Giáo án Tập đọc lớp 5 - Học kỳ I - Nguyễn Trung Thành - Trường TH Nguyễn Thái Học II

I- MỤC TIÊU ;

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài: khác thường, siêng năng, trông mong

- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ.

2. Hiểu bài:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: kiến thiết, cuộc chuyển biến khác thường,tựu trường

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3. Thuộc lòng một đoạn thư.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 74 trang Người đăng honganh Lượt xem 1367Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc lớp 5 - Học kỳ I - Nguyễn Trung Thành - Trường TH Nguyễn Thái Học II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo cặp.
* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
HS đọc thầm và TLCH 
 HS tự nhận xét.
+ 4HS luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
+ HS thi đọc diễn cảm.
+ Đọc thuộc lòng các khổ thơ 3,4.
Tuần 6
Từ ngày.thángnăm 200.. đến ngày tháng .năm200
 Tập đọc 
Bài: sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai
I- Mục tiêu ;
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê: a-pác-thai, Nen-xơn Man- đê - la, trồng trọt, yêu chuộng, tổng tuyển cử, phân biệt chủng tộc.
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của nhân dân Nam Phi.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm của người da đen ở Nam Phi.
II- Đồ dùng dạy học ;
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bản đồ thế giới
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A, kiểm tra bài cũ
“ Ê- mi- li, con”
2-3 em đọc thuộc lòng đoạn quy định và trả lời câu hỏi 1,2
30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Sử dụng bản đồ TG để giới thiệu vị trí Nam Phi.
“ Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai”
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
 - GV giới thiêu ảnh cựu tổng thống Nam Phi, ông Nen- xơn Man- đê- la.
- Đoạn 1: Từ đầu a- pác- thai
- Đoạn 2:  “dân chủ nào”
- Đoạn 3:  những câu còn lại.
- Giới thiệu về Nam Phi.
- Ghi bảng tên phiên âm
+ Gv đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài:
- Gv hướng dẫn Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV giải nghĩa từ khó : tổng tuyển cử, chế độ phân biệt chủng tộc, đa sắc tộc.
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
c, Đọc diễn cảm:
+ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
+GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài sau: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít.
HS lắng nghe.
+ 2 HS khá, giỏi đọc thành tiếng nối tiếp nhau toàn bài
+ HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn văn.
- Đọc đồng thanh
* Đọc nối tiếp nhau từng đoạn..
* Đọc theo cặp.
* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
HS đọc thầm và TLCH 
 HS tự nhận xét.
- HS đọc nhấn giọng vào các từ: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt
+ HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.

Tập đọc
Bài:tác phẩm của si- le và tên phát xít
I Mục tiêu ;
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các tên riêng: Si-le,Vin-hem Ten, Mét-xi-na,Óc-lê-ăng,Hít-le,I-ta-li-a
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu cuyện và tính cách nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. 
II- Đồ dùng dạy học ;
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.,bản đồ TG
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A, kiểm tra bài cũ
“Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai”
2-3 HS
30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
 “tác phẩm của Si- le và tên phát xít”
Sử dụng bản đồ TG giới thiệu vị trí của Đức, Pháp, Y, Thụy Sĩ
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
- Đoạn 1: từ đầu. “chào ngài”
- Đoạn 2:  “điềm đạm trả lời”
- Đoạn 3: còn lại
+ Gv đọc mẫu toàn bài.
+ Sửa lỗi phát âm từ cho HS
b, Tìm hiểu bài:
- Gv hướng dẫn Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
-GV giải nghĩa từ khó : sĩ quan cao cấp, Hít-le, ngây mặt
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài
c, Đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm đoạn từ “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan” đến hết.
+GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài sau: Những người bạn tốt.
HS lắng nghe.
+ 1HS khá, giỏi đọc thành tiếng toàn bài
+ HS đọc thành tiếng từng đoạn văn.
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
* Đọc theo cặp.
* 1-2 HS đọc lại toàn bài.
HS đọc thầm và TLCH 
 HS tự nhận xét.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
:
Tuần 7
Từ ngày.thángnăm 200.. đến ngày tháng .năm200
 Tập đọc 
Bài:những người bạn tốt
I- Mục tiêu ;
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài : A- ri-ôn.Xi- xin,Hi Lạp, La Mã
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II- Đồ dùng dạy học ;
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Sưu tầm thêm tranh ảnh về cá heo.
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A, kiểm tra bài cũ
“ Tác phẩm của Si- le và tên phát xít”
2-3 HS
30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
- Giới thiệu tranh, ảnh minh hoạ chủ điểm,tranh ảnh về cá heo
- Bài “Người bạn tốt”
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
- Luyện đọc đúng tên nước ngoài và hiểu nghĩa từ khó.
- Đoạn 1: từ đầu “đất liền”
- Đoạn 2:  “ giam ông lại”
- Đoạn 3:  “ trả lại tự do cho A- ri- xôn”
- Đoạn 4: những câu còn lại.
+ Gv đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài:
- Gv hướng dẫn Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
c, Đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm đoạn 2
+GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài sau.
HS lắng nghe.
- A- ri- xôn, Xi- xin, boong tàu.
- boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
+HS đọc thành tiếng từng đoạn văn.
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
* Đọc theo cặp.
* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
HS đọc thầm và TLCH 
 HS tự nhận xét.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
Tập đọc
Bài:tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông đà
I- Mục tiêu ;
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: Ba- la- lai- ca,sợi dây đồng, tháp khoan, ngẫm nghĩ,xe ben, sóng vai nhau, lấp loáng, nối liền, công trình thủy điện.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngăm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt lành khi công trình hoàn thành.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang trinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học ;
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Tranh ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A, kiểm tra bài cũ
“ Những người bạn tốt”
2-3 HS
30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
“Tiếng dàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà”
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
- Giải nghĩa thêm một số từ khó không được chú giải trong sách: cao nguyên, trăng chơi vơi.
+ Gv đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài:
- Gv hướng dẫn Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
-Lưu ý học sinh nghệ thuật nhân hóa được sử dụng trong bài thơ.
c, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
+ GV đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
+GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau: Kì diệu rừng xanh.
HS lắng nghe.
+ HS khá, giỏi đọc thành tiếng toàn bài.
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
* Đọc theo cặp.
* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
HS đọc thầm và TLCH 
 HS tự nhận xét.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ HS thi đọc thuộc lòng
:
Tuần 8
Từ ngày.thángnăm 200.. đến ngày tháng .năm200
 Tập đọc 
Bài:kì diệu rừng xanh
I Mục tiêu ;
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ khó : Loanh quanh,lúp xúp, kiến trúc tân kì, con vượn bạc má, chuyền, len lách, bãi cây khộp, giẫm, vạt cỏ, vàng rợi, con mang.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của rừng.
II- Đồ dùng dạy học ;
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Tranh ảnh về những con vật được miêu tả trong bài, hoặc cảnh rừng
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A, kiểm tra bài cũ
“ Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà”
2-3 HS
30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
- Giới thiệu tranh, ảnh minh hoạ chủ điểm về rừng.
- Nêu MĐ, YC bài “Kì diệu rừng xanh”
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
- Giới thiệu tranh ảnh rừng khộp và giúp HS giải nghĩa từ khó cuối bài, chú ý đọc đúng những từ ngữ dễ viết sai.
- Đoạn 1: từ đầu “xúp dưới chân”
- Đoạn 2:  “ đưa mắt nhìn theo”
- Đoạn 3: những câu còn lại.
+ Gv đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài:
- Gv hướng dẫn Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
c, Đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm đoạn 2
+GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài sau: Trước cổng trời
HS lắng nghe.
+HS đọc thành tiếng từng đoạn văn.
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
* Đọc theo cặp.
* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
HS đọc thầm và TLCH 
 HS tự nhận xét.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
:
Tập đọc 
Bài:trước cổng trời
I- Mục tiêu ; 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
-Đọc đúng : vách đá, khoảng trời, ngút ngát, réo, ngút ngàn, nguyên sơ, ráng chiều, vạt nương, ngập, triền rừng, giáy, nhuộm.
- Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao.
2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động, làm đẹp cho quê hương.
II- Đồ dùng dạy học ;
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Tranh ảnh về cuộc sống và thiên nhiên vùng núi.
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A, kiểm tra bài cũ
“ Kì diệu rừng xanh”
2-3 HS
30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
- “Trước cổng trời”
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
- GV giải nghĩa thêm từ: áo chàm, nhạc ngựa, thung.
- Đoạn 1: 4 dòng đầu.
- Đoạn 2:  Ráng chiều như hơi khói
- Đoạn 3: những câu còn lại.
+ Gv đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài:
- Gv hướng dẫn Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
c, Đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm đoạn 2
+GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Dặn HS về nhà HTL.
- Chuẩn bị bài sau: Cái gì quý nhất.
+HS đọc thành tiếng từng đoạn văn.
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
* Đọc theo cặp.
* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
HS đọc thầm và TLCH 
 HS tự nhận xét.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp, chú ý giọng đọc sâu lắng, ngân nga.
+ HS thi đọc thuộc lòng.
Tuần 9
Từ ngày.thángnăm 200.. đến ngày tháng .năm200
Tập đọc
Bài:cái gì quý nhất
I Mục tiêu ; 
1. Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
2. Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài chuẩn bị cho giờ tập làm văn thuyết trình, tranh luận.
II- Đồ dùng dạy học ;
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A, kiểm tra bài cũ
“ Trước cổng trời”
2-3 HS
30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
- Giới thiệu tranh, ảnh minh hoạ chủ điểm.
- Bài “Cái gì quý nhất”
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
Chia bài thành 3 phần:
- Phần 1: gồm đoạn 1 và đoạn 2
- Phần 2: gồm các đoạn 3, 4, 5.
- Phần 3: phần còn lại.
+ Gv đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài:
- Giải nghĩa từ khó : tranh luận, phân giải.
- Gv hướng dẫn Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
c, Đọc diễn cảm:
- Giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.
+ GV đọc diễn cảm đoạn 1
+GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Chuẩn bị bài sau: Đất Cà Mau.
+HS đọc thành tiếng từng đoạn văn.
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
* Đọc theo cặp.
* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
HS đọc thầm và TLCH 
 HS tự nhận xét.
+ 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai.
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
+ HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
Tập đọc
Bài:đất cà mau
I- Mục tiêu ;
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau : mưa dông, phũ, đất nẻ chân chim, phập phều, thịnh nộ, hằng hà sa số, đước, nung đúc, lưu truyền.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
II- Đồ dùng dạy học ;
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về Cà Mau.
Bản đồ Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A, kiểm tra bài cũ
“ Cái gì quý nhất?”
2-3 HS
30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
- GV chỉ bản đồ giới thiệu vị trí của Cà Mau.
-hoặc một đoạn phim Đất rừng phương Nam.
- Ghi tên bài.
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
- Đoạn 1: Từ đầu “cơn dông”
- Đoạn 2:  “thân cây đước”
- Đoạn 3: Những câu còn lại.
+ GVđọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Giải nghĩa từ khó : phũ, phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số
- GV hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
c, Đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm đoạn 2
+GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Đọc lại và HTL các bài yêu cầu, chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học kì.
HS lắng nghe.
+ 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
+HS đọc thành tiếng từng đoạn văn.
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
* Đọc theo cặp.
* 1-2 HS đọc lại toàn bài.
HS đọc thầm và TLCH 
 HS tự nhận xét.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
Tuần 10
Từ ngày.thángnăm 200.. đến ngày tháng .năm200
Tiếng việt : Ôn tập giữa học kì I
tiết 1
I Mục tiêu ; 
1. Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học.
II- Đồ dùng dạy học ;
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL( 17 phiếu ghi tên các bài tập đọc)
4 băng giấy ghi rõ chủ điểm, 5 băng giấy ghi rõ tên tác giả các bài thơ : Phạm Đình Ân, Định Hải, Tố Hữu, Quang Huy, Nguyễn Đình ảnh
Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê theo yêu cầu bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
30’
5’
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung ôn tập tuần 10
- Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
a- Kiểm tra.
b- thực hiện yêu cầu bài tập 2.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc hoặc kiểm tra chưa đạt về tiếp tục luyện đọc.
 Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
-Lớp chia 5 nhóm, gắn tên bài và nội dung vào cho thích hợp.
:
 Tiếng việt :Ôn tập giữa học kì I
 tiết 2
I- Mục tiêu ;
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
2. Nghe- viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II- Đồ dùng dạy học ;
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng phụ, bút màu.
III- Các hoạt động dạy học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
15’
3’
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung ôn tập tuần 10
- Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
3. Nghe- viết chính tả
- GV đọc chính tả.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc hoặc kiểm tra chưa đạt về tiếp tục luyện đọc.
 Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Hiểu nghĩa các từ: Cầm trịch, canh cánh, cơ man.
- Hiểu nội dung đoạn văn.
- Viết tên các tên riêng.
- Cả lớp viết.
:
Tiếng việt :Ôn tập giữa học kì I
 tiết 3
I- Mục tiêu ;
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
2. Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong 3 chủ điểm đã học.
II- Đồ dùng dạy học ;
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1 đã chuẩn bị.
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1. Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Ghi lên bảng tên 4 bài văn.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm.
 Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS làm việc độc lập.
- Nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích và giải thích lí do.
:
Tiếng việt :Ôn tập giữa học kì I 
 Tiết 4
I- Mục tiêu ;
1. Hệ thống hóa vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn vơi các chủ điểm đã học trong 9 tuần.
2. Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1. Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC.
2. Hướng dẫn giải bài tập
* Bài tập 1 : Lập bảng các từ ngữ theo chủ điểm đã học.
* Bài tập 2 : Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với những từ trong bảng.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
-có thể tổ chức chơi trò chơi.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nối tiếp nhau giải bài tập
Tiếng việt :Ôn tập giữa học kì I 
tiết 5
I Mục tiêu ;
1. Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
2. Nắm được tính cách nhân vật trong các vở kịch Lòng dân; phân vai, diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
II- Đồ dùng dạy học ;
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
Một số đạo cụ diễn kịch : khăn rằn, gậy giả làm súng.....
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung ôn tập tuần 10
- Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
Bài tập 2
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
 Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc thầm vở kịch, phát biểu ý kiến về tính cách của tong nhân vật trong vở kịch.
- Diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
- Cả lớp nhận xét.
Tiếng việt :Ôn tập giữa học kì I 
tiết 6
I- Mục tiêu ;
1. Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
2. Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II- Đồ dùng dạy học ;
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1. Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC.
2. Hướng dẫn giải bài tập
* Bài tập 1
* Bài tập 2
* Bài tập 3
Mỗi em có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa đồng thời 2 từ đồng âm.
* Bài tập 4
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm việc độc lập.
- Nối tiếp nhau giải bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
. 
Tiếng việt :
Tiết 7
Kiểm tra
Đọc- hiểu, luyện từ và câu
( Thời gian làm bài khoảng 30 phút)
 Tiếng việt : 
Tiết 8
Kiểm tra
Tập làm văn
( Thời gian làm bài khoảng 40 phút)
Tuần 11
Từ ngày.thángnăm 200.. đến ngày tháng .năm200
Tập đọc
Bài:chuyện một khu vườn nhỏ
I- Mục tiêu ;
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn.
- Đọc đúng : khoái, rủ rỉ, ti gôn, ngọ nguậy, quấn, nhọn hoắt, cành lựu, săm soi, líu ríu, cầu viện
2. Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài : săm soi, cầu viện, rỉa cánh, líu ríu.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
3. Thuộc lòng một đoạn.
II- Đồ dùng dạy học ;
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
5’
Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Giới thiệu “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữ phố.
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
Đoạn 1: Câu đầu.
Đoạn 2:  “không phải là vườn!”
Đoạn 3: Phần còn lại
+ Gv đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài:
giải nghĩa từ khó : săm soi, cầu viện
Gv hướng dẫn Hs đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
c, Đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm đoạn 3 làm mẫu.
+GV theo dõi, nhận xét.
.
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Chuẩn bị bài sau: Tiếng vọng
HS qs tranh và nói những điều thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm.
HS lắng nghe.
+ 1hs khá, giỏi đọc thành tiếng toàn bài
+ hs đọc thành tiếng từng đoạn văn.
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
* Đọc theo cặp.
* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
HS đọc thầm và TLCH 
+ HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
+ Phân vai đọc.
- 1 HS nhắc lại nội dung bài văn.
tập đọc
Bài:Tiếng vọng
I- Mục tiêu ;
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm bổng
2. Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì vô tình đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. 
II- Đồ dùng dạy học ;
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A, kiểm tra bài cũ
“ Chuyện một khu vườn nhỏ”
2-3 HS
30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
-từ khó : lạnh ngắt, rung lên, đá lở,
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
+ Gv đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài:
-giải nghĩa từ khó 
- Gv hướng dẫn Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ GV đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
+GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:Nxét tiết học
+ HS khá, giỏi đọc thành tiếng toàn bài.
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
* Đọc theo cặp.
* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
 HS đọc thầm và TLCH 
 HS tự nhận xét.
+ HS luyện đọc diễn cảm (cặp)
+ HS thi đọc thuộc lòng
+ HS đặt tên 

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc.doc