I - MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
· Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
· Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
· Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
2. Đọc - hiểu
· Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng.
· Hiểu nội dung câu truyện : câu truyện ca ngượi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.
B - Kể chuyện
· Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạnvà toàn bộ câu truyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.
· Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
· Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1).
· Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ng đọc các từ khó dễ lẫn khi phát âm. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Chia đoạn cho bài tập đọc. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn. Chú ý các câu khó ngắt giọng : + Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải.// con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước.// + Bình minh, / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển,/ nước biển nhuộm màu hồng nhạt.// Trưa, / nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.// + Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi/ cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. - HS đọc chú giải trong SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển. - Nghe giảng. - Hai bên bờ sông Bến Hải đẹp là thôn xóm với những luỹ tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : Bãi cát ở đây từng được ca ngợi là "Bà Chúa của các bãi tắm". - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. - Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà nước biển xanh lục. - Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của nước biển. - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em. - 3 đến 5 HS nói trước lớp. - 1 HS khá đọc mẫu đoạn 2. - HS cả lớp tự luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc đoạn 2. Ngµy3 th¸ng 12 n¨m 2007 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh,... Hiểu được nội dung truyện : Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. B - Kể chuyện Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tập đọc 1. KIỂM TRA BÀI CU Õ( 4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1 phút ) - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài : Tranh vẽ một chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc này chính là anh Kim Đồng. Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928 ở làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là một chiến sĩ liên lạc dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn, có nhiều đóng góp cho cách mạng. Năm 1943, trên đường đi liên lạc, anh bị trúng đạn của địch và hi sinh khi mới 15 tuổi. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em thấy được sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này. - Ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc (30 phút) Mục tiêu - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,... - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh,... Cách tiến hành a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. + Đoạn 1 : giọng kể thong thả. + Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp Tây đồn. + Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên. + Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã qua. b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. Nếu HS ngắt giọng sai câu nào thì cho HS đọc lại câu đó cho đúng. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. GV có thể giảng thêm nghĩa của các từ này nếu thấy HS chưa hiểu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( 8 phút ) Mục tiêu - HS trả lời được câu hỏi. - Hiểu được nội dung truyện. Cách tiến hành - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - Hỏi: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Hỏi: Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ. - Hỏi: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? - Hỏi: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Giảng : Vào năm 1941, các chiến sĩ cách mạng của ta đang trong thời kì hoạt động bí mật và bị địch lùng bắt ráo tiết. Chính vì thế, các cán bộ kháng chiến thường phải cải trang để che mắt địch. Khi đi làm nhiệm vụ phải có người đưa đường và bảo vệ. Nhiệm vụ của các chiến sĩ liên lạc như Kim Đồng rất quan trọng và cần sự nhanh trí, dũng cảm. Kim Đồng đã thực hiện nhiệm vụ của mình như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 và 3 của bài. - Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối ? - Hỏi: Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ ? - Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thông minh, nhanh trí, dùng cảm của Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vô sự. Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? - Hỏi: Hãy nêu những phẩm chất tốt của Kim Đồng ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài ( 5 phút ) Mục tiêu - Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. Cách tiến hành - GV tiến hành các bước tương tự như ở tiết tập đọc trước. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nhắc lại đề. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng, sau đó mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, chú ý khi đọc các câu : - Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính,/ như người đi đường xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá phẳng thì ngồi chốc lát.// - Bé con / đi đâu sớm thế ? // (Giọng hách dịch) - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.// (Giọng bình tĩnh, tự nhiên) - Già ơi! // Ta đi thôi!// Về nhà cháu còn xa đấy.// Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm.// - Thực hiện yêu cầu của GV. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Đọc đồng thanh. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới. - Bác cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay, trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. - HS thảo luận cặp đôi, sao đó đại diện HS trả lời : Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ. - Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường. - Nghe giảng, sau đó 1 HS đọc lại đoạn 2, 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần. - Chúng kêu ầm lên. - Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa. - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước. Kể chuyện * Hoạt động 4: Xác định yc và kể mẫu ( 1’) Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Hỏi : Tranh 1 minh hoạ điều gì ? - Hỏi : Hai bác cháu đi đường như thế nào? - Hãy kể lại nội dung của tranh 2. - Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra sao ? - Hỏi : Kết thúc của câu chuyện như thế nào ? * Hoạt động 5: Kể theo nhóm ( 9 phút ) Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. * Hoạt động 6: Kể trước lớp ( 9 phút ) Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành - Yêu cầu HS kể. - Tuyên dương HS kể tốt. - Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Tranh 1 minh hoạ cảnh đi đường của hai bác cháu. - Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ đi sau. Nếu thấy có điều gì đáng ngờ thì người đi trước ra hiệu cho người đi sau nấp vào ven đường. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: trên đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh ứng phó với chúng, bác cán bộ ung dung ngồi lên tảng đá như người bị mỏi chân ngồi nghỉ. - Tây đồn hỏi kim Đồng đi đâu, anh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm rồi giục bác cán bộ lên đường kẻo muộn. - Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an toàn. Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh nên không nhận ra bác cán bộ. - Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhòm theo dõi và góp ý cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. Củng cố, dặn dò ( 4 phút ) - GV : Phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng. - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 2 đến 3 HS trả lời. Ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2007 NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng,... Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung, ... Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của người Tây Bắc khi đánh giặc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bản đồ Việt Nam. Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Người liên lạc nhỏ. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1 phút ) - Trong suốt thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp, các cán bộ cách mạng của ta đã ssoongs và chiến đấu ở chiến khu Việt Bắc, cùng đồng bào Việt bắc chia ngọt, sẻ bùi đưa kháng chiến đến thắng lợi năm 1954. (GV chỉ khu Việt Bắc trên bản đồ : Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang). Năm 1955 Chính phủ và cán bộ trở về xuôi nhưng trong lòng không nguôi nỗi nhớ chiến khu, nhớ Việt Bắc. Trong hoàn cảnh đó, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một đoạn trong bài thơ nổi tiếng này. - Ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 30 phút ) Mục tiêu - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng,... - Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung, ... Cách tiến hành a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng tha thiết, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, thể hiện sự tự hào ở đoạn cuối khi nói về người Tây Bắc đánh giặc giỏi.. b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. Theo dõi HS đọc bài và nhắc HS ngắt nhịp cho đúng. - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc một khổ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( 7 phút ) Mục tiêu - HS trả lời được câu hỏi - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ Cách tiến hành - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xưng hô rất thân thiết là "ta", "mình", em hãy cho biết "ta" chỉ ai, "mình" chi những ai ? - Hỏi : Khi về xuôi, người cán bộ nhớ những gì ? - Khi về xuôi, người cán bộ đã nhắn nhủ với người Việt Bắc rằng "Ta về, ta nhớ những hoa cùng người", "hoa" trong lời nhắn nhủ này chính là cảnh rừng Việt Bắc. Vậy cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ? Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói nên vẻ đẹp của rừng Việt Bắc? - Giảng : Với 4 câu thơ, tác giả đã vẽ nên trước mắt chúng ta một bức tranh tuyệt đẹp về núi rừng Việt Bắc. Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau như rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ trắng, lá phách vàng. Việt Bắc cũng sôi nổi với tiếng ve nhưng cũng thật yên ả với ánh trăng thu. Cảnh Việt Bắc đẹp và người Việt Bắc thì đánh giặc thật giỏi. Em hãy tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? - Nhớ người Việt Bắc tác giả không chỉ nhớ những ngày đánh giặc oanh liệt nhớ vẻ đẹp, nhớ những hoạt động thường ngày của người Việt Bắc. Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc? - Hỏi : Qua những điều vừa tìm hiểu, bạn nào cho biết nội dung chính của bài thơ là gì ? - Hỏi : Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh rừng Việt Bắc như thế nào ? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (6’) Mục tiêu - HS đọc thuộc bài thơ Cách tiến hành - GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bài thơ. - Xoáù dần bài thơ trên bảng và yêu cầu HS đọc sau mỗi lần xoá. - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi một số HS đọc trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 4 phút ) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nhắc lại đề. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc đúng các từ cần chú ý phát âm đã nêu ở Mục tiêu. - Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV: - 2 HS đọc bài. Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ : Ta về,/ mình có nhớ ta/ Ta về,/ ta nhớ / những hoa cùng người.// Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi/ Đèo cao nắng ánh / dao cài thắt lưng.// Ngày xuân / mơ nở trắng rừng/ Nhớ người đan nón/chuốt từng sợi dang.// Nhớ khi / giặc đến / giặc lùng / Rừng cây núi đá / ta cùng đánh Tây.// - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một khổ thơ trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - "Ta" trong bài thơ chính là tác giả, người sẽ về dưới xuôi, còn "mình" chỉ người Việt Bắc, người ở lại. - Khi về dưới xuôi, người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc. - HS đọc thầm lại khổ thơ đầu và trả lời : Những câu thơ đó là : Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi ; Ngày xuân mơ nở trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hoà bình. - Nghe giảng và nghe câu hỏi, sau đó trả lời : Những câu thơ cho ta thấy Việt Bắc đấnh giặc giỏi là : Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; Núi giăng thành luỹ sắt dày ; Rừng che bộ đội rừng vây quân thù. - Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp của người Việt Bắc là : Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang ; Nhớ cô em gái hái măng một mình ; Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. - Nội dung chính của bài thơ là cho ta thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp, người Việt Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi. - Tác giả rất gắn bó, yêu thương, nhưỡng mộ cảnh vật và con người Việt Bắc. Khi về xuôi, tác giả rất nhớ Việt Bắc. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc bài theo yêu cầu, có thể đọc đồng thanh theo lớp, tổ, nhóm, hoặc đọc cá nhân. - 2 đến 3 HS đọc bài trước lớp, có thể đọc cả bài hoặc đọc một khổ trong bài Ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2007 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,.. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,... Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn. B - Kể chuyện Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một chiếc hũ (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tập đọc 1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút ) - Yêu cầu 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Một trường tiểu học vùng cao. 1 HS lên bảng kể về trường em. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1 phút ) - GV viết đề lên bảng. * Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 30 phút ) Mục tiêu - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,.. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,... Cách tiến hành a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý : + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng. + Giọng người cha ở đoạn 1 : thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con ; ở đoạn 2 : nghiêm khắc ; ở đoạn 4 : xúc động, có sự yên tâm, hài lòng về con ; ở đoạn 5 : trang trọng, nghiêm túc. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới trong bài. - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọ
Tài liệu đính kèm: