Phân môn : Tập đọc - Kể chuyện
Tuần 32 tiết 94+95
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc :
- Đọc đúng các từ : xách nỏ, loang, nắm bùi nhùi, lá to, mũi tên, tảng đá, rỉ ra, vắt sữa, giật phắt, bẻ gảy nó.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa từ : tận số, nỏ, bùi nhùi.
- Hiểu nội dung : Giết hại tghú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5sgk.
- Hs khá giỏi trả lời câu hỏi 3 sgk.
B. Kể chuyện :
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh hoạ SGK
- Hs kh giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
II. Các kỹ năng sống :
- Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc vào giấy khổ to.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
hác biết, xem trộm sổ tay của người khác là mất lịch sự, thiếu tôn trọng người khác và chính bản thân mình) + Em có dùng sổ tay không? Sổ tay đã giúp gì cho em? - Gv : Mỗi chúng ta đều phải có một quyển sổ tay. Thói quen ghi sổ tay là một thói quen tốt. Trong sổ tay các em có thể ghi những điều mình cần ghi nhớ trong các bài học. Ghi những điều lý thú tìm được qua sách báo, truyền hình, ghi những việc quan trọng cần làm. - Gọi hs đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm + Câu chuyện nói lên điều gì? - Gv nhận xét ghi bảng : Nắm được cơng dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng ; khơng tự tiện xem sổ tay của người khác. 3. Thực hành : Luyện đọc lại - Gv đọc lại bài lần 2, sau đó hướng dẫn hs thể hiện giọng đọc khác nhau khi đọc lời các nhân vật. - Yêu cầu hs luyện đọc theo vai trong nhóm (người dẫn chuyện, Lân, Thanh, Tùng) - Gv nhận xét tuyên dương hs đọc tốt 4. Áp dụng : Củng cố - Gọi hs đọc nối tiếp lại toàn bài + Qua câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Bài cho ta biết íh lợi của quyển sổ tay và tác hại khi đọc trộm sổ tay của người khác) - Gv nhận xét – giáo dục hs - Hs về nhà luyện đọc lại và chú ý lời các nhân vật. - Chuẩn bị bài sau : Cóc kiện trời. - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tựa bài Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Hs quan sát tranh Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi Hs nêu tựa bài Hs theo dõi 1 hs khá giỏi đọc Hs đọc tiếp nối Hs luyện đọc từ Hs theo dõi Hs đọc nối tiếp Hs đọc trong nhóm Hs thi đọc Hs nhận xét 1 hs đọc chú giải Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs nhắc nội dung Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét * Rút kinh nghiệm : ............................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập đọc - Kể chuyện Tuần 33 tiết 97+98 CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu : - Đọc đúng các từ : nắng hạn, ruộng đồng, khô mát, nổi giận, nhả xô tới, hùng gổ, nổi loạn, nhgiến răng. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa từ : thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địct thủ, túng thế, trần gian. - Hiểu nội dung : Nhờ sự dũng cảm của lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên cóc và các bạn đã thắng cả quân hùng hậu của nhà Trời. Trời phải làm mưa cho hạ giới. - Trả lời được các câu hỏi sgk. B. Kể chuyện : - Kể lại được một đoạn truyện theo lời kể cảu một nhân vật trong truyện dựa vào tranh minh họa. - Hs khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Các kỹ năng sống : - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. - Ra quyết định. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học : - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút. IV. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. - Viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc vào giấy khổ to. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Cuốn sổ tay - Gv nhận xét C. Bài mới : 1. Khám phá : - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ + Tranh vẽ gì? - Gv giới thiệu chủ điểm và tựa bài : Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu âu chuyện "Cóc kiện trời" đó là một cành náo động thiên đình của cóc và các con vật đi cùng và đã làm những chuyện gì nhé. - Gv ghi tựa bài lên bảng. 2. Kết nối : a. Luyện đọc : * Đọc mẫu : - Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt (chú ý giọng đọc của từng đoạn) + Đoạn 1 : giọng kể đọc chậm, khoan thai. + Đoạn 2 : lời của cóc đọc dõng dạc đoạn kể lại cuộc chiến của cóc và các bạn vớ quân nhà trời đọc giọng nhanh hồi hộp. + Đoạn 3 : giọng của trời thể hiện sự xoa dịu, của Cóc thể hiện niềm vui chiến thắng. - Gọi hs khá giỏi đọc lại * Đọc từng câu : - Gọi hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp) - Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : nắng hạn, ruộng đồng, khô mát, nổi giận, nhả xô tới, hùng gổ, nổi loạn, nghiến răng. - Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hs. * Đọc từng đoạn : - Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 1. (nhắc hs chú ý các dấu câu) - Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hs. * Đọc trong nhóm : - Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm - Gv theo dõi giúp đỡ * Thi đọc trước lớp : - Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. - Gv nhận xét tuyên dương - Yêu cầu hs đọc chú giải sgk b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi hs đọc lần lượt từng đoạn + Vì sao Cóc phải lên trời kiện? (Vì đã lâu ngày trời không làm mưa, hạ giới bị hạn hán, muôn loài điều khổ sở) + Cóc cùng những bạn nào lên trường kiện? (Trên đường đi kiện trời Cóc gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong, và Cáo. Vậy là tất cả cùng theo Cóc lên kiện trời) - Gv : Để biết cuộc chiến giữa Cóc và các bạn với đội quan nhà Trời. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua đoạn 2. - Yêu cầu hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? (Trước khi đánh trống Cóc bảo Cua bò vào chum nứoc, Ong núp sau cánh cửa, Cáo, Gấu, Cọp thì núp ở hai bên) + Đội quân nhà trời gồm những ai? (Đội quân nhà trời gồm có gà, chó, thần sét) + Em hãy kể lại cuộc chiến giữa Cóc và đội quân của nhà trời? (Sắp xếp xong Cóc lấy dùi đánh 3 hồi trống thì bị Cọp vồ) + Theo em vì sao Cóc và các bạn chiến thắng đội quân của nhà trời? (Vì Cóc và các bạn rất dũng cảm biết phối hợp với nhau) + Sau cuộc chiến thái độ của nhà trời thay đổi như thế nào? (Lúc đầu trời tức giận, sau cuộc chiến thấy mình túng thế trời đành mời cóc vào nói chuyện) + Trời đã đồng ý với cóc những gì? (Trời đã hứa làm mưa ngay cho hạ giới và cón dặn cóc lần sau chỉ cần nghiến răng bào hiệu là trời mưa ngay chứ không cần lên thiên đình) - Gv : Trong thực tế nhân dân ta thấy cóc nghiến răng thì trời đổ mưa. Chính ví thế nhân dân ta đã có câu : "Con cóc là cậu ông trời. Hể ai đánh cóc là trời đánh cho" - Gọi hs đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm + Qua câu chuyện em thấy cóc có gì đáng khen? - Gv nhận xét ghi bảng : Cóc là đại diện cho nguyện vọng của người nông dân, luôn mơ ước mưa thuận gió hòa để sản xuất. 3. Thực hành : Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu đoạn 2 - Lớp theo dõi - Yêu cầu hs đọc theo vai : Cóc, Trời, người dẫn chuyện. - Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn - Gv nhận xét tuyên dương Kể chuyện 1. Xác định yêu cầu : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện sgk 2. Hướng dẫn kể chuyện : + Chúng ta kể lại câu chuyện bằng lời của ai? (Bằng lời của một nhân vật trong truyện) - Gv : Trong truyện có nhiều nhân vật em có thể chọn kể bằng lời của Cóc, các bạn cóc, hoặc Trời. Nhưng lưu ý bằng lời của các nhân vật chết trong cuộc chiến. + Vậy khi kể lại cần xưng hô như thế nào? (xưng là tôi) - Cho hs quan sát và tìm hiểu nội dung từng tranh : + Tranh 1 : Cóc và các bạn trenb6 đường đi kiện Trời. + Tranh 2 : Cuộc chiến giữa cóc, các bạn với đội quân nhà trời. + Tranh 3 : Trời thươnmg lượng với cóc. + Tranh 4 : Trời làm mưa. - Gọi hs khá kể lại đoạn đầu của truyện (theo lời của trời) + Ví dụ : Câu chuyện đã xảy ra lâu lắm rồi. Chính tôi cũng không còn nhớ đó là năm nào. Năm đó tôi quên không làm mưa. Cả năm trời hạn hán, nên các loài vật dưới hạ giới khổ sở lắm. Cây cối khô héo, đồng ruộng thì nức nẻ, chim muông khát khô cả cổ. Một hôm đang ngồi nghỉ ngơi tôi bỗng nghe tiếng trống thiên đình giục 3 hồi dóng dã. Tôi bực mình lắm khi chẳng thấy ai ngoài chú cóc bé tí tẹo xấu xí đang đánh trống của thiên đình. - Gv theo dõi nhận xét 3. Kể theo nhóm : - Yêu cầu hs nối tiếp nhau kể trong nhóm 3 4. Kể trước lớp : - Gọi 3 hs bất kỳ kể nối tiếp câu chuyện trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương 4. Áp dụng : Củng cố - Gọi hs đọc nối tiếp lại toàn bài + Theo em vì sao Cóc và các bạn chiến thắng đội quân của nhà trời? + Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Hs về nhà tập kể lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe và trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị bài : Mặt trời xanh của tôi. - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Hs quan sát tranh Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi Hs nhắc tựa bài Hs theo dõi 1 hs khá giỏi đọc Hs đọc nối tiếp Hs luyện đọc từ Hs theo dõi Hs đọc nối tiếp Hs đọc trong nhóm Hs thi đọc Hs nhận xét Hs đọc chú giải Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs nhắc nội dung Hs theo dõi Hs đọc trong nhóm Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs khá giỏi kể Hs kể trong nhóm Hs kể từng đoạn Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi * Rút kinh nghiệm : ............................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập đọc Tuần 33 tiết 99 MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng các từ : lắng nghe, lên rừng, lá tre. - Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu nội dung : Cảm nhận được vẽ đẹp của rừng cọ và tình yêu của tác giả đối với rừng cọ quê hương. - Trả lời được các câu hỏi sgk. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Các kỹ năng sống : - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. - Ra quyết định. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học : - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút. IV. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. - Viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc vào giấy khổ to. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Cóc kiện trời - Gv nhận xét C. Bài mới : 1. Khám phá : - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ + Tranh vẽ gì? - Gv : Tranh vẽ cảnh rừng cọ một người đang say xưa ngắm cảnh rừng cọ. Ở các vùng Trung du nước ta như Phú Thọ cọ mọc rất nhiều tạo thành rừng lớn. Cây cọ có rất nhiều lợi ích. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : a. Luyện đọc : * Đọc mẫu : - Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt (với giọng đã xác định ở mục I) - Gọi hs khá giỏi đọc lại * Đọc từng câu : - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp) - Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : rừng cọ, là tre, che nắng, đổ về, lá xòa .. - Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs. * Hướng dẫn đọc từng khổ thơ : - Gọi 4 hs đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ - Gv nhắc hs : Ngắt nghỉ hơi đúng cuối dóng thơ và nghỉ hơi lâu hơn cuối mỗi dòng thơ. - Gv theo dõi nhận xét * Đọc trong nhóm : - Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm - Gv theo dõi giúp đỡ * Thi đọc trước lớp : - Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. - Gv nhận xét tuyên dương - Yêu cầu hs đọc chú giải sgk b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu 1 hs đọc từng khổ 1 + Khổ 1 miêu tả điều gì? (Miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ) + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì? (Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh như tiếngb thác nước dội về, như áo áo trận gió) + Theo em ví sao có thể so sánh tiếng mưa trong rừng cọ như vậy? - Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa bài đọc - Gv giảng : Trong rừng co, láxòe ngang lại rất dài, tạo thành vùng rộng lớn, nước mưa rơi xuống phải rơi trên háng ngàn hàng vạn lá cọ, chính vì thế mà tạo thành âm thanh lớn có tiếng vang xa như thác đổ như tiếng gió thổi áo. - Yêu cầu 1 hs đọc từng khổ 2 + Khổ 2 miêu tả rừng cọ vào lúc nào? (Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè) + Mùa hè trong rừng cọ có điều gì thú vị? (Vào trưa hè nằm trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua từng kẻ lá) + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời? (Ví lá cọ tròn có gân và xòe ra như các tia nắng trông như mặt trời) + Tác giả gọi lá cọ là gì? Em có thích cách gọi đó của tác giả không? Vì sao? (Tác giả âu yếm gọi lá cọ : "Mặt trời xanh của tôi" cách gọi ấy thật là hay vì lá cọ giống mặt trời nhưng lại có màu xanh cách gọi ấy cũng như thể hiện tình cảm yêu mến gắn bó của tác giả đối với rừng cọ quê hương. + Em thích nhất hình ảnh nào về rừng cọ trong bài? Vì sao? - Gọi hs đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm + Câu chuyện nói lên điều gì? - Gv nhận xét ghi bảng : Cảm nhận được vẽ đẹp của rừng cọ và tình yêu của tác giả đối với rừng cọ quê hương. 3. Thực hành : Luyện đọc thuộc lòng - Yêu cầu hs đọc đồng thanh bài thơ - Gv xóa dần bảng chừa điểm tựa hường dẫn hs đọc thuộc lòng bài thơ.. - Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương 4. Áp dụng : Củng cố - Gọi hs đọc nối tiếp lại toàn bài + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì? + Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì? (Cảm nhận được vẻ đẹp của rừng cọ và tình yêu của tác giả với rừng cọ quê hương) - Gv nhận xét – giáo dục hs - Hs về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài sau : Sự tích chú Cuội cung trăng. - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tựa bài Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Hs quan sát tranh Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi Hs nêu tựa bài Hs theo dõi 1 hs khá giỏi đọc Hs đọc tiếp nối Hs luyện đọc từ Hs đọc nối tiếp Hs đọc trong nhóm Hs thi đọc Hs nhận xét 1 hs đọc chú giải Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs quan sát tranh Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs nhắc nội dung Hs đọc thuộc lòng Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét * Rút kinh nghiệm : ............................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ hai ngày 04 tháng 05 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập đọc - Kể chuyện Tuần 34 tiết 100+101 SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I. Mục tiêu : - Đọc đúng các từ : bỗng đâu, con hổ, rìu, khoảng giập bả trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lững thững. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa từ : tiều phu, khoảng giập bả trầu, phú ông, rịt, chứng. - Hiểu nội dung : Cho thấy tấm lòng nhân hậu thủy chung của chú Cuội. Giải thích vì sao mỗi khi nhìn lên ánh trăng ta thấy hình ngồi với gốc cây. Thể hiện ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người. - Trả lời được các câu hỏi sgk. B. Kể chuyện : - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. - Hs giỏi kể toàn bộ câu chuyện. II. Các kỹ năng sống : - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. - Ra quyết định. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học : - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút. IV. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. - Viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc vào giấy khổ to. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Mặt trời xanh của tôi - Gv nhận xét C. Bài mới : 1. Khám phá : - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ + Tranh vẽ gì? - Gv: Mỗi khi nhìn lên mặt trăng, đặc biệt là những đêm trăng tròn, các em thấy gì? Vật đan nhạt nằm ở một gíc mặt trăng đó, được người xưa tưởng tượng là hình cây đa và chú Cuội. Đó lá câu chuyện muốn nói với chúng ta hôm nay. - Gv ghi tựa bài lên bảng. 2. Kết nối : a. Luyện đọc : * Đọc mẫu : - Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt (chú ý giọng đọc của từng đoạn) + Đoạn 1 : đọc nhanh, khẩn trương, hồi họp.. + Đoạn 2, 3 : đọc chậm rãi, thomng thả. Nhấn giọng các từ : vun rùi, lăn quay, quăng rìu, đào gốc, êm ấm, sống lại, lững thững, nhảy bổ, túm, kéo, tít. - Gọi hs khá giỏi đọc lại * Đọc từng câu : - Gọi hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp) - Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : bỗng đâu, con hổ, rìu, khoảng giập bả trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lững thững. - Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hs. * Đọc từng đoạn : - Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 1. (nhắc hs chú ý các dấu câu) * Đọc trong nhóm : - Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm - Gv theo dõi giúp đỡ * Thi đọc trước lớp : - Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. - Gv nhận xét tuyên dương - Yêu cầu hs đọc chú giải sgk b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi hs đọc lần lượt từng đoạn và trả lời câu hỏi + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? (Vì hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên anh đã phát hiện ra cây thuốc quý vá mang về nhà trồng) + Cuội dùng cây thuốc quý vào những việc gì? (Cuội dùng cây thuốc quý để cứu sống được nhiều người) + Vì sao chú Cuội mắc chứng hay quên? (Vì chú Cuội đã trượt chân từ đó mắc chứng hay quên) + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? (Vì một lần vợ Cuội quên lời anh dặn kéo cả Cuội bay lên) - Yêu cầu 2 hs đọc lại câu hỏi 5 sgk và suy nghĩ phát biểu. - Gv : Quan sát tranh minh họa, chúng ta thấy chú Cuội ngồi bó gối, mặt rất buồn. Có thể là chú Cuội rất nhớ nhà, nhớ trái đất vì mặt trăng ở rất xa trái đất, mọi thứ trên mặt trăng rất khác với trái đất. Chính vì thế mà chú Cuội rất buồn. + Theo em nếu sống ở chốn thần tiên sung sướng nhưng lại phài xa người thân thì có vui không? Vì sao? + Chú Cuội trong chuyện là người như thế nào? (Chú Cuội là người có tấm lòng nhân hậu phát hiện ra cây thuốc quý chú liền mang về nhà trồng và dùng nó để cứu sống người bị nạn. Chú cũng rất chung thủy nghĩa tình khi về bị trượt chân ngã chú tìm đủ mọi cách để cứu vợ. Khi được ở trên cung trăng luôn hướng về trái đất nhớ thương mọi người) - Gọi hs đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm + Câu chuyện nói lên điều gì? - Gv nhận xét ghi bảng : Cho thấy tấm lòng nhân hậu thủy chung của chú Cuội. Giải thích vì sao mỗi khi nhìn lên ánh trăng ta thấy hình ngồi với gốc cây. Thể hiện ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người. 3. Thực hành : Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu đoạn 2 - Lớp theo dõi - Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm - Gọi 2 nhóm thi đọc bài trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương Kể chuyện 1. Xác định yêu cầu : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện sg
Tài liệu đính kèm: