I. Mục tiêu:
- Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.BT1,2
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách.BT3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết các câu mẫu 1, 2
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tập truyện thiếu nhi
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
HS1 Lên kể lại nội dung của 4 bức tranh ở bài 1
HS2: Đọc mục lục tuần 6
* Giáo viên nhận xét – ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
2.1Giới thiệu: Khẳng định, phủ định.Luyện tập về mục lục sách.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Thứ ngày tháng năm 2009 TẬP LÀM VĂN: (6) KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.BT1,2 - Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách.BT3 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu mẫu 1, 2 - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tập truyện thiếu nhi III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: HS1 Lên kể lại nội dung của 4 bức tranh ở bài 1 HS2: Đọc mục lục tuần 6 * Giáo viên nhận xét – ghi điểm 2. Dạy học bài mới: 2.1Giới thiệu: Khẳng định, phủ định.Luyện tập về mục lục sách. 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( Làm miệng) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Một học sinh đọc mẫu Hỏi: Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý? - Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý? - Gọi 3 học sinh thực hành câu hỏi a. - Em có đi xem phim không? - Trả lời 2 cách theo mẫu - Đọc mẫu. - Có em rất thích đọc thơ - Không, em không thích. - Bạn có đi xem phim không? - Có tớ rất thích đi xem phim . - Không tớ không thích đi xem phim. - Chia mỗi nhóm 3 em thực hành trong nhóm các câu hỏi còn lại. - Thi hỏi đáp giữa các nhóm Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc đề - Gọi học sinh đọc mẫu - Học sinh đọc 3 câu theo mẫu - Cả lớp nghe và nhận xét. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh để truyện lên bàn. - Yêu cầu một em đọc mục lục sách của mình - Cho học sinh cả lớp tự làm vào vở bài tập - Gọi 5 đến 5 nối tiếp đọc bài viết của mình - Đọc đề bài - Ba học sinh mỗi em đọc 1 câu - 3 học sinh đặt 3 câu theo mẫu - Quyển truyện này không hay đâu? - Chiếc vòng của em có mới đâu? - Em đâu có đi chơi - Thực hành đặt câu. - Đọc đề - Tìm mục lục cuốn truyện của mình. - Làm bài - Đọc đề bài Nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Bài sau: Kể ngắn theo tranh.Luyện tập về thời khoá biểu. KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I. Mục tiêu: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ,kể được câu chuyện ngắn có tên "Bút của cô giáo".BT1 - Dựa vào thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK - Các đồ dùng học tập khác,thời khoá biểu của lớp. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Kiểm tra học sinh phần mục lục của truyện thiếu nhi.. Hai học sinh lên bảng: Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích đi chơi. Nhận xét , ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu. 2.2 Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK Tranh 1: - Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? - Hai bạn học sinh đang làm gì? - Bạn trai nói gì? - Bạn gái trả lời sao? - Gọi học sinh kể lại nội dung - Gọi học sinh nhận xét bạn * Hướng dẫn tương tự các bức tranh còn lại Tranh 2: - Còn có nhân vật nào? - Cô giáo đã làm gì? - Bạn trai nói gì với cô giáo Tranh 3:- Hai bạn nhỏ đang làm gì ? Tranh 4:- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? - Bạn trai nói chuyện với ai? - Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ? - Mẹ bạn có thái độ như thế nào? - Gọi học sinh kể lại câu chuyện - Cho kể chuyện theo vai Bài tập 2:- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm Bài tập 3:- Học sinh đọc yêu cầu a. Ngày mai có mấy tiết ? b. Đó là những tiết nào ? c. Em cần mang những qs gì đến trường ? * Nhận xét - Đọc đề bài - Quan sát đọc các lời nhân vật để biết được nội dung toàn bộ câu chuyện. - Trong lớp học - Tập viết, chép chính tả - Tớ quên không mang bút - Tớ chỉ có một cái bút - Hai học sinh kể lại * Nhận xét về nội dung lời kể, giọng điệu, cử chỉ và điệu bộ. - Cô giáo - Cho bạn trai mượn bút - Em cảm ơn cô ạ ! - Tập viết - Ở nhà bạn trai - Mẹ của bạn - Nhờ cô giáo cho mượn bút con viết được 10 điểm. - Mỉm cười nói: Mẹ rất vui - Kể theo yêu cầu - Vai bạn nữ, vai bạn nam, cô giáo, mẹ, người dẫn chuyện. - Đọc đề bài - Lập thời khoá biểu - Đọc đề bài - 1 học sinh đọc câu hỏi - Học sinh trả lời theo tkb đã lập. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay mình học câu chuyện gì ? - Em nào đặt tên cho câu chuyện ? - Bút của cô giáo - Học sinh tự đặt Học sinh về kể lại câu chuyện và biết viết thời khoá biểu của mình. Thứ ngày tháng năm 200 TẬP LÀM VĂN:(8) MỜI - NHỜ - YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI - Biết nói lời mời, đề nghị, yêu cầu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản bt1. - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo(cô giáo) lớp 1 của em BT2; - Viết được khoảng 4,5 câu nói về thầy(cô) giáo cũ(lớp 1) BT3 II. Đồ dùng dạy học: Bảng ghi sẵn bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng yêu cầu đọc thời khoá biểu ngày hôm sau. Hỏi: Hôm nay có mấy tiết ? Đó là những tiết nào? Em cần mang những cuốn sách nào đến trường. HS2: 1HS kể lại chuyện: Bút của cô giáo * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu của bài học và ghi tên bài lên bảng 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi 1 học sinh đọc tình huống a - Học sinh suy nghĩ và nói lời mời ( nhiều học sinh phát biểu) Nêu: Khi đón bạn đền nhà chơi hay đón khách đến nhà các em cần mời cho sao cho thân mật tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. - Yêu cầu: Hãy nói lời mời chào khi gặp bạn bè * Nhận xét và cho điểm - Tương tự các tình huống còn lại Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu bài - Treo bảng phụ lần lượt hỏi từng câu cho học sinh trả lời - Mỗi câu hỏi học sinh trả lời càng nhiều càng tốt - Yêu cầu học sinh trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi của bạn - Trả lời chân thật về cô giáo Bài 3: - Yêu cầu học sinh viết các câu trả lời bài 3 vào vở - Đọc yêu cầu - Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn đến chơi - Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi! - A Ngọc à! Cậu vào đi - Hoạt động nhóm đôi HS1: Chào cậu. Tớ đến nhà cậu chơi đây HS2: Ôi chào cậu! Cậu vào nhà đi - b ; c - Trả lời câu hỏi - Học sinh nối tiếp trả lời từng câu hỏi trong bài - Thực hành trả lời 4 câu hỏi (miệng) - Viết bài sau đó 5 đến 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: * Dặn dò: Học sinh khi nói lời chào, mời, đề nghị phải chân thành lịch sự
Tài liệu đính kèm: