I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạnt thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.
* Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần 18 Tiết 35 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009 Môn : Tập dọc Ôn tập GHK I ( tiết 1 ) KTKN : 30 SGK : 173 I. MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạnt thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3. * Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu : - Nêu mục tiêu 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Kiểm tra khoảng HS trong lớp - Cách kiểm tra như sau ; + Từng HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị 1-2 phút) - đọc bài + câu hỏi 3. Bài tập 2 : Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh. Nội dung cần trình bày : - Tên bài - Tên tác giả - Thể loại (văn, thơ, kịch) - đọc yêu cầu - Cần lập bảng thống kê theo những nội dung như thế nào ? - theo 3 mặt : tên bài - tác giả - thể loại - Như vậy cần lập bảng thống kê theo mấy cột ? - 4 cột : STT - tên bài - tác giả - thể loại - Bảng thống kê có mấy dòng ngang ? - có bao nhiêu bài tập đọc thì có bấy nhiêu dòng ngang. - Thảo luận nhóm - các nhóm thảo luận - trình bày kết quả - nhận xét - bổ sung STT Tên bài Tác giả Nội dung 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Văn Long - Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. 2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều - Tâm trạng day dứt của tác giả vì đã vô tâm gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. 3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng - Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu - Phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời. 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng - Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. Bài tập 3 : Giả sử em là bạn của nhân vật bạn nhỏ (truyện Người gác rừng tí hon), em hãy nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét của em. - Làm việc cá nhân - đọc yêu cầu - trình bày kết quả + Bạn nhỏ là người thông minh. + Bạn nhỏ là người dũng cảm. + Bạn nhỏ là người yêu quý rừng. - nhận xét - tuyên dương. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Dặn những em đọc chưa đạt thì về nhà luyện đọc tiếp tục để tiết sau kiểm tra lại. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: