Giáo án Tập đọc Lớp 1 - Tuần 28

I. Mục tiêu

Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Ngôi nhà.

Luyện đọc các từ ngữ:hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức.

Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.

Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích.

Ôn các tiếng có vần iêu, yêu

Tìm được những dòng thơ có tiếng yêu.

HS tìm được tiếng ngoài bài có vần iêu.

Nói được câu chứa tiếng có vần iêu.

Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.

Hiểu được các từ ngữ trong bài.

 4- HS chủ động nói theo đề tài : Nói về ngôi nhà mơ ước của em.

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh bài “ Ngôi nhà” - Bộ chữ học vần.

 - Chép sẵn bài “ Ngôi nhà” ở bảng lớp.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 12 trang Người đăng honganh Lượt xem 2106Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 1 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Tập đọc; Tuần: 28
Bài: Ngôi nhà
I. Mục tiêu
Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Ngôi nhà.
Luyện đọc các từ ngữ:hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích.
Ôn các tiếng có vần iêu, yêu
Tìm được những dòng thơ có tiếng yêu.
HS tìm được tiếng ngoài bài có vần iêu.
Nói được câu chứa tiếng có vần iêu.
Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.
Hiểu được các từ ngữ trong bài. 
 4- HS chủ động nói theo đề tài : Nói về ngôi nhà mơ ước của em.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh bài “ Ngôi nhà” - Bộ chữ học vần.
 - Chép sẵn bài “ Ngôi nhà” ở bảng lớp.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phương tiện
Tiết1
5’
I) Kiểm tra bài cũ: 
*Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
- GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH: Vì sao quạ không thể uống nước trong lọ được?
- GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH: Vậy để uống nước trong lọ quạ đã làm gì? 
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1HS đọc và TLCH.
- 1HS đọc và TLCH.
- 1HS đọc. 
30’
II) Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
*Phương pháp trực quan:
- GV treo tranh : Tranh vẽ gì?
GV: Ngôi nhà là nơi ta sinh ra và lớn lên, gắn bó thân thiết với ta, chúng ta ai cũng yêu ngôi nhà của mình. Hôm nay, cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về một bài thơ viết về ngôi nhà để xem ngôi nhà này ở đâu, có đặc điểm gì và tại sao bạn nhỏ lại yêu quý ngôi nhà của mình.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- HS trả lời.
Tranh
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1:
Hướng dẫn HS luyện đọc
* Luyện các tiếng, từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức
* Luyện đọc câu:
* Luyện đọc đoạn, bài.
Đoạn 1: Khổ thơ 1
Đoạn 2: Khổ thơ 2
Đoạn 3: Khổ thơ 3
GV:Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1: Giọng chậm rãi, tình cảm, tha thiết.
- GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc.
- GV gọi HS đọc.
- GV gọi HS đọc từng đoạn, đọc cả bài.
- Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV gọi 3HS đọc nối tiếp từng đoạn, mỗi HS đọc một đoạn.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, 
- Cả lớp đồng thanh.
- Mỗi câu 2 HS đọc
- Từng dãy đọc nối tiếp cả bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-3 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 đoạn 
- 2 HS đọc cả bài 
– Cả lớp đồng thanh.
* Thi đọc trơn cả bài.
- Gọi HS khá, giỏi đọc trơn cả bài (hoặc gọi HS xung phong đọc).
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm.
3. Ôn các vần iêu, yêu.
a) Đọc những dòng thơ có tiếng yêu.
- GV gọi HS đọc.
- HS đọc 
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu.
b) Nói câu có tiếng chứa vần iêu.
- Gv cho HS tìm tiếng có vần iêu
- GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được.
- GV chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu.
- GV cho HS thi nói giữa các tổ. GV chỉ liên tuc. Nếu bên nào nói chưa được bị trừ 10 điểm. Trong 3phút đội nào được nhiều điểm sẽ thắng.
- GV tuyên dương đội nói tốt.
- HS tìm tiếng có iêu và ghép bằng bộ đồ dùng.
- HS đọc đồng thanh.
- HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu trong SGK.
- HS thi nói.
tranh
Nghỉ 5’ - Tiết 2
33’
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn.
- HS đọc bài.
SGK
- GV gọi 2 HS đọc khổ 1và khổ 2.
- GV nêu câu hỏi: ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì, nghe thấy gì, ngửi thấy gì?
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
b)Học thuộc lòng.
.
-GV gọi 3 HS đọc khổ 3 
- Đọc những dòng thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước?
Em yêu ngôi nhà
Gỗ tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
- Các em hãy đọc nhẩm lại khổ thơ mà các em yêu thích nhất và học thuộc lòng khổ thơ đó
- GV gọi HS đọc cả bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc toàn bài.
- HS tự đọc thuộc lòng khổ thơ mà em yêu thích nhất.
- HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm khổ thơ mà mình yêu thích.
SGK
c)Luyện nói 
Đề tài: Nói về ngôi nhà mơ ước của em.
GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
 Tranh vẽ gì?
- Sau này các em mơ ước ngôi nhà của mình sẽ như thế nào? Các em hãy nói về ngôi nhà đó.
- GV gọi nhiều HS nói về mơ ước của mình
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bình chọn người nói về ngôi nhà mơ ước hay nhất.
Tranh minh hoạ
-Gv nhận xét tiết học
2’
III) Củng cố, dặn dò
- GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình yêu thích và hỏi vì sao con thích khổ thơ đó.
- HS đọc bài.
 	* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Trường : Tiểu học Đền Lừ
Lớp: 1A4
Họ và tên: Lê Thị Tường Vi
Thứ........ ngày........tháng...... năm 200
Thiết kế bàI dạy 
Môn : Tập đọc; Tuần: 28
Bài:Quà của bố
I. Mục tiêu
Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Quà của bố.
 - Luyện đọc các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
- Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các tiếng có vần oan, oat
 - Tìm được tiếng trong bài có vần oat.
 - Nói được câu chứa tiếng có vần oan hoặc oat
Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bố đối với con.
 - Hiểu được các từ ngữ : về phép, vững vàng, đảo xa.
 4- HS chủ động nói theo đề tài: Nghề nghiệp của bố.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh bài “ Quà của bố” 
 - Bộ chữ học vần.
 - Chép sẵn bài “ Quà của bố” ở bảng lớp.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phương tiện
Tiết 1
5’
I) Kiểm tra bài cũ: 
*Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích nhất trong bài Ngôi nhà, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét và cho điểm.
 - HS đọc và trả lời
30’
II) Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV ghi đầu bài : Quà của bố.
*Phương pháp trực quan:
- GV treo tranh.
 - Các em đã học bài tập đọc nào nói về tình cảm của mẹ đối với chúng ta?
Hôm nay chúng ta học một bài thơ nói về bố. Bố bạn nhỏ trong bài tập đọc mà chúng ta học ở rất xa. Bố đã gửi cho bạn nhỏ những quà gì, trong đó có tình cảm gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
-HS theo dõi, lắng nghe.
Tranh
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1: 
Hướng dẫn HS luyện đọc
* Luyện các tiếng, từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng, đảo xa.
* Luyện đọc câu
* Luyện đọc đoạn, bài.
GV: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1: Đọc giọng chậm rãi , tình cảm.
-GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc.
- GV giải nghĩa: 
+ về phép (về nghỉ một thời gian theo quy định của nơi công tác).
+ vững vàng (chắc chắn)
+ đảo xa (là vùng đất ở giữa biển, xa đất liền)
- GV gọi HS đọc.
- GV gọi HS đọc. Mỗi khổ thơ 4 HS đọc.
- GV gọi HS đọc cả bài.
- GV gọi HS đọc từng khổ thơ, đọc cả bài.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ.
- Cả lớp đồng thanh.
- Mỗi câu 2 HS đọc.
- Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc.
-2 HS đọc cả bài.
–Cả lớp đồng thanh.
Sgk
Phấn màu
Bảng phụ
* Thi đọc trơn cả bài
3. Ôn các vần iêt, uyêt
a) Tìm các tiếng trong bài có vần oan.
-GV nhận xét, cho điểm.
+ Ngoan
- Trong bài này tiếng nào có vần oan?
- GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được.
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm.
- HS đọc và phân tích từ trên.
sgk
b)Tìm các tiếng trong bài có vần oan, oat
- GV chia lớp thành 2 đội, một bên tìm tiếng có vần oan, một bên tìm tiếng có vần oat GV gọi em đầu tiên của bên này nói tiếng có vần oan, sau đó em đầu tiên của bên kia phải nói ngay tiếng có vần oat.
-GV cho HS thi tìm tiếng có vần vừa học giữa 2 đội. 
- HS tham gia chơi.
Trò chơi
-GV tuyên dương đội nói tốt.
Nghỉ 5’- Tiết 2
33’
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc 
-GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn
- HS lắng nghe.
sgk
-GV gọi 2 HS đọc khổ 1và khổ 2
-GV nêu câu hỏi: Bố của bạn nhỏ làm việc gì, ở đâu?
- 2 HS đọc
-HS trả lời: Bố của bạn nhỏ là bộ đội, ở tận vùng đảo xa.
- GV gọi 2 HS đọc khổ thơ 2: Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?
-GV nêu câu hỏi
-GV gọi 2 HS đọc khổ 3: -GV nêu câu hỏi: Các em có biết vì sao bạn nhỏ được bố cho nhiều quà như thế không?
- 2 HS đọc
- HS trả lời: Bố gửi cho bạn: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn
 -2HS đọc
-HS trả lời: Vì bạn nhỏ rất ngoan, vì bạn đã giúp cho tay súng của bố thêm vững vàng.
- GV gọi HS đọc cả bài.
-GV gọi HS đọc cả bài.
-3 HS đọc toàn bài. Cả lớp ĐT
Học thuộc lòng
-GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần chỉ giữ lại tiếng đầu câu. 
-GV nhận xét và cho điểm.
- HS đọc thuộc lòng cá nhân.
Bảng phụ
Luyện nói
Đề tài: Nghề nghiệp của bố.
- GV treo tranh: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nói đây là một số nghề nghiệp của một số người, nghề nào cũng thật đáng quý. Các con hãy cùng hỏi nhau và giới thiệu cho nhau về nghề nghiệp của bố mình theo các câu hỏi gợi ý và các câu hỏi khác.
- GV gọi nhiều HS nói về nghề nghiệp của bố, mẹ mình.
-GV gọi HS lên trình bày.
-GV nhận xét. Khen ngợi.
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận theo cặp. VD: Bố bạn làm nghề gì? Bố bạn có phải là hoạ sĩ không? Bạn có thích nghề của bố mình không? Lớn lên bạn có muốn là hoạ sĩ không?...
- HS lên trình bày.
Tranh
2’
III) Củng cố, dặn dò
- GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- GV khen những HS học tốt.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại toàn bài.
- Gv nhận xét tiết học
-HS đọc thuộc lòng bài.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy	 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường : Tiểu học Đền Lừ
Lớp: 1A4
Họ và tên: Lê Thị Tường Vi
Thứ........ ngày........tháng...... năm 200
 Thiết kế bàI dạy 
Môn : Tập đọc; Tuần: 28
Bài: Vì bây giờ mẹ mới về
I. Mục tiêu
Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Vì bây giờ mẹ mới về.
 - Luyện đọc các tiếng có phụ âm đầu : khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay
 - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi.
Ôn các tiếng có vần: ưt, ưc
 -Tìm được tiếng có vần ưt trong bài.
HS tìm được tiếng có vần ưt, ưc ngoài bài.
Nói được câu chứa tiếng có vần ưt, ưc
Hiểu - Hiểu được nội dung bài :Cậu bé làm nũng, mẹ về mới khóc.
 - HS hiểu được các từ ngữ trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh bài “Vì bây giờ mẹ mới về”
 - Bộ chữ học vần.
 - Chép sẵn bài “Vì bây giờ mẹ mới về” ở bảng lớp
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phương tiện
Tiết 1
5’
I) Kiểm tra bài cũ: 
*Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
- GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
- GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Bố gửi cho bạn những quà gì?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1HS đọc và trả lời.
- 1HS đọc và trả lời.
30’
II) Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
*Phương pháp trực quan:
- GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV: Đây là bức tranh vẽ về một cậu bé khi bị đứt tay lại không khóc, chờ đến khi mẹ về cậu mới khóc. Tại sao khi mẹ về cậu mới khóc, để hiểu điều đó các con cùng học bài hôm nay.
- GV ghi đầu bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
- HS trả lời.
Tranh
2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
GV đọc mẫu lần 1: 
Hướng dẫn HS luyện đọc
Luyện các tiếng, từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay
* Luyện đọc câu:
* Luyện đọc đoạn, bài.
-GV đọc mẫu lần 1
- GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc.
- GV giải nghĩa từ: hoảng hốt là mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ. 
- GV gọi HS đọc.
- GV gọi HS đọc từng khổ thơ, đọc cả bài.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ.
- Cả lớp đồng thanh.
- Mỗi câu 1 HS đọc theo hình thức nối tiếp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc cả bài – Cả lớp đồng thanh.
sgk
* Thi đọc trơn cả bài
3. Ôn các vần ưt, ưc.
a) Tìm các tiếng trong bài có vần ưt.
- GV cho HS thi đọc trơn cả bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Trong bài này tiếng nào có vần ưt?
- GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được .
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm.
-HS đọc và phân tích các tiếng trên.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc
-Gv cho HS tìm tiếng có vần ưt, ưc
-GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được.
- HS tìm tiếng có ưt, ưc và ghép bằng bộ đồ dùng.
- HS đọc đồng thanh.
c) Thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc 
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
-GV cho HS thi nói tiếng có vần vừa học. 
-GV nhận xét cho điểm
-HS đọc yêu cầu
- HS giơ tay nói.
Nghỉ 5 - Tiết 2
33’
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc .
- GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn.
- HS lắng nghe.
-GV gọi 2 HS đọc cả bài
-GV nêu câu hỏi:
+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? 
+ Vậy lúc nào cậu bé mới khóc?
+ Trong bài có mấy câu hỏi? Hãy đọc các câu hỏi đó.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
- GV hướng dẫn HS đọc các câu hỏi và các câu trả lời, câu hỏi thường đọc cao giọng ở cuối câu, câu trả lời thường đọc hạ giọng ở cuối câu.
- HS đọc theo hướng dẫn của cô giáo.
- GV gọi HS đọc cả bài.
- GV cho HS đóng vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé
-GV nhận xét, cho điểm.
 -2 HS đọc
- HS đóng vai
sgk
c) Luyện nói
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS luyện nói. 
-GV yêu cầu HS hỏi đáp theo mẫu.
- GV cho nhiều cặp HS thực hành hỏi đáp, gợi ý cho HS hỏi thêm nhiều câu hỏi khác.
- GV nhận xét và cho điểm.
-1 HS đọc
- HS thực hành hỏi đáp.
2’
III) Củng cố, dặn dò
- GV gọi HS đọc lại toàn bài theo cách phân vai.
- HS đọc.
-Theo em làm nũng bố mẹ như em bé trong truyện có phải là tính xấu hay không?
+ Không phải là tính xấu nhưng hay nhõng nhẽo, quấy khóc, vòi vĩnh bố mẹ thì không tốt vì như thế là làm phiền bố mẹ, làm cho bố mẹ không vui.
-Gv nhận xét tiết học.
- HS TLCH.
 	* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:	 .......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc- T28.doc