Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

KHÚC HÁT RU

NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

I. Mục đích yêu cầu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một doạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.

- Hiểu ND : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các CH ; thuộc một khổ thơ trong bài)

II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Giao tiếp.

- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.

- Lắng nghe tích cực.

III. Đồ dùng :

- Tranh minh họa bài thơ sgk.

IV : Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 hs đọc bài "Hoa học trò" trả lời câu hỏi sgk.

- Gv nhận xét ghi điểm

3. Bài mới

- Gv giới thiệu bài : Bài thơ hôm nay các em học, nhà thơ Nguyễn Khoa Điền muốn nói lên vẻ đẹp tâm hồn của người mẹ yêu con, yêu cách mạng.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

* Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc :

- Gọi hs đọc toàn bài

- Hướng dẫn hs chia đoạn :

+ Hs 1 : Từ đầu lún sâu.

+ Hs 2 : Phần còn lại.

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 3 lượt)

- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng

- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng

- Gọi hs đọc chú giải sgk.

- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.

- Gọi hs đọc toàn bài

- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương)

b. Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi

+ Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"?

- Gv chốt lại : Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Em bé lúc nào cũng nằm trên lưng mẹ.

+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? ( Người mẹ nuôi con lớn, người mẹ giả gạo, tỉa bắp trên nương. Những công này góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc ).

+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối con? ( Tình yêu của mẹ đối với con "lưng đưa nôi lời", mẹ thương A-kay, mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. Hy vọng của với con "Mai sau sân" ).

+ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? ( Tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng ).

+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì?

- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi tình yêu nước, thương con sâu sắc của người mẹ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng :

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp nhau bài (mỗi hs đọc 1 khổ đọc 2 lươt) - lớp đọc thầm

- Giới thiệu khổ thơ đọc diễn cảm : " Em Cu Tai ngủ lún sân"

- Gv đọc mẫu khổ thơ

- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm

- Yêu cầu hs thi đọc khổ thơ trước lớp

- Gv nhận xét ghi điểm

- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng mình thích trước lớp

- Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng trước lớp

- Gv nhận xét ghi điểm

4. Củng cố - Dặn dò

- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài

- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học

- Dặn hs về nhà học thuộc lòng mình thích hoặc cả bài.

- Chuẩn bị bài sau : Vẽ về cuộc sống an toàn. Hát vui

Hs thực hiện yêu cầu

Lớp nhận xét

Hs theo dõi

Vài hs nhắc tựa bài

Hs đọc toàn bài

Hs luyện đọc nối tiếp

Hs luyện đọc từ khó

1 hs đọc chú giải

Hs luyện đọc trong nhóm

Hs đọc lại toàn bài

Lớp theo dõi

Hs thực hiện yêu cầu

Hs trả lời – lớp nhận xét

Hs trả lời – lớp nhận xét

Hs trả lời – lớp nhận xét

Hs trả lời – lớp nhận xét

Hs trả lời – lớp nhận xét

Hs nêu lại nội dung

Hs đọc nối tiếp

Hs luyện đọc trong nhóm

Đại diện hs thi đọc

Lớp nhận xét

Hs thi đọc cả bài

Lớp nhận xét

Vài hs nêu nội dung

Hs theo dõi

 

docx 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Em bé lúc nào cũng nằm trên lưng mẹ.
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? ( Người mẹ nuôi con lớn, người mẹ giả gạo, tỉa bắp trên nương. Những công này góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc ).
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối con? ( Tình yêu của mẹ đối với con "lưng đưa nôi lời", mẹ thương A-kay, mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. Hy vọng của với con "Mai sau sân" ).
+ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? ( Tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng ).
+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi tình yêu nước, thương con sâu sắc của người mẹ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng :
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp nhau bài (mỗi hs đọc 1 khổ đọc 2 lươt) - lớp đọc thầm
- Giới thiệu khổ thơ đọc diễn cảm : " Em Cu Tai ngủlún sân"
- Gv đọc mẫu khổ thơ
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Yêu cầu hs thi đọc khổ thơ trước lớp
- Gv nhận xét ghi điểm 
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng mình thích trước lớp
- Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng trước lớp
- Gv nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà học thuộc lòng mình thích hoặc cả bài.
- Chuẩn bị bài sau : Vẽ về cuộc sống an toàn..
Hát vui
Hs thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Vài hs nhắc tựa bài
Hs đọc toàn bài
Hs luyện đọc nối tiếp
Hs luyện đọc từ khó
1 hs đọc chú giải
Hs luyện đọc trong nhóm
Hs đọc lại toàn bài
Lớp theo dõi
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét 
Hs nêu lại nội dung 
Hs đọc nối tiếp 
Hs luyện đọc trong nhóm
Đại diện hs thi đọc 
Lớp nhận xét
Hs thi đọc cả bài 
Lớp nhận xét
Vài hs nêu nội dung 
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 02 tháng 02 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 24 tiết 47
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đúng bản tin với giọng nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.(trả lời được các CH trong SGK)
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc sgk. Tranh vẽ của hs về an toàn giao thông.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
IV: Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" trả lời câu hỏi sgk.
- Gv nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới 
- Gv giới thiệu bài : Thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Hs 1 : 50000 bức tranh lệ.
+ Hs 2 : Unicef Việt Nam an toàn.
+ Hs 3 : Được phát Kiên Giang.
+ Hs 4 : Chỉ cần đếm giải ba.
+ Hs 5 : 60 bức bất ngờ.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 3 lượt) 
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng thông báo tin vui, rõ ràng, tốc độ hơi nhanh)
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu 1 hs đọc "Từ đầu Kiên Giang" 
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? ( Em muốn sống an toàn )
+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? ( Ước mơ khát vọng về mợt cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông ).
+ Cuộc thi vẽ tranh này nhằm mục đích gì? ( Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em ).
+ Thiếu nhi hường ứng cuộc thi như thế nào? ( Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh từ khắp mọi miền đất nước gởi về ban tổ chức ).
+ Ý nói lên điều gì ? ( Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi ).
- Yêu cầu 1 hs đọc - Lớp đọc thầm phần còn lại 
+ Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ để cuộc thi? ( Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi chở 3 là không được ).
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? ( 60 bức tranh được chọn treo đến bất ngờ ).
+ Em hiểu thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa nghĩa là gì? ( Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh ).
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? (tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh ).
+ Bài đọc có nội dung chính là gì?
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề "Em muốn sống an toàn".
c. Đọc diễn cảm :
- Gọi 1 hs đọc toàn bài - lớp đọc thầm
- Treo bảng phụ có đoạn văn và hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm : " Được phát động Kiên Giang"
- Gv đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Yêu cầu hs thi đọc đoạn văn trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương 
- Gọi hs đọc lại toàn bài 
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau : Đoàn thuyền đánh cá.
Hát vui
Hs thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Vài hs nhắc tựa bài
Hs đọc toàn bài
Hs luyện đọc nối tiếp
Hs luyện đọc từ khó
1 hs đọc chú giải
Hs luyện đọc trong nhóm
Hs đọc lại toàn bài
Lớp theo dõi
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét 
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs nêu lại nội dung 
1 hs đọc toàn bài 
Hs luyện đọc trong nhóm
Đại diện hs thi đọc 
Lớp nhận xét
Hs thi đọc cả bài 
Lớp nhận xét
Vài hs nêu nội dung 
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 04 tháng 02 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 24 tiết 48
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọngvui, tự hào.
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.(trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích )
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài thơ sgk. 
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài "Vẽ về cuộc sống an toàn" trả lời câu hỏi sgk.
- Gọi 1 hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tuyên dương 
3. Bài mới 
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em tìm hiểu qua bài đọc : Đoàn thuyền đánh cá.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng khổ thơ ( mỗi hs đọc 1 khổ đọc 3 lượt ).
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng nhịp nhàng, khẩn trương )
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài thảo luận và trả lời 
+ Bài thơ miêu tả cảnh gì? (đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang ).
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ nào nói lên điều đó? (hoàng hôn. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa ).
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Câu thơ nào nói lên điều đó? (lúc bình minh. Mặt trời đội biển nhô màu mới ).
+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? ( Mặt trời hòn lửa. Sóng đã sập cửa. Mặt trời đội mù mới.Mắt cá huy dặm khơi ).
- Yêu cầu hs đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi
+ Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp?
+ Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ?
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động trên biển.
c. Đọc diễn cảm :
- Gọi hs đọc nối tiếp nhau bài thơ - lớp đọc thầm
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc :" Mặt trời xuống núi ta tự buổi nào"
- Gv đọc mẫu đoạn thơ
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Yêu cầu hs thi đọc bài thơ trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương 
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bài thơ (mỗi hs đọc 1 khổ thơ)
- Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau : Khuất phục tên cướp biển.
Hát vui
Hs thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
1 hs nêu lại nội dung
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Vài hs nhắc tựa bài
Hs đọc toàn bài
Hs luyện đọc nối tiếp
Hs luyện đọc từ khó
1 hs đọc chú giải
Hs luyện đọc trong nhóm
Hs đọc lại toàn bài
Lớp theo dõi
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét 
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs nêu lại nội dung 
1 hs đọc toàn bài 
Hs luyện đọc trong nhóm
Đại diện hs thi đọc 
Lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs thi đọc cả bài 
Lớp nhận xét
Vài hs nêu nội dung 
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 25 tiết 49
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. 
- Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.(trả lời được các CH trong SGK)
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Ra quyết định.
- Ứng phó , thương lượng.
- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.
III. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc sgk. 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
IV : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài "Đoàn thuyền đánh cá" trả lời câu hỏi sgk.
- Gv nhận xét tuyên dương 
3. Bài mới 
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em tìm hiểu qua bài đọc : Khuất phục tên cướp biển.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Hs 1 : Tên chúa tàu man rợ.
+ Hs 2 : Một lần tòa sắp tới.
+ Hs 3 : Trông bác sĩ như thóc.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 3 lượt) 
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng rỏ ràng, dứt khoát)
b. Tìm hiểu bài :
*Đoạn 1 : Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời 
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
* Đoạn 2 : Yêu cầu 1 hs đọc - Lớp đọc thầm và trả lời 
+ Tính hung hản của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào? ( Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im, quát bác sĩ Ly "Có câm mồm không?" rút soạt cho bác sĩ Ly )
+ Thấy tên cướp biển như vậy bác sĩ Ly đã làm gì? ( Trả lời ôn tồn ra tòa ).
+ Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? ( Là người rất nhân hậu, điềm đạm, nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm ).
* Đoạn 2 kể với chúng ta chuyện gì? ( Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển )
* Đoạn 3 : Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời 
+ Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? ( Một đằng thì đức độ thú dữ nhốt chuồng ).
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hản? ( Vì bác sĩ bình tỉnh và cương quyết bảo vệ lẻ phải )
+ Đoạn 3 kể lại tình tiết nào? (tên cướp biển bị khuất phục )
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với với tên cướp biển hung hản Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
c. Đọc diễn cảm :
- Gọi hs đọc bài phân vai - lớp theo dõi tìm giọng đọc
- Treo đoạn văn cần luyện đọc :" Chúa tàu trừng mắt phiên tòa sắp tới"
- Gv đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Yêu cầu hs thi đọc bài theo vai trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Hát vui
Hs thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Vài hs nhắc tựa bài
Hs đọc toàn bài
Hs luyện đọc nối tiếp
Hs luyện đọc từ khó
1 hs đọc chú giải
Hs luyện đọc trong nhóm
Hs đọc lại toàn bài
Lớp theo dõi
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét 
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs nêu lại nội dung 
1 hs đọc toàn bài 
Hs luyện đọc trong nhóm
Đại diện hs thi đọc 
Lớp nhận xét
Vài hs nêu nội dung 
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 25 tiết 50
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các anh chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các CH; thuộc 1, 2 khổ thơ ).
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc sgk. 
- Bảng phụ viết sẵn câu thơ , đoạn thơ cần luyện đọc.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 hs đọc bài "Khuất phục tên cướp biển" theo vai và trả lời câu hỏi sgk.
- Gv nhận xét tuyên dương 
3. Bài mới 
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em tìm hiểu qua bài đọc : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài	
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng khổ thơ (đọc 3 lượt)
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các anh chiến sĩ lái xe)
b. Tìm hiểu bài :
+ Yêu cầu hs đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi
+ Qua bài thơ em hình dung điều gì về các anh chiến sĩ lái xe? (rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu)
+ Hình ảnh nào trong bài nói lên điều đó?
+ Những câu thơ nào trong bài thể hiện tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ? (Gặp bạn đi tới. Bắt tay vỡ rồi)
+ Những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra mặt trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? (các chú bộ đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ, bất chấp bom đạn của kẻ thù)
- Yêu cầu hs đọc lại bài và nêu nội dung
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng :
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - lớp theo dõi tìm giọng đọc hay
- Treo bảng phụ có đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm 
- Gv đọc mẫu đoạn thơ
- Yêu cầu hs ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe
- Yêu cầu hs thi đọc bài trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương 
- Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau : Thắng biển.
Hát vui
Hs thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Vài hs nhắc tựa bài
Hs đọc toàn bài
Hs luyện đọc nối tiếp
Hs luyện đọc từ khó
1 hs đọc chú giải
Hs luyện đọc trong nhóm
Hs đọc lại toàn bài
Lớp theo dõi
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs nêu lại nội dung 
4 hs nối tiếp nhau đọc 
Hs luyện đọc trong nhóm
Đại diện hs thi đọc 
Lớp nhận xét
Hs thi đọc thuộc lòng
Vài hs nêu nội dung 
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 02 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 26 tiết 51
THẮNG BIỂN
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gì cuộc sống bình yên.(trả lời được các CH 2, 3, 4 trong SGK).
- HS khá, giỏi trả lời được CH1(SGK).
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Giao tiếp: thể hiện sự thông cảm.
- Ra quyết định, ứng phó.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc sgk. 
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
IV: Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 hs đọc thuộc lòng và trả lời nội dung bài :"Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
- Gv nhận xét tuyên dương 
3. Bài mới 
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em tìm hiểu qua bài đọc : Thắng biển.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Hs 1 : Mặt trời lên nhỏ bé.
+ Hs 2 : Một tiếng ào chống giữ.
+ Hs 3 : Một tiếng reo sống lại
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2 lượt) 
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng gấp gáp , căng thẳng, cảm hứng, ca ngợi)
b. Tìm hiểu bài :
+ Tranh minh họa thể hiện nội dung nào trong bài? (Thể hiện nội dung đoạn 3. cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào chặn nước lũ)
+ Cuộc chiến đấu giữa con người và bảo biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? (Biển đe dọa con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, cứu sống con đê)
- Yêu cầu 1 hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Tìm những từ ngữ nói lên sự đe dọa của cơn bảo biển? (Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tưoi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé)
+ Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? (Cho thấy cơn bảo biển rất mạnh, hung dữ nó có thể cuốn băng con đê mỏng manh bất cứ kúc nào)
- Yêu cầu 1 hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển? 
+ Trong đoạn 1 và đoạn 2 tác giả đã dùng nghệ thuật nào để miêu tả? ( so sánh)
+ Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? (để thấy được cơn bảo hung dữ, thấy được rõ nét và ấn tượng mạnh mẽ về cơn bão)
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? (Hơn hai chục thanh niên sống lại)
- Yêu cầu hs đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docxTAP DOC.docx