Tập đọc
MÙA XUÂN ĐẾN
I.MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài căn.
- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân ( trả lời được CH 1,2; CH 3 ( mục a hoặc b )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy
- HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Oån định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài “ Ông Mạnh thắng thần gió” và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu :
GV ghi tựa bài lên bảng
* luyện đọc
a) Đọc từng câu:
- HD HS phát âm từ khó: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, nắng vàng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu .thoảng qua.
+ Đoạn 2: Vườn cây . trầm ngâm.
+ Đoạn 3: còn lại.
- HD cách ngắt giọng, nhấn giọng các câu.
Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng/ biếc nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới //
- Giảng thêm: tàn ý khô rụng, sắp hết mùa.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Đọc đồng thanh
* Tìm hiểu bài:
- Câu 1: dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
- Câu 2: kể lại những thay đổi của bầu trời và với vật khi mùa xuân đến?
- Câu 3: tìm từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được những hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẽ riêng của mỗi loài chim.ư
* Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm hco cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.
4. Củng cố:
- Hôm nay các em học bàihọc gi?
- Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân?
( Khi mùa xuân đến bầu trời và mọi vật tươi đẹp hẳn lên)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau “ Mùa nước nổi”
- HS lặp lại tựa bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Gọi HS đọc phần chú giải: mận, nồng nàn, khướu, đỏm dáng, trầm ngâm.
- Từng em trong nhóm đọc
- Hoa mận tàn mùa xuân đến.
- Bầu trời thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ – vườn cây đâm chồi nảy lộc, ra hoa đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy.
- Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhản ngọt, hoa cau thoảng qua – chích choè nhảu, khướu đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
: Gọi một em đọc câu hỏi * Luyện đọc lại 2, 3 HS phân vai luyện đọc - GV nhận xét 4. Củng cố - Hôm nay các em học bài gì? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau Hs lặp lại tựa bài HS lắng nghe HS từng dãy bàn đọc nối tiếp nhau cho đến hết HS luyện đọc 5 – 7 em HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 1 HS đọc Sơn Tinh – chúa miền non cao và Thuỷ Tinh – vua vùng nước thẳm Vua giao hẹn ai mang lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương Một trăm ván cơm nếp, .ngựa chín hồng mao . Thần hô mưa gọi gío, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa ruộng đồng Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi lên cao Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh gây lũ lụt khắp nơi 1 em đọc – lớp đọc thầm, suy nghĩ thảo luận Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập đọc BÉ NHÌN BIỂ\N I . Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên. - Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng và ngộ nghĩnh như trẻ con ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu ) II. Đồ dùng học tập: Gv : Bài dạy, tranh minh hoạ. Hs : Làm theo yêu cầu của giáo viên . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Kiểm tra bài cũ : Bài mới: Giới thiệu: Luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng dòng thơ Học sinh luyện đọc từng câu ( 2 lượt ) Hướng dẫn luyện phát âm từ khó tưởng rằng, biển nhỏ, bễ, khiêng, khoẻ, vẫn là. Đọc từng khổ thơ trước lớp. Gọi 1 em đọc chú giải ( SGK) GV giảng thêm “ Phì phò “ tiếng thở của nhân vật, “lon ta lon ton” ý nói dáng đi nhanh nhẹn vui vẻ của một em bé. Đọc từng dòng thơ trong nhóm. Thi đọc trước lớp ( CN,ĐT) Hướng dẫn tìm hiểu bài . - Câu 1: Tìm những câu thơ cho ta thấy biển rất rộng. - Câu 2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ em? Câu 3 : Em thích khổ thơnào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét,. * Luyện đọc lại và học thuộc lòng. - Cho học sinh đọc nối tiếp giữa các bàn 4. Cũng cố : - Gọi 2 em đọc lại bài. - Em có thích biển trong bài thơ này không ? Vì sao ? Vì biển rất to, rộng và đáng yêu, và ngộ nghịc như trẻ em. - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau “ Tôm càng và cá con” - Hát. Học si nh lập lại tựa. Học sinh từng dãy bàn luyện đọc từng câu. Học sinh luyện đọc từ khó. Học sinh luyện đọc từng khổ thơ. HS đọc . “ Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời Như con sông lớn Chỉ có một bờ Biển to lớn thế” “ Bãigiằng với sóng Chơi trò trẻ con Nghìn con sống khoẻ Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con” Học sinh đọc thầm suy nghỉ trả lời Học sinh đọc lại khổ thơ mình thích và giải thích lý do . Vì sao ? TUẦN 26 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập đọc TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU: - Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu ND: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (( trả lời được các CH1,2,3,5 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bài dạy, tranh minh họa - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Oån định: BCSS 2. KT bài cũ: - Gọi 3 HS HTL bài thơ “Bé nhìn biển” và trả lời + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng + NHững hình ảnh nào cho thấy biển giống trẻ con? + Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét ghi điểm cho từng em TIẾT 1 3. Bài mới * Giới thiệu - GV ghi tựa bài lên bảng lớp * Luyện đọc 1. GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài 2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó a) Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc từng câu - HD pát âm từ khó: óng ánh, nắc nỏm, ngoắt, quẹo. b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV HDHS đọc các câu gợi tả trong đoạn văn “ cá con lao về phía trước , đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, cá con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái nó quẹo trái . tôm càng thấy vậy phục lăn - Goị một em đọc chú giải - GV giảng thêm “ Phục lăn” rất khâm phục “ Aùo giáp” đồ làm bắng vật liệu cứng bảo vệ cơ thể c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm TIẾT 2 * HD tìm hiểu bài - câu : Khi dang tập dưới sông. Tôm càng gặp chuyện gì? - Câu 2: cá con làm quen với tôm càng ntn? - câu 3: (chia 2 ý nhỏ) + Đuôi của cá con có lợi gì? + Vẩy của cá con có lợi gì? - câu 4: kể lại việc tôm càng cứu cá con - câu 5: em thấy tôm càng có gì đáng khen? * Luyện đọc lại - Cho HS tự phân vài đọc lại toàn bộ câu chuyện 4. Củng cố - Hôm nay các em học bài gì? - Em học được ở nhân vật tôm càng điều gì?( Yêu quý bạn, thông mịnh, dũng cảm cứu bạn ) 5. Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - HS quan sát tranh - HS lặp lại tựa bài - HS theo dõi - HS từng bàn nối tiếp đọ cmỗi em môt câu - HS luyện đọc từ khó - 4 em nối tiếp nhau từng đoạn - HS đọc chú giải - Tôm càng gặp một con vật lạ, thân đẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy óng ánh bạc - Cá con làm quen với tôm càng bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên nơi ở. “chào bạn, tôi là cá con, chúng tôi cũng sông dưới nước như nhà tôm các bạn “ - Đuôi cá vừa là mái chèo vừa là bánh lái - Vẩy cá con là bộ giắp bảo vệ cơ thể nên cá con va vào đá cũng không biết đau - HS đọc nối tiếp hành động của tôm càng cứu bạn - HS thảo luận trả lời Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập đọc SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu ND: Vẽ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương ( trả lời được các CH trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ. Học sinh xem bài trước. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: * Giới thiệu: * Luyện đọc : 1. Giáo viên đọc mẫu toàn bài – giọng khoan thai, thể hiện sự trán phục vẻ đẹp của Sông Hương 2. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - Học sinh luyện đọc nối tiếp nhau từng câu ( 2 lượt) - Hướng dẫn học sinh luyện phát âm từ khó: Phong cảnh, phượng vĩ, bãi ngô, thảm cỏ, đỏ rực, dãi lụa b. Luyện đọc từng đoạn . - Đoạn 1 : Từ câu in trên mặt nước. - Đoạn 2 : Tiếp theo ..dát vàng. - Đoạn 3 : Phần còn lại. GV hướng dẫn học sinh đọc câu văn dài. Bao trùm lên cả bức tranh / là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau/ màu ãnh thẩm của da trời/ màu xanh biếc của cây lá / màu xanh nopn của những cây ngô, thảm cỏ in trên mặt nước// Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày/ thành dãy lụa đào ửng hồng cả phố phường.//. - Yêu cầu 1 em đọc chú giải ( SGK) - GV giảng thêm “ Lung linh dát vàng” ý nói ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hương làm dòng sông ánh lêntoàn màu vàng, như được dát một lớp vàng lóng lánh. c. Đọc từng đoạn. d. Thi đọc giữa các nhóm. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Câu 1 : Tìm những từ chỉ sắc độ khác nhau của Sông Hương. - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? - Câu 2 : ( Tách thành 4 câu thơ nhỏ) + Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu như thế nào? + Vào những đêm trăng Sông Hương đổi màu như thế nào? + Do đâu có sự thay đổi ấy? Gọi vài em đọc lại đoạn 2 . Câu 3 : Vì sao Sông Hương là một đặc âm của thiên nhiên dành cho Huế? * Luyện đọc : - Yêu cầu vài học sinh đọc lại bài văn. 4. Cũng cố: - Hôm nay TĐ các em đã học bài gì? - Sau bài học này, em nghĩ như thế nào về Sông Hương? * GV nói : Nói đến Huế là nói đến Sông Hương. Chính dòng sông này đã làm cho thành phố Huế có một vẻ đẹp nên thơ, thanh bình, êm đềm, rất khác lạ với những thành phố khác. - Về xem bài và chuẩn bị bài sau. - Hát vui - Học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh lắng nghe. - Từng dãy bạn học sinh đọc nối tiếp. - 5 -7 học sinh đọc. Học sinh luyện đọc từng đoạn. - Học sinh đọc chú giải : Sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc âm thiên nhiên, êm đềm. - Đó là sắc độ đậm nhạt khác của màu xanh: Xanh thẩm, xanh biếc,xanh non. - Màu xanh thẩm của da trời xanh biết do cây lá tạo nên xanh non do những bãi ngô thảm cỏ in trên mặt nước. - Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dãy lụa đào ửng hồng cả phố phường. - Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ im bóng xuống nước. - Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi sáng lung linh. - 3 học sinh đọc lại - Vì Sông Hương làm cho Thành phố Huế thêm xinh đẹp, làm cho làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tang biến những tiếng ồn ào của chợ, tạo cho thành phố vẽ đẹp êm đềm. - Em cảm thấy yêu Sông Hương / Sông Hương là một dòng sông đẹp, nên thơ TUẦN 27 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập đọc TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 Ôn tập đọc HTL. Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi khi nào? Mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. Đặt câu hỏi cho bộ phân câu được in đậm. Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. + Khi nào dòng sông trở thành một đường trắng lung linh dát vàng? + Dòng sông trở thành một đường trắng lung linh dát vàng khi nào? Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè. + Ve nhởn nho ca hát khi nào? + Khi nào ve nhởn nhơ ca hát? Nói lời đáp của em. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. Em đáp: Không có chi/ chuyện nhỏ ấy mà/ Bạn bè phải giúp đỡ nhau. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé1 một lú. Em đáp: Không có chi ạ/ Chuyện đó cháu nên làm/ khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé một lúc. Em đáp: Thưa bác, không có chi/ Dạ cháu rất tích em bé mà/ Cũng cố-Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp. ============================= Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng ( từ tuần 19 -26) - Mở rộng vốn từ về muông thú. - Biết kể chuyện về các con vật mình yêu thích II. CHUẨN BỊ: GV: bài dạy. HS: Chuẩn bị trước ở nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn Định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bóc thăm và đọc đoạn bài bóc thăm và trả lời câu hỏi trong bài đọc. -Nhận xét a.Bài mới. * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cách kể về con vật mà em yêu thích. * Hướng dẫn ôn tập - Kiểm tra học thuộc lòng: Từng HS lên bóc thăm chọn bài học thuộc lòng. - Nhận xét. * Trò chơi mở rộng vốn từ về muôn thú: + Hướng dẫn cách chơi: - GV chia lớp 2 nhóm A –B tổ chức cách chơi như sau. + Đại diện nhóm A nói tên con vật (con hổ): các thành viên trong nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ họat động hay đặc điểm của con vật đó (vồ mồi rất nhanh, hung dữ, khoẻ mạnh, ) -Đại diện của nhóm B nói tên con vật, các thành viên nhóm A phải nói lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó. - Hai nhóm phải nói được về 5, 7 con vật. -Nhận xét 3. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết: - Một số HS nói tên con vật các em chọn kể. - Có thể kể một câu chuyện cổ tích mà em được nghe, được đọc về một con vật; cũng có thể kể một vài nét về hình dáng, hoạt động của con vật mà em biết. Tình cảm của em đối với con vật. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét tiết dạy, về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học tiếp theo. -Hát -HS nhắc lại -HS thực hiện -Tuần trước, bố mẹ đưa em đi chơi công viên. Trong công viên lần đầu em đã thấy con hổ. Con hổ lông vàng có vằn đen. Nó rất to, đi lại chậm rãi, vẻ hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ, em rất sợ, mặc dù biết nó đã bị nhốt trong chuồng. TUẦN 28 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập đọc KHO BÁU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các CH1,2,3,5 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ. - HS: xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định:BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a) đọc từng câu - Hs nối tiếp nhau đọc từng câu. - HD luyện đọc từ khó: quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, dặn dò b) Đọc từng đoạn trước lớp. GV hướng dẫn HS đọc các câu. Ngày xưa/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng/ cuốc bẫm cày sâu// c) Thi đọc giữa các nhóm d) cả lớp đọc thầm ( đoạn 1) TIẾT 2 * Tìm hiểu bài - Gọi 1 em đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân? Gv hỏi thêm: Nhờ cuốc bẫm cày sâu chăm chỉ làm lụng, vợ chồng người nông dân đạt được những gì? - Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không? + TRước khi mất người cha cho các con biết điều gì? - GV cho HS đọc đoạn 3 và trả lời. + Theo lời người cha hai người con đã làm gì? + Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? + Câu chuyện khuyên ta điều gì? Gvnhận xét chốt ý được xem đúng Đất đai chính là kho báu vô tận, chăm chỉ trên ruộng đồng con người sẽ đầy đủ. * Luyện đọc: GV tổ chức cho HS thi đọc lại truyện 4.Củng cố: - Từ câu chuyện kho báu các em rút ra bài học cho mình: ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, sẽ hạnh phúc, có nhiều niềm vui. 5. Củng cố: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS từng dãy bàn đọc nối tiếp nhau từng câu - HS đọc 5-> 7 em. - HS luyện đọc từng đoạn trước lớp - Lớp đọc thầm - HS đọc - 1 em đọc - lớp đọc thầm đoạn 1 - Ra đồng từ gà gáy - trời lặn, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu - Gây đựng một cơ ngơi đàng hoàng. - 1 em đọc đoạn 2 - lớp đọc thầm theo - Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuện hão huyền. - Người cha dặn dò: ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng - Họ đào bới đám ruống để tìm kho báu mà không thấy, vụ màu đến họ đành trồng lúa. - Vì đất ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu , đất được làm kĩ nên lúa tốt. - HS thảo luận trao đổi. Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập đọc CÂY DỪA I. YÊU CẦU - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. - Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên ( trả lời được các CH trong SGK thuộc 8 dòng thơ đầu ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: Bạn có biết? - GV bày cây hoa giả có khoảng 10 câu hỏi trong 10 bông hoa, mỗi HS hái hoa và trả lời nhanh câu hỏi. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu: Bài thơ " Cây dừa" của Trần Đăng Khoa sẽ giúp các em có những cảm nhận rất thú vị về cây dừa, một loài cây rất quen thuọc với người dân miền Trung, miền Nam, giống như cây tre vô cùng thân thiết với người miền Bắc. - Gv ghi tựa bài bảng lớp. * Luyện đọc: 1. GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài (như yêu cầu) 2. Hướng dẫn đọc - kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu (2 lượt) - Hướng dẫn đọc từ khó: toả, gật đầu, bạc phênh, nở, chải, quanh cổ, bày vào, bay ra, đủng đỉnh b) Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Đoạn 1: 4 dòng đầu. Đoạn 2: 4 dòng tiếp Đoạn 3: 6 dòng còn lại. - Gọi 1 em đọc chú giải SGK. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. e) Cả lớp đọc thầm. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi SGK. + Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào? + Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - GV nhận xét khen ngợi những em giải thích hay. * Hướng dẫn học thuộc lòng - Yêu cầu HS học thuộc lòng từng phần bài. - 3 HS nối tiếp nhau học thuộc lòng cả bài. - 2, 3 HS học thuộc lòng cả bài. 4. Củng cố: - Gọi vài em xung phong đọc bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - HS lặp lại tựa bài - HS tưàng dãy bàn nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc 5 -> 7 em. - HS nói tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc chú giải - Lá/ tàu dừa: như bàn tay dang đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. - Ngọn dừa: như đầu của người biết gật để gọi trăng. - Thân dừa" mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh đất trời. - Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu. - Với gió: dang tay đón giá gọi gió đến cùng múa reo. - Với trăng: gật đầu gọi trăng - Với mây: là chiếc lược chải vời mây xanh. - Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. - HS thảo luận và trả lời. - HS đọc TUẦN 29 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: tranh minh hoạ. - HS: xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: cây dừa. GV gọi 3 em lên học thuộc lòng bài cây dừa và trả lời câu hỏi + Các bộ phận của cây dừa ( lá, ngọn, thân, quả) được tác giả so sánh với những gì? + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Tiết 1 * Giới thiệu: hôm nay các em sẽ đọc truyện " những quả đào". Qua truyện này, các em sẽ thấy bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng nững quả đào ấy như thế nào. Gv ghi tựa bài lên bảng lớp. * Luyện đọc: 1. Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài ( như yêu cầu). 2. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu ( 2 lượt) b) Đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK - GV giảng thêm " nhân hậu" là thương người, đói xử có tình có nghĩa với mọi người. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm (CN. ĐT) Tiết 2 * Hướng dẫn tìm hiểu bài - Câu 1: Người ông dành những quả đào cho ai? Câu 2: mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? + Bé Xuân làm gì với quả đào? + Bé Vân làm gì với quả đào? + Việt đã làm gì với quả đào? - Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì so ông nhận xét như vậy? + Ông nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông nói vậy. + Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói vậy? + Oâng nói gì về Việt? Vì sao ông nói vậy? Câu 4: Em thích nhân vật nào? Vì sao? - GV khuyến khích những em có ý kiến hay. * Luyện đọc lại: - GV cho 2, 3 nhóm HS đọc phân vai ( Người dẫn chuyện, ông, Vân, Xuân, Việt. 4. Củng cố: - Gọi 1 em đọc lại toàn bài và trả lời lại câu hỏi nêu ở phần tìm hiểu bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau " cây đa quê hương". - HS lắng nghe - HS lặp lại tựa bài. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc chú giải - Ông dành cho vợ và ba đứa cháu. - HS đọc thầm cả bài và trả lời. - Xuân đem hạt trồng vào một cái vò. - Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, ăn xong vẫn còn thèm. - Việt dành quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận cậu đặt quả đào trên giường bạn rồi trốn về. - HS đọc thầm lại toàn bộ bài và trả lời từng ý. - Oâng nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây. - Vân còn thơ dại quá. Oâng nói vậy vì Vân còn háu ăn. Aên hết phần của mình vẫn còn thấy thèm. - Oâng khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn. - HS thảo luận trả lời. - HS phân vai đọc. Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập đọc CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.( trả lời được CH1,2,4 ) II. CHUẨN BỊ - GV: tranh minh hoạ. - HS: xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện “ những quả đào” và trả lời câu hỏi. - Em thích nhân vâït nào trong truyện? Vì so? - Gv nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc bài “ Cây đa quê hương” để thấy cây đa gắn bó với trẻ em ở làng quê như thế nào: - Gv ghi tựa bài bảng lớp. * Luyện đọc 1. GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài ( như mục yêu cầu). 2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu b) Đọc từng đoạn trước lớp. a) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm e) Cả lớp đọc ĐT. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Câu 1: Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu? - Câu 2: Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào? - Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây bằng một từ. - Câu 4: Ngồi hóng mắt ở gốc đa tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương. * Luyện đọc lại: - 3, 4 HS thi đọc lại bài. - GV nhắc nhở HS đọc giọng nhẹ nhàng. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi. + Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? (tác giả yêu cây đa, yêu quê hương, luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương.) - GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau “ cậu bé và cây si già”. - HS lắng nghe - HS lặp lại tựa bài - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn trước lớp. - “ cây đa quê hương nghìn năm chúng tôi. Đó là 1 toà cổ kính hơn là 1 thân cây”. + Thân: là 1 toàn cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể. + Cành cây: lớn hơn cột đình. + Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh. + Rễ cây: Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ. + Thân cây to/ thân cây đồ sộ/ + Cành cây lớn/ cành cây to lắm/ + Ngọn rất cao/ ngọn cao vút/.. + Rễ ngoằn nghèo/ rễ cây rất kì lạ/ - Ngồi bóng mắt tác giải thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu. Dưới ánh chiều TUẦN 30 Thứ ngày .tháng ..năm 2011 Tập đọc AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. MỤC TIÊU: -
Tài liệu đính kèm: