gv nhận xét, kết luận.
*. Ghi nhớ:
c. Luyện tập(15'):
Lập dàn ý miêu tả đồ chơi mình vừa quan sát được
Lưu ý Hs chỉ lập dàn ý với đủ 3 phần
- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh.
Dàn ý đã đủ 3 phần chưa? Trong từng phần đượ miêu tả như thế nào/ Có phù hợp không?
- Gv nhận xét, cho điểm bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò(4'):
Khi quan sát đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs nêu
- Lớp nhận xét.
Quan sát- Ghi những điều đã quan sát được
- Hs nối tiếp giới thiệu.
- Lớp nhận xét.
Trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận.
- Quan sát bằng nhiều giác quan.
- Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt nó với đồ vật khác.
- Đọc ghi nhớ.
- đọc đề bài.
- Hs tự làm bài- 1 Hs làm giấy
- Nối tiếp đọc bài.
- Lớp nhận xét-đánh giá.
Mở bài: Giới thiệu gấu bông - đồ chơi em thích nhất.
Thân bài: 
- Hình dáng:Gấu không to lắm, gấu ngồi, dáng tròn, tay vòng trước ngực.
- Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng màu hồng ở tai.
- Hai mắt: đen láy, tròn xoe, trông rất thông minh, nghịch ngợm.
- Mũi: màu nâu, nhỏ, trong như một chiếc cúc áo gắn trên mõm.
- Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chót.
Kết bài:- Em rất yêu chú gấu bông.
- Em luôn coi chú như một người bạn thân thiết nhất.
____________________________________
TUẦN 16
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :	
1. KT: Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
2. KN: Rèn kĩ năng giới thiệu rõ ràng, chân thật
3. TĐ: Thấy được sự phong phú về những hoạt động ở nhiều địa phương.
II. ĐỒ DÙNG –DẠY HỌC 
 Tranh sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Muốn miêu tả đồ vật ta cần lưu ý những vấn đề gì ?
 Nhận xét.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài (2’)
Luyện tập giới thiệu địa phương .
b) Giảng bài (30’)
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi Hs đọc bài tập đọc Kéo co
Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những đại phương nào?
Cho hs thảo luận cặp
 - Gọi một vài HS thuật lại trò chơi
 - Chú ý cần giới thiệu bằng lời của mình, giới thiệu tự nhiên, sôi động.
 Nhận xét, bổ sung
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS quan sát tranh và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
 Ở lễ hội có những trò chơi nào thú vị?
 Ở địa phương mình hằng năm có lễ hội nào? Trò chơi nào?
Nhận xét bổ sung
 4. Củng cố – dặn dò (2’):
Hãy giới thiệu một họat động vui chơi ở dịa phương em ? 
Gd học sinh chơi các trò chơi dân gian 
Nhận xét tiết học.
 - HS hát .
 2-3 HS trả lời.
1 hS đọc dàn ý tả đồ chơi
2 hs đọc y/c
2 hs đọc bài Kéo co
 Giới thiệu trò chơi của làng Hữu Trấp, huyện Huế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
 Hs thảo luận 
3, 5 HS trình bày
Trò chơi Kéo co chia làm hai đội........................................................
Hs nêu y/c bài
 HS Quan sát
- Các trò chơi; thả chim bồ câu, đu quay, ném còn.
- Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ(Hội Lim)
 HS phát biểu
Lễ hội đua ghe ngo của dân tộc Khơ me.Trò chơi đua thuyền..........
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
1. KT: Dựa vào dàn ý đã lập (TLV tuần 15), viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài - thân bài- kết bài.
2. KN: Rèn kĩ năng trình bày bài văn miêu tả
3. TĐ: Giáo dục những tình cảm đối với đồ vật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gọi HS đọc bài giới thiệu đồ chơi hoặc lễ hội ở quê em.
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Giảng bài (28’)
 * Tìm hiểu đề
 - Gọi HS đọc gợi ý 
 Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài
Chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
Gọi HS đọc phần thân bài
 Em chọn phần kết bài nào? Hãy đọc phần kết bài của em.
* Viết bài
Quan sát giúp đỡ hs
 GV thu bài chấm 
3. Củng cố, dặn dò (2’).
Bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần ? Nêu yêu cầu của mỗi phần ?
Liên hệ gd hs.
 Nhận xét tiết học.
Dặn dò học sinh ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
2 hs đọc bài của mình
Luyện tập miêu tả đồ vật 
 3 HS đọc
HS đọc dàn ý tả đồ chơi
2 HS đọc to trước lớp
1 HS đọc
2 HS trình bày.
- HS tự viết bài vào vở.
TUẦN: 17
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
1. KT: HiỂU được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết đặc điểm riêng của từng đồ vật. 
- Nhận biết được cấu tạo cả đoạn văn (BT1, mục III ).viết được một đoạn văn miêu tả bao quát một chiếc bút (BT2).
2 KN: Rèn kĩ năng xây dượng đoạn văn chân thực.
3 TĐ: Gd hs giữ gìn đồ dung cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu học tập BT2, 3 (Phần nhận xét)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV trả bài viết. Nêu nhận xét, cho điểm. 
GV nhận xét & chấm điểm. 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài (1’)
Giảng bài (30’)
b 1) Phần nhận xét
Bài 1 : GV gọi hs đọc yêu cầu
GV cho hs đọc lại bài “cái cối tân”.
Bài 2: Hd hs nêu từng đoạn 
Nhận xét sửa bổ sung
Bài 3: Gọi hs nêu y/c
Nhận xét bổ sung
b 2) Phần ghi nhớ
b 3) Luyện tập
Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV mời những HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài làm trên bảng lớp
Nhận xét bổ sung
Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhắc HS chú ý:
+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không vội tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài)
+ Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
 Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh & viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. 
- HS chú ý nghe rút kinh nghiệm
1 hs đọc 
2 hs đọc bài văn
Hs nêu đoạn
Đ1 : Cái cối xinh xinh.nhà trống ( mở bài )
Đ2 : U gọi ..ù ù. ( TB )
Đ3 Chọn ngày .cả xĩm ( TB )
Đ4 Cái cối..anh đi ( KB )
2 hs nêu y/c
Hd hs nêu 
Đ1 : Giới thiệu về cái cối 
Đ2 : Tả hình dáng bên ngồi
Đ 3: Tả hoạt động của cái cối
Đ4 : Nêu cảm nghĩ về cái cối
3 – 4 HS lần lượt đọc 
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, HS phát biểu ý kiến
a) Bài văn gồm cĩ 4 đoạn. 
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngồi 
của câu bút máy. 
c)Đoạn 3 tả cái ngồi bút
d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp 
ra, em thấy ngịi bút sáng lống, hình lá tre, cĩ mấy chữ rất nhỏ, nhìn khơng rõ.
Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngịi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.
HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ để viết bài.
HS viết bài
Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
Mỗi đoạn văn miêu tả cần xuống dịng.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I - MỤC TIÊU	
1. KT: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. (BT1) viết được đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn miêu tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,BT3).
2. KN: Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn miêu tả thành thạo
3. TĐ: Giáo dục thái độ chăm học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Bài cũ: (5’)
Vài HS đọc lại đoạn văn miêu tả đồ chơi của mình ?
- Nhận xét – ghi điểm .
2. Bài mới :
a) Giới thiệu (1’) 
b) Giảng bài (30’)
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c.
GV nhận xét. 
Bài tập 2: HS đọc đề bài .
-GV lưu ý HS: Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngồi chiếc cặp của em hoặc của bạn em.Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp.
-Đặt cặp trước mặt để quan sát. 
-GV nhận xét. 
Bài tập 3: HS xác định yêu cầu bài tập 
-GV lưu ý HS:Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp.
GV cùng HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Đoạn văn miêu tả đồ vật gồm những phần nào ?
- Về hoàn thành BT3 và chuẩn bị bài sau ôn tập CKI
3-4 hs đọc
Xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật .
HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS phát biểu ý kiến. 
a)Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
b)Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp & dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c) Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tuơi. 
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ 
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đọc yêu cầu của bài gợi ý. 
HS làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
HS đọc phần gợi ý.
HS thực hiện phần làm bài
HS nối tiếp đọc bài của mình. 
TUẦN 18
TẬP LÀM VĂN
	TIẾT 35 : ÔN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 5)	
I. MỤC TIÊU 
1 KT: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết dặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? ( BT 2)
2 KN: Rèn kĩ năng đọc rõ ràng, đặt câu hỏi thành thạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới :
- Giới thiệu : Ôn tập cuối KI
a) Kiểm tra tập đọc và HTL
- HS tiếp tục bốc thăm , đọc bài và trả lời câu hỏi
Nhận xét ghi điểm
b). Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm bài
 - GV phát phiếu riêng cho một số HS.
 - Gọi HS phát biểu ý kiến
2. Củng cố, dặn dò :
- Nêu tên các từ loại ở BT 2 ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau :Ôn tập(TT)
HS thực hiện yêu cầu .
- HS làm vào VBT
a. Danh từ, động từ, tính từ trong đọan văn :
Danh từ : buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng , phố huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá
Động từ: dừng lại, chơi đùa, đeo
Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
b. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Buổi chiều, xe làm gì?
Nắng phố huyện thế nào?
Ai đang chơi đùa trước sân?
	TẬP LÀM VĂN 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ I 
TUẦN 19
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1. KT: - Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1)
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học ( BT2 )
2. KN: Rèn kĩ năng làm văn miêu tả thành thạo chính xác
3. TĐ: Gd hs yêu môn học 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết ghi nhớ về hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: (1’)
2. KTBC: (2’)
KT sự chuẩn bị của HS 
- Nhận xét chung 
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: (1’)
 b) Hướng dẫn (30’)
 Bài 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp đơi để so sánh, tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
GV nhận xét sửa
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày, 
GV chú ý chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm đối với những bài hay.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
Hệ thống bài học
Liên hệ gd hs
- Về nhà hoàn thành BT2 vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi cùng bạn,so sánh, tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài rồi đại diện trình bày.
+ Giống nhau:Các đoạn mở bài trên đều mục đích dưới thiệu đồ vật cần tả chiếc cặp sách.
+ Khác nhau:
- Đoạn a, b (mở bài trực tiếp), giới thiệu ngay đồ vật cần tả.
- Đoạn c ( mở bài gián tiếp) , nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 
HS làm bài vào vở.
5 -6 hs trình bày bài trước lớp.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1.KT: - Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng , khơng mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1 ).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật( BT2 ) .
2. KN: Rèn kỹ năng xây dựng kết bài thành thạo.
3.TĐ: Giáo dục hs sử dụng đúng từ, câu khi viết văn. Ý thức bảo quản giữ gìn đồ vật.
II/ ĐỒ DÙNG :
- Phiếu học tập để làm bài 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ (5’)
- Cho 2HS đọc các đoạn mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài (1’)
 b) Hướng dẫn làm bài:(30’)
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS trao đổi và thực hiện yêu cầu a,b như SGK..
GV nhận bổ sung
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu .
Các em hãy chọn 1 trong 3 đề bài đã cho và viết một kết bài mở rộng vào vở .
- Gọi HS trình bày. 
GV sữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt.
 3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở và chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét
2 HS tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.Tiếp nối trình bày .
+ Câu a: đoạn kết là đoạn cuối cùng bài.
 - Má bảo: “có của phải biết giữ gìn mới được lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt như thế nón sẽ bị méo vành.
 + Câu b: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài vào vở.
-3 - 5 HS trình bày miệng bài của mình cho cả lớp nghe.
- HS nhận xét
TUẦN 20
Tập làm văn 
	 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT: KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng theo yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý
2. KN: Rèn kỹ năng viết văn.
3. TĐ: Ý thức giữ gìn các đồ vật và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẳn đề bài và dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (2’)
 KT sự chuẩn bị của HS.
B . BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: (2’)
Tiết học hôm nay, các em sẽ kiểm tra viết văn miêu tả đồ vật Miêu tả đồ vật : Kiểm tra viết
2. HS viết bài kiểm tra (28’)
- Gọi HS đọc dàn ý trên bảng :
Mở bài : Giới thiệu đồ vật định tả ?
Thân bài : 
 + Tả bao quát toàn bộ đồ vật ( hình dáng , kích thứơc , màu sắc , chất liệu , cấu tạo ,..)
 + Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật ( có thể kết hợp thể hiện tình cảm thái độ của người viết với đồ vật ).
Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả .
Nhắc HS :
 Các em nên viết bài theo cách mở bài gián tiếp 
hoặc kết bài mở rộng , lập dàn ý trước khi viết – viết nháp vào bài kiểm tra .
 - Các em có thể tham khảo những đoạn văn mà mình đã viết trước đó .
- Cho HS thực hành viết bài . 
- Thu bài làm của HS.
C . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3’)
- Nhận xét lớp.
- Yêu cầu HS về quan sát những đổi mới nơi mình sinh sống để giới thiệu với các bạn..
- Chuẩn bị: Luyện tập giới thiệu địa phương.
Hoạt động lớp .
- 2 HS đọc to .
- Cả lớp làm bài .
Tập làm văn 
	 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I . MỤC TIÊU:
- Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được 1 nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2)
*KNS: -Thu thập, xử lý thông tin (về địa phương cần giới thiệu)
- Thể hiện sự tự tin, Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( về bài giới thiệu của bạn).
II CHUẨN BỊ
- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
 - Trả bài kiểm tra 
 Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của lớp sau khi chấm xong bài .
B . BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: (1’)
Tiết học hôm nay, các em sẽ giới thiệu những nét đổi mới hoặc những mơ ước của em về sự thay đổi của địa phương nơi em ở cho các bạn cùng biết .
 Ghi tựa : Luyện tập giới thiệu địa phương .
2. Hướng dẫn làm bài tập (30’)
 Bài 1 
- Gọi HS đọc yc và đoạn văn 
- Y/c Hs thảo luận theo cặp và trình bày 
- Gọi HS trình bày , mỗi em trả lời 1 câu hỏi
* Nhận xét – kết luận lời giải đúng
a/Bài văn giới thiệu những đỗi mới ở xã Vĩnh Sơn một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh , tỉnh Bình 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc