Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.

- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).

- HS khá, giỏi thực hiện được CH 5.

II.CHUẨN BỊ :

- Tranh minh hoạ nội dung bài học.

- Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài Cánh diều tuổi thơ, trả lời câu hỏi :

+ Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?( Cánh diều mêm mại như canh bướm.Trên cánh diều có nhiều loại sáo.Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng )

+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?( Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và bằng mắt.)

- Nhận xét.

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ được gặp một cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi. Dù đi đâu cậu cũng nhớ đường về. Cậu bé nhớ đường về với ai ? Vì sao ? Đọc bài thơ Tuổi Ngựa các em sẽ hiểu rõ điều đó.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Luyện đọc :

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.

- Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai : tuổi Ngựa, chỗ, hút,

- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài thơ.

- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng dịu dàng, hào hứng,.

* Tìm hiểu bài :

- Cho HS đọc khổ thơ 1.

+ Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? ( Bạn nhỏ tuổi Ngựa. Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi ).

- Cho HS đọc khổ thơ 2.

+ “ Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu ? ( Qua miền trung du xanh ngát, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đên triền núi đá.“ Ngựa con”mang về cho mẹ gió của trăm miền ).

- Cho HS đọc khổ thơ 3.

+ Điều gì hấp dẫn “ ngựa con” trên những cánh đồng hoa ? ( Màu trắng của hoa mơ, hương thơm ngọt ngào của hoa huệ, gió và năng xôn xao đã hấp dẫn “ngựa con” ).

- Cho HS đọc khổ thơ 4.

+ Trong khổ thơ cuối “ ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì ? ( Mẹ đừng buồn, dù đi xa, cách núi rừng, cách sông biển con aũng nhớ đường tìm về với mẹ).

+ Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho bài thơ, em sẽ vẽ thế nào ?

+ Nội dung của bài thơ là gì ?

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng : Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.

- Chốt lại : Các em vẽ bức tranh về cảnh mà mình yêu thích nhất.

* Đọc diễn cảm :

- Cho HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.

- Hd HS luyện đọc khổ thơ 2 trên bảng phụ.

- Cho HS học thuộc lòng bài thơ.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét, khen những em đọc tốt.

4.Củng cố :

- Cho HS nhắc lại tên bài.

+ Theo em cậu bé trong bài thơ có tính cách gì đáng yêu ?

5.Dặn dò :

- Nhận xét các hoạt động của HS.

- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau : Kéo co. - Hát vui.

- 2HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- HS đọc.

- Mỗi lượt 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ ( đọc 2lượt ).

- Vài em đọc to trước lớp.

- 1 HS đọc to chú giải, 1 HS giải nghĩa từ.

- Từng cặp luyện đọc.

- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- HS trả lời, hs khác nhận xét.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- HS trả lời, hs khác nhận xét.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- HS trả lời, hs khác nhận xét.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- HS trả lời, hs khác nhận xét.

- Phát biểu.

+ HS phát biểu.

- Vài em nhắc lại.

- Lắng nghe.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại 4 khổ thơ.

- Cả lớp luyện đọc.

- Nhẩm thuộc lòng theo cặp.

- HS thi đọc trước lớp.

- 1 HS nhắc lại tên bài.

- HS phát biểu.

- Lắng nghe.

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho HS đọc khổ thơ 1.
+ Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? ( Bạn nhỏ tuổi Ngựa. Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi ).
- Cho HS đọc khổ thơ 2.
+ “ Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu ? ( Qua miền trung du xanh ngát, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đên triền núi đá.“ Ngựa con”mang về cho mẹ gió của trăm miền ).
- Cho HS đọc khổ thơ 3.
+ Điều gì hấp dẫn “ ngựa con” trên những cánh đồng hoa ? ( Màu trắng của hoa mơ, hương thơm ngọt ngào của hoa huệ, gió và năng xôn xao đã hấp dẫn “ngựa con” ).
- Cho HS đọc khổ thơ 4.
+ Trong khổ thơ cuối “ ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì ? ( Mẹ đừng buồn, dù đi xa, cách núi rừng, cách sông biển con aũng nhớ đường tìm về với mẹ).
+ Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho bài thơ, em sẽ vẽ thế nào ?
+ Nội dung của bài thơ là gì ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng : Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
- Chốt lại : Các em vẽ bức tranh về cảnh mà mình yêu thích nhất.
* Đọc diễn cảm :
- Cho HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- Hd HS luyện đọc khổ thơ 2 trên bảng phụ.
- Cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, khen những em đọc tốt.
4.Củng cố : 
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Theo em cậu bé trong bài thơ có tính cách gì đáng yêu ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Kéo co.
- Hát vui.
- 2HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS đọc.
- Mỗi lượt 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ ( đọc 2lượt ).
- Vài em đọc to trước lớp.
- 1 HS đọc to chú giải, 1 HS giải nghĩa từ.
- Từng cặp luyện đọc.
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- Phát biểu.
+ HS phát biểu.
- Vài em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại 4 khổ thơ.
- Cả lớp luyện đọc.
- Nhẩm thuộc lòng theo cặp.
- HS thi đọc trước lớp.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 07 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp ñoïc
Tuaàn 16 tieát 31
KÉO CO
I.MUC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời được các CH trong SGK)
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi :
+ Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?
+ Trong khổ thơ cuối “ ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì ?
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Ở nước ta có rất nhiều trò chơi dân gian vui, bổ ích. Một trong những trò chơi đó là kéo co, cùng chơi kéo co với luật chơi ở mỗi vùng lại khác nhau. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy rõ điều đó.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Luyện đọc :
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
+ Đoạn 1 : Từ đầubên ấy thắng.
+ Đoạn 2 : Tiếp theoxem hội.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Cho HS luyện đọc những từ khó : Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên,
- Cho HS luyện đọc những câu khó : Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài : sôi nổi, hào hứng, nhấn giọng ở những từ ngữ sau : thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời.
* Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi đó như thế nào ? ( Kéo co phải có hai đội, thường số người của 2 đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội phải ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Kéo đủ 3 keo. Mỗi đội kéo về phía sau ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo được đợi kia về vùng đất đội mình nhiều hơn đội đó thắng ).
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? ( Cuộc thi của làng Hữu Trấp là cuộc thi rất đặc biệt. Bên nam kéo với bên nữ vậy mà có năm bên nam đã thua bên nữ. Dẫu thua hay thắng cũng đều rất vui ).
- Cho HS đọc đoạn 3.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? ( Là cuộc chơi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng ).
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? ( Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi ).
+ Bài văn cho ta biết được điều gì ?
- Ghi ý chính của bài lên bảng : Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau ; kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
* Đọc diễn cảm :
- Cho HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- Đưa bảng phụ có chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc “ Hội làng Hữu Trấpxem hội”.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét, khen ngợi những em đọc hay.
4.Củng cố : 
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ?
+ Hãy nêu lại các cách kéo co có trong bài?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về luyện đọc diễn cảm bài. Kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Trong quán ăn “ Ba Cá Bống”
- Hát vui.
- 2HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS đọc.
- Mỗi lượt 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ).
- HS đọc to trước lớp.
- HS lần lượt đọc theo hướng dẫn.
- 1 Hs đọc chú giải, 1 Hs giải nghĩa từ.
- Từng cặp luyện đọc.
- HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
+ HS trả lời.
- Vài HS nhắc lại ý chính.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- Từng cặp luyện đọc.
- HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS lần lượt nêu lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù tư ngaøy 09 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp ñoïc
Tuaàn 16 tieát 32
TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG ”
 Theo A. Tôn-xtôi
I.MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô, Tốc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô ); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các CH trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs đọc bài Kéo co, trả lời câu hỏi :
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
+ Ngoài trò chơi kéo co, em biết những trò chơi dân gian nào ?
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay, các em sẽ đọc và tìm hiểu một đoạn trong truyên dân gian nước ngoài đó là truyện Trong quán ăn 
“Ba Cá Bống” Câu chuyện kể về ai ? Diễn ra như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Cho hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài :
+ Đoạn 1 : Từ đầu cái lò sưởi này.
+ Đoạn 2 : Tiếp theoCác-lô ạ.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Cho hs đọc những tên riêng nước ngoài : Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-mê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô.
- Cho hs đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho Hs luyện đọc theo cặp.
- Cho Hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm : nhanh, bất ngờ, hấp dẫn. Lời người dẫn chuyện chậm rãi ở phần đầu, nhanh hơn ở phần sau. Lời Bu-ra-ti-nô thét doạ nạt. Lời Ba-ra-ba lúc hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm. Lời cáo A-li-xa chậm rãi, ranh mãnh.
* Tìm hiểu bài :
- Cho Hs đọc phần giới thiệu truyện.
+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ? ( Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu ).
- Cho Hs đọc đoạn 1, 2.
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? ( Chú chui vào một cái bình bằng đất để trên bàn ăn, ngồi im, đợi ba-ra-ba uống rượu say từ trong bình hét lên : Kho báu ở đâu nói ngay ! khiên hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật ).
- Cho Hs đọc đoạn còn lại.
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ? ( Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình bằng đất, đã báo Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba nem bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài ).
- Cho Hs đọc lướt cả bài.
+ Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh, lí thú.
- Nhận xét, khen những Hs trả lời hay.
+ Ý nghĩa của câu chuyện là gì ?
- Ghi ý chính của bài lên bảng : Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
* Đọc diễn cảm :
- Cho Hs đọc bài theo cách phân vai.
- Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc “ Vừa lúc ấyhết”
- Cho Hs thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét, khen những nhóm đọc hay.
4.Củng cố : 
- Cho Hs nhắc lại tên bài.
+ Qua bài đọc giúp em hiểu được điều gì ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của Hs.
- Bài sau : Rất nhiều mặt trăng.
- Hát vui.
- 2hs lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhân xét.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hs đọc.
- Mỗi lượt 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ).
- Hs đọc to trước lớp theo hướng dẫn.
- 1 Hs đọc to chú giải
- Từng cặp luyện đọc.
- 1 Hs đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm cả bài.
+ Lần lượt phát biểu.
- Nhận xét.
+ Vài Hs nêu.
- Vài Hs nhắc lại ý chính.
- Hs đọc theo 2 vai : người dẫn chuyện, Cáo A-li-xa.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt thi đọc.
- Nhận xét.
- 1 Hs nhắc lại tên bài.
- Hs trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 14 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp ñoïc
Tuaàn 17 tieát 33
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các CH trong SGK).
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần luyên đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs đọc bài Trong quán ăn “ Ba Cá Bống”, trả lời câu hỏi :
+ Em thấy truyện có những hình ảnh nào lí thú, ngộ nghĩnh ?
- Nhận xét .
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài: Rất nhiều mặt trăng là tên câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn như thế nào ?
- Ghi tên bài lên bảng.
* Luyện đọc :
- Gọi Hs đọc toàn bài.
- Cho Hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài .
+ Đoạn 1 : Từ đầunhà vua.
+ Đoạn 2 : Tiếp theobằng vàng rồi.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Cho Hs luyện đọc những từ ngữ khó : khuất, mặt trăng, luyện đọc câu dài, câu khó,..
- Cho Hs đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho Hs luyện đọc theo cặp.
- Đọc diễn cảm toàn bài : chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, vui, nhịp nhanh hơn ở đoạn kết.
* Tìm hiểu bài :
- Cho Hs đọc đoạn 1.
+ Công chúa có nguyện vọng gì ?( Công chúa muốn có mặt trăng. Cô nói có mặt trăng cố sẽ khỏi bệnh ).
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ? ( Nhà vua cho vời tất cả các vị đãi thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa ).
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? ( Họ nói ý muốn của công chúa không thể thực hiện được. Vì mặt trăng ở rất xa và gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua ).
- Cho Hs đọc đoạn 2.
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? ( Theo em chú hề hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào. Chú cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn ).
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ? ( Mặt trặng chỉ to hơn móng tay một chút . Vì khi công chua đặt ngón tay trước mặt trăng thì mòng tay che gần khất mặt trăng . Vì đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ. Mặt trăng được làm bằng vàng ).
- Chốt lại : Chú hề hiểu trẻ em nên cũng hiểu được cách nghĩ của nàng công chúa về mặt trăng.
- Cho Hs đọc đoạn 3.
+ Chú hề đã làm gì khi biết nàng công chúa muốn có một mặt trăng như đã miêu tả ? ( Chú hề tức tốc chạy đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt bác làm cho một nặt trăng lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chua đeo vào cổ ).
+ Thái độ của công chua như thế nào khi nhận được món quà ? ( Công chua vui sướng nhảy ra khỏi giường bệnh, chay tung tăng khắp vườn )
+ Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì ?( Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn ).
* Đọc diễn cảm :
- Cho Hs đọc theo cách phân vai.
- Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn văn sau trên bảng phụ : “ Thế là chú hề.bằng vàng rồi”.
- Cho Hs luyện đọc.
- Cho Hs thi đọc.
- Nhận xét, khen những nhóm đọc hay.
4.Củng cố : 
- Cho Hs nhắc lại tên bài.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của Hs.
- Dặn hs về nhà luyện đọc diễn cảm, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Rất nhiều mặt trăng ( Tiếp theo ).
- Hát vui.
- 2Hs lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hs đọc.
- Mỗi lượt 3 Hs đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài ( 2 lượt ).
- Hs đọc to trước lớp.
- 1 Hs đọc to chú giải, 1 Hs giải nghĩa từ.
- Từng cặp luyện đọc.
- Lắng nghe.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
- Hs trả lời .
- Vài hs nhắc lại.
- Hs đọc theo các vai : người dẫn chuyện, chú hề, nàng công chúa.
- Luyện đọc theo cặp và theo nhóm.
- Từng nhóm luyện đọc.
- Nhóm thi đọc.
- Nhận xét.
- 1 Hs nhắc lại tên bài.
- Vài Hs nêu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù tư ngaøy 16 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp ñoïc
Tuaàn 17 tieát 34
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
 (tiếp theo)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm lời văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các CH trong SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn văn cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng ( Phần 1), trả lời câu hỏi :
+ Đọc từ đầucủa nhà vua : Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Đọc phần còn lại : Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và nhà khoa học ?
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu diễn biến của câu chuyện Rất nhiều mặt trăng.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Luyện đọc :
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài như sau :
+ Đoạn 1 : Từ đầubó tay.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo ở cổ.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc : sáng, vầng trăng, hươu,
- Đưa bảng phụ viết sẵn các câu văn cần luyện đọc. Cho HS luyện đọc câu.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm cả bài : giọng căng thẳng, lo lắng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau.
* Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Nhà vua lo lắng về điều gì ? ( Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại ).
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp gì được nhà vua ? ( Vì mặt trăng ở rất xa và rất to. Vì các nhà khoa học, các vị đại thần nghĩ về mặt trăng theo cách nghĩ của người lớn ).
- Cho HS đọc đoạn còn lại.
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ? ( Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa ).
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất. (“ Khi ta mất một chiếc răng đều như vậy”).
- Chốt lại : ý c là đúng nhất.
- Ghi ý chính của bài lên bảng : Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn .
* Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- Đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn : 
“ Làm sao mặt trăngnàng đã ngủ”.
- Cho HS thi đọc theo cách phân vai.
- Nhận xét, khen những nhóm đọc hay.
4.Củng cố : 
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Nội dung của câu chuyện là gì ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về luyện đọc diễn cảm. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập HKI.
- Hát vui.
- 2HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS đọc.
- Mỗi lượt 3 HS nối tiếp 3 đoạn của bài ( 2 lượt ).
- HS đọc to trước lớp.
- Luyện đọc câu trên bảng.
- 1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ.
- Từng cặp luyện đọc.
- HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét. 
- Trả lời : Có thể chọn ý a, ýb hoặc ý c.
- Lắng nghe.
- Vài hs nhắc lại.
- HS đọc theo các vai : người dẫn chuyện, chú hề , nàng công chúa,..
- Từng nhóm 3 HS thi đọc.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Vài HS nêu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thöù hai ngaøy 21 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp ñoïc
Tuaàn 18 tieát 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 ( Tiết 1 )
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, di

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC.doc