Giáo án Tập đọc lớp 2 - học kỳ II

A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.HS đọc trơn bài “Nói dối hại thân”. Luyện đọc các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.

2.Ôn vần it, uyt

_Tìm tiếng trong bài có vần it

_Tìm tiếng ngoài bài có vần it, vần uyt

3. Hiểu nội dung bài:

 Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối, hiểu lời khuyên của bài: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân

B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

_Vẽ phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói

_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1237Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc lớp 2 - học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hỏi:
_Đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi: 
+Anh phải làm gì khi em bé khóc?
+Anh phải làm gì khi em bé ngã?
_Đọc khổ thơ 3 và trả lời các câu hỏi:
+Anh phải làm gì khi chia quà cho em?
+Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?
_Đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi:
+Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào đối với em bé?
_Đọc lại cả bài
b) Luyện nói: 
_Đề tài: Kể về anh (chị, em) của em
_Cách thực hiện:
 +Các nhóm HS ngồi kể với nhau về anh (chị, em) của từng em
 +GV giám sát
_Cho 1, 2 HS kể về anh (chị, em) của mình
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Người trồng na” 
_HS đọc và trả lời
_Quan sát và trả lời
_Phân tích- đọc
+Dùng bộ chữ để ghép
_ 2, 3 HS luyện đọc
_Cá nhân, lớp
_Mỗi khổ cho 2, 3 em đọc
_2, 3 em
_chia
_ 2 HS
_2, 3 HS
+Dỗ dành
+Nâng dịu dàng
_2, 3 HS
+Chia em phần hơn
+Nhường nhịn em bé
_2, 3 HS
+Phải yêu em bé
_1, 2 HS
_Chia nhóm: 4 em 1 nhóm
_Cả lớp lắng nghe
-SGK
+Tranh 
-Bảng lớp
+Bảng cài
-SGK
-SGK
_SGK
Thứ , ngày tháng năm 200 
Bài 32: NGƯỜI TRỒNG NA
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn bài “Người trồng na”. Luyện đọc các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại
2.Ôn các vần oai, oay
_Tìm tiếng trong bài có vần oai
_Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, vần oay
3. Hiểu nội dung bài:
 Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng 
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Vẽ phóng to tranh minh hoạ bài “Người trồng na” trong SGK 
_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
4’
1’
9’
16’
30’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: “Làm anh” 
_Cho HS đọc khổ thơ em thuộc 
_Cho HS viết bảng
 Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
_Bức tranh vẽ gì? 
 Trong hình vẽ cụ già đang trồng na và một người hàng xóm đứng ngoài hàng rào đang hỏi chuyện cụ. 
+Ý nghĩa bức tranh là gì?
 Các em hãy đọc bài “Người trồng na” sẽ hiểu rõ ý nghĩa bức tranh đó
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
 Chú ý đổi giọng khi đọc khi đọc đoạn đối thoại
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả
 +Cho HS ghép từ: lúi húi, ngoài vườn
*Luyện đọc câu:
_Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già
_ GV uốn nắn chữ sai
*Luyện đọc đoạn, bài: 
_Cho HS đọc cả bài
 Chú ý đọc lời người hàng xóm (vui vẻ, xởi lởi), đọc lời cụ già (tin tưởng)
3. Ôn vần oai, oay: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần oai
Vậy vần cần ôn là vần oai, oay
b) Tìm tiếng ngoài bài có:
_Vần oai: củ khoai, khoan khoái, khắc khoải, phá hoại, loài cây, quả xoài, ngã sóng xoài, 
_Vần oay: loay hoay, hí hoáy, xoay người, dòng xoáy, trái khoáy, ba khoáy
_Điền tiếng có vần oai hoặc oay rồi đọc các câu đó lên
+Bác sĩ nói chuyện điện thoại
+Diễn viên múa xoay người
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
_ Đọc đoạn 1: “Từ đầu đến hết lời người hàng xóm”, trả lời câu hỏi:
+Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
_Đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: 
+Cụ trả lời thế nào?
+Trong các câu hỏi trong bài. Nhận xét xem người ta dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi.
_Đọc lại cả bài
b) Luyện nói: 
_Đề tài: Kể về ông bà của em 
_Cách thực hiện:
 +Các nhóm HS ngồi kể với nhau về ông bà của mình
_Cho 1, 2 HS kể về ông bà của mình
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Về kể lại câu chuyện cụ già trồng na cho bố mẹ hoặc anh chị của em nghe
_Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Anh hùng biển cả” 
_2, 3 HS đọc 
_Viết: người lớn, dỗ dành
_ Quan sát và trả lời
_Phân tích- đọc
+Dùng bộ chữ để ghép
_4, 5 HS luyện đọc
_Cá nhân, lớp
_3, 4 em
_ngoài vườn
_2, 3 HS
+Nên trồng chuối vì trồng chuối chóng có quả còn trồng na lâu có quả
_2, 3 HS
+Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng
+Dấu ?
_1, 2 HS
_Chia nhóm: 3, 4 em 1 nhóm
_Cả lớp lắng nghe
-SGK
-Bảng
+Tranh 
-Bảng lớp
+Bảng cài
-SGK
-SGK
_SGK
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Nhận xét của BGH
Nhận xét của TTCM
Phạm Thị Vân
Thứ , ngày tháng năm 200 
CHỦ ĐIỂM: THIÊN NHIÊN 
 ĐẤT NƯỚC
Bài 33: ANH HÙNG BIỂN CẢ
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn bài “Anh hùng biển cả”. Luyện đọc các từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bở biển, nhảy dù. Luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy
2.Ôn các vần uân, ân
_Tìm tiếng trong bài có vần uân
_Tìm tiếng ngoài bài có vần uân, vần ân
3. Hiểu nội dung bài:
 Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Vẽ phóng to tranh minh hoạ bài “Anh hùng biển cả” và phần luyện nói trong SGK 
_Sưu tầm một số ảnh cá voi
_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
4’
1’
9’
16’
30’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: “Người trồng na” 
_Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm can ngăn?
_Cho HS viết bảng
 Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
_Ngoài biển cả có một loài cá rất thông minh. Nó thường làm bạn với con người. Các em có muốn biết đó là cá gì không? Muốn biết, các em hãy đọc bài “Anh hùng biển cả” 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
 Giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù
 +Cho HS ghép từ: bờ biển, nhảy dù
*Luyện đọc câu:
_Luyện đọc các câu 2, 5, 6, 7. Chú ý nhăác HS nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm
*Luyện đọc đoạn, bài: có 2 đoạn
_Cho HS đọc theo đoạn
_Cho HS đọc cả bài
3. Ôn vần ân, uân: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần uân
Vậy vần cần ôn là vần ân, uân
b) Thi nói câu chứa tiếng 
_Có vần ân: 
+M: Mèo chơi trên sân
+Mẹ mua 1 cân thịt
+Em xem múa lân
_Có vần uân: 
+M: Cá heo được thưởng huân chương
+Mùa xuân đã về
+Lớp em nhận được cờ luân lưu
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
_ Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Cá heo bơi giỏi như thế nào?
_Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: 
+Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
_Đọc lại cả bài
b) Luyện nói: 
_Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài 
_Cách thực hiện:
 +Chia nhóm
 +Các nhóm trao đổi với nhau theo câu hỏi trong sách
M: -Cá heo sống ở biển hay ở hồ?
 -Cá heo sống ở biển
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Sưu tầm thêm các câu chuyện, hình ảnh về cá heo
_Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Ò ó o” 
_2, 3 HS đọc 
_Phân tích- đọc
+Dùng bộ chữ để ghép
_4, 5 HS luyện đọc
_Cá nhân, lớp
_3, 4 em/ 1 đoạn
_2, 3 HS
_huân chương
_2, 3 HS
+Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn
_2, 3 HS
+ canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc
_1, 2 HS
+Nhóm: 2, 3 em 
+Cả lớp lắng nghe
-SGK
-Bảng
+Tranh 
-Bảng lớp
+Bảng cài
-SGK
-SGK
_SGK
Thứ , ngày tháng năm 200 
Bài 34: Ò Ó O
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn bài “Ò ó o”. Luyện đọc các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Luyện cách đọc loại thơ tự do
2.Ôn các vần oăt, oăc
_Tìm tiếng trong bài có vần oăt
_Nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc
3. Hiểu nội dung bài:
 Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật (quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu ) đang lớn lên, kết quả, chín tới
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Vẽ phóng to tranh minh hoạ bài “Ò ó o” 
_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
4’
1’
9’
16’
30’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: “Anh hùng biển cả” 
_Cho HS đọc đoạn 2 bài “Anh hùng biển cả” và trả lời câu hỏi:
+Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
_Tiếng gà gáy ai chẳng từng nghe. Nhưng trong bài thơ của Trần Đăng Khoa, tiếng gà gáy mới kì diệu làm sao. Các em hãy tới với những tiếng gà gáy kì diệu đó nhé.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
 Nhịp điệu thơ nhanh, mạnh
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu
 +Cho HS ghép từ: trứng cuốc, uốn câu
*Luyện đọc câu
_Luyện đọc các dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết ý thơ (nghỉ hơi sau các dòng thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30)
*Luyện đọc đoạn, bài: có 2 đoạn
_Cho HS đọc theo đoạn
+ “Từ đầu  thơm lừng trứng cuốc”
+Phần còn lại
_Cho HS đọc cả bài
3. Ôn vần oăt, oăc: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần oăt
Vậy vần cần ôn là vần oăt, oăc
b) Thi nói câu chứa tiếng 
_Có vần oăt: 
+M: Măng nhọn hoắt
+Bạn Dũng bé loắt choate
+Bà đi thoăn thoắt
+Nhà bé ở chỗ ngoặt
_Có vần oăc: 
+M: Bé ngoặc tay
+Quyển sách có tên lạ hoắc
+Dù đi xe hoặc đi bộ, Lan vẫn đến trường đúng giờ
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
_ Đọc từ đầu đến thơm lừng trứng cuốc” và trả lời câu hỏi:
+Gà gáy vào lúc nào trong ngày?
+Tiếng gà làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi?
_Đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: 
+Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sao, ông trời có gì thay đổi?
_Đọc lại cả bài
b) Luyện nói: 
_Đề tài: Nói về các con vật nuôi trong nhà
_Cách thực hiện:
 +Chia nhóm
 +Các nhóm kể lại, giới thiệu cho nhau nghe về:
-Các con vật nuôi trong nhà
-Các con vật vẽ trong bức tranh ở phần luyện nói
*Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần các chữ trong từng dòng thơ
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Không nên phá tổ chim” 
_2, 3 HS đọc 
_Phân tích- đọc
+Dùng bộ chữ để ghép
_4, 5 HS luyện đọc
_Cá nhân, lớp
_3, 4 em/ 1 đoạn
_2, 3 HS
_nhọn hoắt
_2, 3 HS
+Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính
+Tiếng gà làm quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn
_2, 3 HS
+Tiếng gà làm hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông trời nhô lên rửa mặt
_1, 2 HS
+Nhóm 3, 4 em 
+Cả lớp lắng nghe
-SGK
+Tranh 
-Bảng lớp
+Bảng cài
-SGK
-SGK
_SGK
Thứ , ngày tháng năm 200 
Bài 35: KHÔNG NÊN PHÁ TỔ CHIM
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn bài “Không nên phá tổ chim”. Luyện đọc các từ ngữ: cành cây, chích choè, chim non, bay lượn. Luyện cách ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm
2.Ôn các vần ich, uych
_Tìm tiếng trong bài có vần ich
_Nói câu chứa tiếng có vần ich, uych
3. Hiểu nội dung bài:
 Chim giúp ích cho con người. Không nên phá tổ chim, bắt chim non
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
4’
1’
20’
10’
30’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: “Ò ó o” 
_Cho HS đọc bài “Ò ó o” 
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
_Chim là con vật có ích. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết lí do tại sao “Không nên phá tổ chim”
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
 Giọng đọc bình tĩnh, rõ ràng, to
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các từ ngữ: cành cây, chích choè, chim non, bay lượn
 +Cho HS ghép từ: chích choè, bay lượn
*Luyện đọc câu
_Luyện đọc tất cả 8 câu trong bài
*Luyện đọc đoạn, bài: có 2 đoạn
_Cho HS đọc theo đoạn:
+Đoạn 1
+Đoạn 2
_Cho HS đọc cả bài
3. Ôn vần ich, uych: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ich
Vậy vần cần ôn là vần ich, uych
b) Thi tìm tiếng mà em biết:
_Có vần ich: quyển lịch, lịch sử, lích kích, ưa thích, thích đáng, thình thịch, tĩnh mĩnh, núc ních, bích đào, 
_Có vần uych: huých tay, huỳnh huỵch
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
_ Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Thấy em bắt chim non, chị khuyên em thế nào?
_Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
+Nghe lời chị, bạn nhỏ đã làm gì?
_Đọc lại cả bài
b) Luyện nói: 
_Đề tài: Bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim, loài vật
_Cách thực hiện:
 +Chia nhóm
 +Các nhóm kể cho nhau nghe xem bạn đã làm gì để bảo vệ các loài vật 
 +Đại diện lên nói trước lớp
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: 
+Về đọc cho bố mẹ nghe bài “Không nên phá tổ chim”
+Chuẩn bị: “Ôn tập, kiểm tra” 
_2, 3 HS đọc 
+Dùng bộ chữ để ghép
_4, 5 HS luyện đọc
_Cá nhân, lớp
_2, 3 em
_chích choè, giúp ích
_2, 3 HS
+Không nên bắt chim non
_2, 3 HS
+Nghe lời chị, bạn nhỏ đã đặt chim non vào tổ
_2, 3 HS
+Nhóm 3, 4 em 
+Cả lớp lắng nghe
-SGK
+Tranh 
-Bảng lớp
+Bảng cài
-SGK
-SGK
_SGK
Thứ , ngày tháng năm 200 
ÔN TẬP – KIỂM TRA
Bài 1: SÁNG NAY
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn bài “Sáng nay”. Phát âm đúng tiếng có âm, vần khó: tia nắng, xoà, nhấp nhô, nấp, chúm chím. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng, như là sau dấu chấm)
2.Ôn các vần oe, oeo
_Tìm được tiếng có vần oe, oeo
3. Hiểu nội dung bài:
 Hiểu được niềm vui, những phát hiện mới lạ của bạn nhỏ buổi sáng đi học
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
4’
1’
16’
5’
7’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: 
_Cho HS đọc bài “Không nên phá tổ chim” và trả lời câu hỏi trong SGK
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
_Đây là tuần cuối cùng của năm học và là tuần các em luyện đọc, viết và kiểm tra. Bài thơ “Sáng nay” là bài luyện đọc mở đầu. Bài thơ nói lên niềm vui và những phát hiện mới lạ của một bạn nhỏ trên đường đến trường và trong buổi học. Các em hãy cùng luyện đọc và tìm hiểu bài thơ
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
 Giọng vui, hồn nhiên, và tinh nghịch ở khổ thơ 3
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các từ ngữ: tia nắng, xoè, nhấp nhô, nấp, chúm chím
*Luyện đọc câu
_Đọc từng câu
*Luyện đọc đoạn, bài: 
_Đọc cả bài
3. Ôn vần oe, oeo: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần oe
Vậy vần cần ôn là vần oe, oeo
b) Thi tìm tiếng mà em biết:
_Có vần oe: chích choè, quần loe, loé, vàng choé, vàng hoe, hoa hoè, hoạnh hoẹ, khhoe, khoé mắt, khoẻ mạnh, nhoè, xoè, tròn xoe, nói xoe xoé, tung toé, toè bút, 
_Có vần oeo: khoeo chân, khoèo, ngoéo tay, ngoẹo cổ, ngoẻo, 
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
_ Đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
+Sáng nay bạn nhỏ đi đâu?
_Đọc khổ 2 và trả lời câu hỏi: 
+Những dòng chữ ngộ nghĩnh như thế nào?
_Đọc khổ 3 và trả lời câu hỏi:
+Giờ ra chơi có gì vui?
_GV đọc diễn cảm bài thơ
_Đọc lại cả bài
 GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ: nghỉ cuối mỗi khổ thơ dài hơn cuối mỗi dòng thơ
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: 
+Về luyện đọc bài thơ
+Chuẩn bị bài tập đọc: “Con chuột huênh hoang” 
_2, 3 HS đọc 
_Cá nhân, lớp
_HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu
_Đọc thi đua theo tổ, nhóm, lớp
_xoè
_2, 3 HS
+Bạn đi học
_2, 3 HS
+Những dòng chữ xếp hàng tránh nắng: I gầy đội mũ, o đội nón là ô
_2, 3 HS
+Nó nấp đâu đó đến giờ ra chơi mới ùa ra y như các bạn nhỏ. Gió ùa ra bất ngờ làm nụ hồng bật cười nở hoa
_2, 3 HS 
-SGK
-Bảng lớp
-SGK
Thứ , ngày tháng năm 200 
Bài 2: CON CHUỘT HUÊNH HOANG
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ: huênh hoang, ngoao ngoao, huỵch, ngoạm. 
2.Ôn các vần uênh
_Tìm được tiếng có vần uênh
3. Hiểu các từ ngữ trong truyện.
_Hiểu được nội dung truyện: Chuột ngốc nghếch, nhận thức nhầm lẫn nên huênh hoang, vì vậy đã gặp tai hoạ chết người
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
4’
1’
10’
5’
3’
10’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: 
_Cho HS đọc bài “Sáng nay” và trả lời câu hỏi trong SGK
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
_Các em đều biết chuột rất sợ mèo. Mèo là kẻ thù, là nỗi khiếp sợ của chột. Nhưng con Chuột trong truyện này rất đặc biệt: nó không sợ Mèo, nó được gọi là con Chuột huênh hoang. Vì sao lại như vậy? Câu chuyện này giúp em hiểu điều đó
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
 Giọng thay đổi linh hoạt:
+Chậm rãi (ở câu đầu)- giới thiệu tính huênh hoang của Chuột; 
+Nhanh hơn ở đoạn Chuột rơi bộp xuống giữa một đàn Thỏ
+Hồi hộp ở đoạn cuối: Chuột coi thường Mèo nên đã bị Mèo ăn thịt
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các từ ngữ: huênh hoang, ngoao ngoao, huỵch, ngoạm
*Luyện đọc câu
_Đọc từng câu
*Luyện đọc đoạn, bài: 
_Chia bài thành 4 đoạn để luyện đọc
3. Tìm vần uênh: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần uênh
Vậy vần cần ôn là vần oe, oeo
b) Thi tìm tiếng mà em biết:
_Có vần uênh: chuếch choang, chuệch choạng, quềnh quàng, quếnh quáng, tuềnh toàng, xuềnh xoàng
4. Tìm hiểu bài đọc:
_ Cho 1 HS đọc lại truyện
_Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
+Vì sao con Chuột lại không sợ Mèo?
+Câu chuyện kết thúc thế nào?
_GV đọc diễn cảm bài thơ
_Đọc lại cả bài
 5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: 
+Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
+Chuẩn bị: “Bài luyện tập 1” 
_2, 3 HS đọc 
_Cá nhân, lớp
_HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu
_HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
_HS thi đọc cả bài theo nhóm, tổ, cả lớp
_huênh hoang
_HS viết vào vở BTTV
_Cả lớp đọc thầm
+Vì có một lần Chuột bất ngờ rơi bộp xuống giữa một đàn Thỏ khiến Thỏ giật mình bỏ chạy, Chuột tưởng nhầm Thỏ bỏ chạy vì sợ nó. Nó nghĩ Thỏ to hơn Mèo mà còn sợ nó thì Mèo cũng phải sợ nó
+Vì đắc chí, chủ quan, thấy Mèo cũng khhông thèm trốn chạy, Chuột đã bị Mèo vồ ăn thịt
_2, 3 HS
-SGK
-Bảng lớp
-SGK
Thứ , ngày tháng năm 200 
CÁC BÀI LUYỆN TẬP
BÀI LUYỆN TẬP 1
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài “Lăng Bác”. Luyện đọc lưu loát các dòng thơ và khổ thơ của bài Lăng Bác
2.Hiểu được nội dung bài thơ:
 Đi trên Quảng trường Ba Đình, em bé thấy nắng mùa thu vàng, trời trong vắt như trong ngày lễ Tuyên bố Độc lập. Nhìn lên lễ đài, em bâng khuâng như thấy Bác vẫn còn đang đứng đó vẫy chào nhân dân
 3.Tập chép bài chính tả “Quả Sồi” và làm bài tập điền vần ăn, ăng, điền chữ r, d hay gi
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Bảng chính: Chép bài Lăng bác và câu hỏi
_Bảng phụ: Chép bài Quả Sồi và 2 bài tập
_Aûnh lăng Bác trên Quảng trường Ba Đình
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
35’
33’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: 
 (Không kiểm tra)
II.Dạy bài mới:
Tiết 1
A-Các bước tiến hành:
1.Kiểm tra một bài tập đọc: 
_Cho HS đọc theo từng khổ, 
_Trả lời câu hỏi
2. Cách đánh giá:
 Điểm bài đọc tối đa là 10 trong đó phần kiểm tra kĩ năng đọc trơn được 8 điểm, phần trả lời câu hỏi 2 điểm
a) Có thể chia ra 4 mức độ đọc trơn tiếng như sau:
+Đọc trơn tiếng, liền từ, hầu như không vấp váp chỗ nào. Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy và dấu chấm (7, 8)
+Đọc trơn tiếng nhưng một số từ ngữ còn ngắt ngứ. Có ý thức ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu phẩy và dấu chấm (5, 6 điểm)
+Vừa đọc vừa đánh vần một số chữ khó (3, 4 điểm)
+Phần lớn các tiếng còn phải đánh vần mới đọc được (1, 2 điểm)
b) Phần trả lời câu hỏi: Trả lời ngắn, gọn, đúng với yêu cầu câu hỏi. Điểm tối đa của phần này là 2 điểm
B- Bài luyện tập1: 
1.Kiểm tra phần đọc bài “ Lăng Bác”
a) Đọc bài:
_Bài thơ có thể chia thành 2 đoạn
+Đoạn 1 (6 dòng đầu): Tả cảnh thiên nhiên xung quanh lăng Bác
+Đoạn 2 (4 dòng cuối): Tả cảm tưởng của emthiếu niên khi đi trên Quảng trường

Tài liệu đính kèm:

  • docTAPDOC2.doc