I. Mục tiêu
Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Chuyện ở lớp
Luyện đọc các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn.
Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các tiếng có vần uôt, uôc.
Tìm được tiếng trong bài có vần uôt
HS tìm được tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc
Hiểu - Hiểu được nội dung bài:Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ gạt đi và nói: Mẹ muốn nghe kể ở lớp con đã ngoan thế nào.
Hiểu được các từ ngữ trong bài.
4- HS biết kể cho bố, mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào?
II. Đồ dùng dạy học
Tranh bài “Chuyện ở lớp” - Bộ chữ học vần.
- Chép sẵn bài “Chuyện ở lớp” ở bảng lớp.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Môn : Tập đọc; Tuần: 30 Chua Bài: Chuyện ở lớp I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Chuyện ở lớp Luyện đọc các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn. Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. Ôn các tiếng có vần uôt, uôc. Tìm được tiếng trong bài có vần uôt HS tìm được tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc Hiểu - Hiểu được nội dung bài:Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ gạt đi và nói: Mẹ muốn nghe kể ở lớp con đã ngoan thế nào. Hiểu được các từ ngữ trong bài. 4- HS biết kể cho bố, mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào? II. Đồ dùng dạy học Tranh bài “Chuyện ở lớp” - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài “Chuyện ở lớp” ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Pt Tiết 1 5’ Kiểm tra bài cũ: *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: -GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH:Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? - GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH : Sau hai, ba năm đuôi chú công có màu sắc như thế nào? - GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH: Đuôi chú công đẹp như thế nào? - GV nhận xét và cho điểm. - 1HS đọc và TLCH. - 1HS đọc và TLCH. - 1HS đọc và TLCH. sgk 30’ II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : *Phương pháp trực quan, vấn đáp: - GV treo tranh : Tranh vẽ gì? - GV: Hằng ngày đi học về các con có kể chuyện ở lớp cho bố mẹ nghe không? Theo các con bố mẹ muốn nghe chuyện gì nhất Bài tập đọc hôm nay sẽ cho chúng ta biết điều đó: Chuyện ở lớp -GV ghi đầu bài lên bảng - HS trả lời. tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn. * Luyện đọc câu GV gọi HS đọc * Luyện đọc đoạn, bài. - GV đọc mẫu lần 1: Giọng người mẹ dịu dàng, giọng con hồn nhiên. - GV: Hướng dẫn HS luyện đọc, - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc, - GV gọi HS đọc. - GV gọi HS đọc từng đoạn, đọc cả bài. - Mỗi khổ thơ 3 HS đọc - HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng, từ. - Cả lớp đồng thanh. - Mỗi câu 2 HS đọc. - Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. -3 HS đọc -3 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 khổ - 2 HS đọc cả bài –Cả lớp đồng thanh. * Thi đọc trơn cả bài 3. Ôn các vần uôt, uôc a)Tìm tiếng trong bài có vần uôt -GV nhận xét, cho điểm. - Trong bài này tiếng nào có vần uôt? - GV gọi HS đọc. - Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. - HS đọc. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc. - Gv cho HS tìm tiếng có vần uôt, uôc. - GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. - Gv cho HS tìm tiếng có vần uôt, uôc. - GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. - HS tìm tiếng có uôt, uôc và ghép bằng bộ đồ dùng. - HS đọc đồng thanh. Điền đúng vần uôc hay uôt - GV nhận xét. - HS tự làm vào SGK. Nghỉ 5’ - Tiết 2 33’ 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. - GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS đọc bài. - GV gọi 2 HS đọc khổ 1 và khổ 2. - GV nêu câu hỏi: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? - 2 HS đọc. -HS trả lời. -GV gọi 3 HS đọc khổ 1 và khổ 3. -GV nêu câu hỏi: - Mẹ nói gì với bạn nhỏ? -GV nhận xét và cho điểm. - GV gọi HS đọc cả bài. - Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn? - 3 HS đọc - HS trả lời. - 3 HS đọc toàn bài. Luyện nói Đề tài: ở lớp em đã ngoan ngoãn thế nào? GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nói: Tranh vẽ gì? - GV cho HS đóng vai dựa vào câu hướng dẫn SGK và các câu hỏi khác( HS1: vai bố. HS 2: vai mẹ). - GV cho HS đóng vai - GV gọi nhiều HS nói - HS quan sát tranh. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm 2. - HS nhận xét, bình chọn nhóm nói hay nhất. 2’ III) Củng cố, dặn dò - Hỏi: Về nhà con sẽ kể chuyện gì cho bố mẹ nghe? - GV gọi 1 HS đọc bài. - HS đọc bài và TLCH Về đọc lại bài. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Trường : Tiểu học Đền Lừ Lớp: 1A4 Họ và tên: Lê Thị Tường Vi Thứ........ ngày........tháng...... năm 200 Thiết kế bàI dạy Môn : Tập đọc; Tuần: 30 Bài: Mèo con đi học I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Mèo con đi học - Luyện đọc các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. - Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ, sau dấu chấm, dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần ưu, ươu. - Tìm được tiếng trong bài có vần ưu. Tìm được tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu. Nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu. 3 - Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ nữa. - Hiểu được các từ ngữ : buồn bực, be toáng, kiếm cớ. 4- HS chủ động nói theo đề tài: Vì sao bạn thích đi học? II. Đồ dùng dạy học - Tranh bài “Mèo con đi học”. - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài “Mèo con đi học” ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết 1 5’ I) Kiểm tra bài cũ: *PP kiểm tra, đánh giá: - GV gọi 3 HS đọc bài Chuyện ở lớp, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Em bé kể cho mẹ nghe những chuỵên gì? +Mẹ muốn nghe bé kể chuyện gì? + Con đã kể cho bố mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? - GV nhận xét và cho điểm. - HS đọc và trả lời. sgk 30’ II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : *Phương pháp trực quan, vấn đáp: - GV : Chúng ta đã học bài Chuyện ở lớp. Bây giờ các con cùng họpc một bài thơ khác cũng nói về việc đi học, nhưng là chuyện của một chú Mèo. Cả lớp cùng xem chú Mèo đi học ra sao nhé. - GV ghi đầu bài : Mèo con đi học. - HS lắng nghe sgk 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: buồn bực, be toáng, kiếm cớ. * Luyện đọc câu GV gọi HS đọc * Luyện đọc đoạn, bài. - GV đọc mẫu lần 1.Đọc giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ ngắn - GV: Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc. - GV cùng HS giải nghĩa các từ khó: + buồn bực: buồn và khó chịu + kiếm cớ: tìm lý do + be toáng: kêu ầm ĩ. -GV gọi HS đọc - GV gọi HS đọc từng đoạn, đọc cả bài. -HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. - Mỗi dòng thơ 2 HS đọc - Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 3 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. sgk * Thi đọc trơn cả bài 3. Ôn các vần ưu, ươu a)Tìm các tiếng trong bài có vần ưu -GV nhận xét, cho điểm. + Cừu - Trong bài này tiếng nào có vần ưu? - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. - Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. - HS đọc và phân tích từ trên. b)Tìm các tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu *GV chia lớp thành 2 đội, một bên tìm tiếng có vần ưu, một bên tìm tiếng có vần ươu GV gọi em đầu tiên của bên này nói tiếng có vần ưu, sau đó em đầu tiên của bên kia phải nói ngay tiếng có vần ươu. - Gv cho HS tìm tiếng có vần vừa học. - GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. - GV tuyên dương đội nói tốt. - HS tham gia chơi. c) Thi nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS giơ tay nói. - GV nhận xét cho điểm. - HS giơ tay nói Nghỉ 5’ - Tiết 2 33’ 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. - GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS lắng nghe. SGK - GV gọi HS đọc 4 dòng thơ đầu. - GV nêu câu hỏi: Mèo kiếm cớ gì để trốn học? - HS đọc. - HS trả lời. - GV gọi 2 HS đọc 6 dòng thơ cuối. - GV nêu câu hỏi- Cừu có cách gì khiến Mèo xin đi học ngay? - GV gọi HS đọc toàn bài - GV gọi HS đóng vai Mèo và Cừu để kể lại nội dung câu chuyện. - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - 2 HS đọc - HS đọc đóng vai: Mèo lấy cớ đuôi ốm để nghỉ học. Cừu liền be toáng lên: Cắt đuôi đi sẽ khỏi bệnh. Mèo ta sợ quá vội xin đi học ngay. Học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần chỉ giữ lại tiếng đầu câu. - GV nhận xét, cho điểm. - HS đọc thuộc lòng cá nhân. Luyện nói Đề tài: Vì sao bạn thích đi học? - GV treo tranh - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi. + Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường? + Thế vì sao con thích đi học? - GV gọi những HS xung phong nói trước. - GV nhận xét, khen ngợi. - HS quan sát tranh -HS trả lời 2’ III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc bài. - Dặn dò HS về nhà đọc lại toàn bài. -HS đọc lại bài. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường : Tiểu học Đền Lừ Lớp: 1A4 Họ và tên: Lê Thị Tường Vi Thứ........ ngày........tháng...... năm 200 Thiết kế bàI dạy Môn : Tập đọc; Tuần: 30 Bài:Người bạn tốt I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Người bạn tốt - Luyện đọc các từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy. Đọc đúng giọng các đoạn đối thoại. Ôn các tiếng có vần uc, ut -Tìm được tiếng có vần uc, ut trong bài. Nói được câu chứa tiếng có vần uc, ut Hiểu : - HS hiểu được nội dung bài, nhận ra cách cư xử ích kỉ của Cúc, thái độ giúp đỡ hồn nhiên, chân thành của Hà và Nụ. Hà và Nụ là những người bạn tốt. HS hiểu được các từ ngữ trong bài 4- HS chủ động nói theo đề tài: Kể về người bạn tốt của em. II. Đồ dùng dạy học - Tranh bài “Người bạn tốt “ . Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài “Người bạn tốt” ở bảng lớp III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết 1 5’ I) Kiểm tra bài cũ: *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH:Định trốn học Mèo con kiếm cớ gì? - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Vì sao Mèo con lại xin đi học ngay? - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Vì sao con thích đi học? -GV nhận xét và cho điểm. - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời sgk 30’ II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : *Phương pháp trực quan, vấn đáp: - GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV: Hôm nay các con sẽ gặp 3 người bạn mới là Hà, Nụ và Cúc. Các con hãy xem trong 3 bạn đó ai xứng đáng là người bạn tốt. - GV ghi đầu bài : Người bạn tốt -HS trả lời. Sgk tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: b) Hướng dẫn HS luyện đọc Luyện các tiếng, từ ngữ: : liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. * Luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn, bài. + Đoạn 1: Trong giờ vẽ... cho Hà + Đoạn 2: Phần còn lại. -GV đọc mẫu lần 1 - GV: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc. - GV giải nghĩa từ. -GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc từng đoạn, đọc cả bài. - HS quan sát và lắng nghe. -HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. - Mỗi câu 1 HS đọc theo hình thức nối tiếp. -Cả lớp đọc đồng thanh. -Mỗi đoạn 3 HS đọc. - 2 HS đọc cả bài – Cả lớp đồng thanh. * Thi đọc trơn cả bài -GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. 3. Ôn các vần uc, ut a) Tìm các tiếng trong bài có vần uc, ut . + Cúc, bút. -Trong bài này tiếng nào có vần uc, ut ? -GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. -HS đọc và phân tích các tiếng trên. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần uc, ut - Gv cho HS tìm tiếng có vần vừa học. - GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. - HS tìm tiếng có uc, ut và ghép bằng bộ đồ dùng - HS đọc đồng thanh. c) Thi nói câu chứa tiếng có vần uc, ut. -GV gọi HS đọc yêu cầu. -GV cho HS giơ tay nói. -GV nhận xét cho điểm. - HS giơ tay nói. Nghỉ 5’ - Tiết 2 33’ 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc - GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS lắng nghe. sgk -GV gọi 2 HS đọc đoạn 1 -GV nêu câu hỏi: Hà hỏi mượn bút, Cúc nói gì? - Ai đã giúp Hà? - GV gọi HS đọc đoạn 2. - GV nêu câu hỏi: Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? - 2 HS đọc - HS trả lời. - HS đọc. - HS trả lời. - GV gọi HS đọc toàn bài - Gv nêu câu hỏi:Theo con thế nào là người bạn tốt? - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS đọc - Cả lớp đọc đồng thanh - HS trả lời: Người bạn tốt là người luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn trong mọi lúc, mọi nơi. c) Luyện nói: Kể về người bạn tốt của em. - GV treo tranh. -GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ trong tranh đã làm được việc gì tốt? - GV cho HS dựa vào bức tranh kể lại việc tốt của các bạn trong bức tranh + GV gọi 3-5 HS xung phong nói về bạn tốt của mình với các gợi ý : - Bạn em tên là gì? - Em và bạn có cùng hay học với nhau không? - Hãy kể lại một kỉ niệm giữa em và bạn? -GV nhận xét. Khen ngợi. - HS trả lời - HS kể 2’ III) Củng cố, dặn dò - GV gọi HS đọc lại toàn bài. - HS đọc - Con hiểu thế nào là người bạn tốt? - Về nhà đọc lại bài. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: