Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 3 tiết 9
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các tiếng khó : Chích chèo, vẩy quạt, đã vắng.
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ .
- Hiểu nghĩa các từ : Thiu thiu.
- Hiểu nội dung bài : Bài thơ thể hiện được tình cảm yêu thương , hiếu thảo của
bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
- Trả lời các câu hỏi sgk
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Tự nhận thức.
- Giáo tiếp ứng xử văn hoá.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận cặp đôi, chia sẻ.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ viết sẳn các câu thơ phần luyện đọc và học thuộc lòng.
V. Các hoạt động dạy và học :
ạn 2 và trả lời câu hỏi + Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? (Bà mẹ nhận lời theo yêu cầu của bụi gai: ôm bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, àm nó đâm chòi, nẩy lọc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá) - Gv nhận xét chốt lại - Gọi 1 hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? (Bà mẹ làm theo yêu cầu củabụi gai: khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc) - Gv nhận xét chốt lại - Gọi 1hs đọc đoạn 4 - Lớp đọc thầm và trả lời + Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy ngừơi mẹ? (Ngạc nhiên, không hiểu sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở) + Người mẹ trả lời như thế nào? (Người mẹ trả lời vì bà là mẹ, người mẹ làm tất cả vì con , và bà đòi Thần Chết trả con cho mình) - Yêu cầu hs thảo luận trình bày 1 phút + Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện? - Gv nhận xét chốt lại : Cả 3 ý điều đúng vì người mẹ quả là rất dũng cảm, rất yêu con. Song ý đúng nhất là ý 3 : Người mẹ có thể làm tất cả vì con. - Yêu cầu hs khá giỏi đọc lại toàn bài + Bài đọc nói lên điều gì? - Gv nhận xét chốt lại ghi bảng : Người mẹ rất yêu thương con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. 3. Thực hành : a. Luyện đọc lại : - Gv treo nội dung đọc mẫu đoạn 4 - Yêu cầu hs thi đọc phân vai đoạn 4 trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương KỂ CHUYỆN b. Kể chuyện trong nhóm nhỏ : - Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Gv cho hs quan sát tranh và gợi ý : + Bà mẹ đã gặp chuyện gì? + Bà mẹ nhờ ai để giúp đỡ? - Yêu cầu hs kể đoạn 1 trong nhóm - Gv theo dõi góp ý - Gv cho hs quan sát tranh và gợi ý : + Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? - Yêu cầu hs kể đoạn 2 trong nhóm - Gv theo dõi góp ý - Gv cho hs quan sát tranh và gợi ý : + Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - Yêu cầu hs kể đoạn 3 trong nhóm - Gv theo dõi góp ý - Gv cho hs quan sát tranh và gợi ý : + Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Yêu cầu hs kể đoạn 4 trong nhóm - Gv theo dõi góp ý - Yêu cầu hs phân vai kể từng đoạn trong nhóm. c. Thi kể giữa hai nhóm : - Gọi các nhóm thi kể phân vai trước lớp. - Gv nhận xét tuyên dương các nhóm kể tốt D. Áp dụng : - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài - Yêu cầu hs thảo luận chia sẻ qua gợi ý : + Vì sao bà mẹ làm nhiều việc khó khăn nguy hiểm cho chính mình? (Vì bà thương con muốn cứu con khỏi chết) + Qua câu chuyện em hiểu ra được điều gì? - Gv nhận xét - Liên hệ giáo dục hs - Dặn hs kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét tiết học Hát vui Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Hs quan sát tranh Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Hs nhắc lại tựa bài Hs theo dõi 2 hs khá giỏi đọc Hs đọc tiếp nối Hs luyện đọc Hs trả lời-nhận xét Hs đọc nối tiếp 1 hs đọc chú giải Hs đọc trong nhóm Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs nhắc lại Hs theo dõi Hs thi đọc trước lớp Hs nhận xét 1 hs đọc yêu cầu Hs kể trong nhóm Hs kể trong nhóm Hs kể trong nhóm Hs kể trong nhóm Hs kể trong nhóm Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Thực hiện yêu cầu Hs phát biểu Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm : ................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 16 tháng 09 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập đọc Tuần 4 tiết 12 ÔNG NGOẠI I. Mục tiêu : - Đọc đúng các từ : Nhường chỗ, xanh ngắt, lặng lẽ - Biết đọc đúng các kiểu câu, bước đàu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong sgk - Hiểu nội dung bài : Hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng : Ông hết lòng chăm sóc cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông. Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cữa trường tiểu học. - Trả lời được các câu hỏi sgk. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Giáo tiếp, trình bay suy nghĩ. - Xác định giá trị. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày 1 phút. - Hỏi và trả lời. - Thảo luận chia sẻ II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẳn câu văn phần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : - Goi 3 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài : Người mẹ - Gv nhận xét ghi điểm. C. Bài mới : 1. Khám phá : - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ sgk + Có những ai trong bức tranh? + Mỗi người đang làm gì? - Gv nhận xét giới thiệu bài : Bài văn này là câu chuyện về việc ông giúp cháu đi. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài đọc : Ông ngoại. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : 2.1. Luyện đọc trơn : a. Đọc mẫu : - Gv đọc mẫu toàn bài (giọng chậm rãi, dịu dàng) - Gọi hs khá giỏi đọc lại toàn bà b. Đọc từng câu : - Goi hs đọc nối tiếp từng câu. - Gv theo dõi, sữa chửa - Gv hướng dẫn đọc từ khó : Nhường chỗ, xanh ngắt, lặng lẽ. - Gv theo dõi, sữa chửa c. Đọc từng đoạn : + Bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn) + Đoạn 1 : “Thành phố những ngọn cây hè phố.” + Đoạn 2 : “Năm nay Ông cháu mình đến xem trường thế nào” + Đoạn 3 : “Ông châm rãi .. âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này” + Đoạn 4 : Phân còn lại - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn - Yêu cầu hs đọc các từ chú giải sgk d. Đọc từng đoạn trong nhóm : - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Gv theo dõi giúp đỡ - Yêu cầu hs thi đọc trước lớp - Gv hướng dẫn hs nhận xét tuyên dương 2.2. Luyện đọc – hiểu : - Gọi hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? (Không khí mát dịumỗi sáng, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố) - Gv nhận xét chốt lại - Gọi hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? (Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên) - Gv nhận xét chốt lại - Gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? - Gv nhận xét chốt lại : Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo bạn nhỏ tới trường. Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các căn lớp trống trong cái cảnh lạ của ngôi trường cuối hè. Ông nhấc bổng bạn nhỏ trên tay , cho rỏ thử vào mặt da loang lỗ của chiếc trống trường. - Gọi hs đọc câu cuối bài và trả lời + Vì Sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? (Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên dẫn bạn tới trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường , nghe tiếng trống trường đầu tiên) - Gv nhận xét chốt lại - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài và trả lời + Nội dung bài nói lên điều gì? - Gv nhận xét chốt lại ghi bảng : Hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng : Ông hết lòng chăm sóc cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông. Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cữa trường tiểu học. . Thực hành : a. Luyện đọc lại : - Gv hướng dẫn hs đọc lại toàn bài (nhấn giọng ở các từ ngữ : mát dịu, xanh ngắt, nhấc bỗng, trong trẻo, âm vang) - Yêu cầu hs nối tiếp đọc lại bài - Gv nhận xét tuyên dương - Tổ chức cho hs thi đọc đọc cả bài - Gv nhận xét tuyên dương b. Trao đổi nhóm : - Yêu cầu hs trao đổi phát biểu theo gợi ý : + Nêu những chi tiết của bài đọc để lại ấn tượng cho em? + Kể lại những kỹ niệm về ông, bày hay kỹ niệm về ngày đầu đi học - Gv nhận xét tuyên dương D. Áp dụng : - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài + Người ông có tình cảm như thế nào với cháu? + Các em sẽ làm gì để đáp lại tình cảm đó? - Gv nhận xét - Liên hệ giáo dục hs - Dặn hs đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học Hát vui Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Hs quan sát tranh Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Hs nhắc lại tựa bài Hs theo dõi 2 hs khá giỏi đọc Hs đọc tiếp nối Hs luyện đọc Hs trả lời-nhận xét Hs đọc nối tiếp Hs đọc trong nhóm Hs thi đọc Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs nhắc lại Hs theo dõi Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs đọc lại toàn bài Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm : ................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập đọc – Kể chuyện Tuần 5 Tiết 13 + 14 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu : A. Tập đọc : - Đọc đúng : Thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm. - Đọc rành mạch, chôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ . - Hiểu nghĩa từ : đứng nép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, dứt khoát. Hiểu nghĩa của câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi, người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. - Trả lời được các câu hỏi sgk. B. Kể chuyện : - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Hs khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trải nghiệm. - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm. IV. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa từng đoạn được phóng to. - Bảng phụ ghi sẳn các nội dung cần luyện đọc. V. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS TẬP ĐỌC A. Ổn định : B. Kiểm tra : - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Ông ngoại - Gv nhận xét ghi điểm C. Bài mới : 1. Khám phá : - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ sgk + Có những ai trong tranh? + Trước mắt họ có gì? + Em đoán xem trước đó họ đang làm gì? - Gv nhận xét giới thiệu bài : Theo các em “Như thế nào là Người lính dũng cảm?”. Qua bài tập đọc “Người lính dũng cảm” sẽ cho các em hiểu rõ điều đó. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : 2.1. Luyện đọc trơn : a. Đọc mẫu : - Gv đọc mẫu toàn bài - Gọi hs khá giỏi đọc lại toàn bài b. Đọc từng câu : - Yêu cầu hs đọc tiếp nối từng câu - Gv theo dõi nhận xét - Gv hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : Thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm, dứt khoát, hoa mười giờ. - Gv theo dõi nhận xét c. Đọc từng đoạn : + Bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn) - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn - Gv theo dõi nhận xét - Yêu cầu hs đọc các từ chú giải sgk D, Đọc trong nhóm : - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Gv theo dõi giúp đỡ - Yêu cầu hs thi đọc giữa các nhóm - Gv nhận xét tuyên dương các nhóm đọc 2.2. Luyện đọc – hiểu : - Yêu cầu hs đọc lại bài và trả lời câu hỏi + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò gì? Ởû đâu? (Các bạn nhỏ chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường.) - Gv nhận xét chốt lại : Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với trẻ em. Trong trò chơi cũng có phân cấp tướng, chỉ huy, lính. - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch? (Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn bắt sống nó) + Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì? (chú lính nhỏ quyết định không trèò qua hàng rào mà chui qua lổ hổng dưới chân rào) + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lổ hổng dưới chân rào? (Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của vườn trường). - Gv nhận xét chốt lại - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì? (Hàng rào đã bị đỗ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính.) + Thầy giáo mong điều gì ở hs trong lớp? (Thầy giáo mong chờ hs của mình dũng cảm nhận lỗi) + Khi thầy giáo nhắc nhở chú lính nhỏ cảm thấy thế nào? ( chú lính nhỏ run lên vì sợ) + Theo em vì sao chú lính lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi? (vì chú lính rất sợ) - Gv nhận xét chốt lại - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? (Chú lính nhỏ là người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sữa lỗi.) - Gv nhận xét chốt lại - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi + Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài? - Gv chốt lại ghi bảng : Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sữa lỗi. . Thực hành : a. Luyện đọc lại : - Gv đọc lại bài và hướng dẫn cách đọc giọng nhân vật - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm 4 hs (luyện đọc theo các vai : người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo) - Gọi các nhóm thi đọc trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương KỂ CHUYỆN b. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ : - Gv gợi ý câu hỏi cho hs + Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính định làm gì? + Tranh 2 : Cả nhóm vượt hàng rào bằng cách nào? Chú lính vươt rào bằng cách nào? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? + Tranh 3 : Thầy giáo đã nói gì vời các bạn? Khi nghe thầy giáo nói chú lính nghĩ thế nào? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn? + Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính nhỏ đã nói gì và làm gì khi đó? Mọi người đều có thái độ như thế nào trước lời nói và việc làm của chú lính nhỏ? - Yêu cầu hs kể trong nhóm - Gv theo dõi góp ý c. Thi kể giửa hai nhóm - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Gv hướng dẫn hs nhận xét tuyên dương d. Kể toàn bộ câu chuyện : (hs khá giỏi) D. Áp dụng : - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài – lớp đọc thầm + Em đã có khi nào mắc lỗi chưa? + Khi mắc lỗi em có dũng cảm nhận lỗi chưa? - Gv nhận xét - Liên hệ giáo dục hs - Dặn hs kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét tiết học Hát vui Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Hs quan sát tranh Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Hs nhắc lại tựa bài Hs theo dõi 2 hs khá giỏi đọc Hs đọc tiếp nối Hs luyện đọc Hs trả lời-nhận xét Hs đọc nối tiếp 1 hs đọc chú giải Hs đọc trong nhóm Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs nhắc lại Hs theo dõi Hs đọc trong nhóm Hs thi đọc trước lớp Hs nhận xét Hs theo dõi Hs kể trong nhóm Hs thi kể trước lớp Hs nhận xét Hs khá giỏi kể Thực hiện yêu cầu Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm : ................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 23 tháng 09 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập đọc Tuần 5 Tiết 15 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục tiêu : - Đọc đúng : Tan học, lắc đầu, từ nuýp, hoàn toàn, mũ sắc, ẩu thế, xí xào. - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ trong bài - Hiểu nội dung bài: Thấy được tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẳn trình tự cuộc họp. III. Các hoạ động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : - Goi hs lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi : Người lính dũng cảm - Gv nhận xét và ghi điểm. c. Bài mới : 1. Khám phá : - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ sgk + Tranh vẽ cảnh gì? (Tranh vẽ các chữ cái và dấu câu) + Các em đoán xem họ đang làm gì? - Gv nhận xét giới thiệu : Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em tham gia vào cuộc một họp. Nội dung cuộc họp là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Cuộc họp của chữ viết”. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : 2.1. Luyện đọc trơn : a. Đọc mẫu : - Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt - Gọi hs khá giỏi đọc lại bài – lớp đọc thầm b. Đọc từng câu : - Yêu cầu hs đọc tiếp nối từng câu - Gv theo dõi nhận xét - Gv hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : Tan học, lắc đầu, từ nuýp, hoàn toàn, mũ sắc, ẩu thế, xí xào. - Gv theo dõi nhận xét c. Đọc từng đoạn : - Gv hướng dẫn hs chia bài làm 4 đoạn + Đoạn 1 : “ Vừa tan học mồ hôi “ + Đoạn 2 : “ Có tiếng xì xào mồ hôi “ + Đoạn 3 : “ Tiếng cười rộ lên Ẩu thế nhỉ?” + Đoạn 4 : Phần còn lại - Gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn - Gv theo dõi sửa chữa d. Đọc trong nhóm : - Yêu cầu hs đọc từng đoạn theo nhóm, mỗi hs đọc một đoạn và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Yêu cầu hs thi đọc giữa các nhóm - Gv nhận xét tuyên dương 2.2. Luyện đọc – hiểu : - Yêu cầu hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? (Các chữ cái và dấu câu hợp để bàn cách giúp đở bạn Hoàng, Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu văn rất buồn cười) - Gv nhận xét chốt lại - Gọi hs đọc đoạn 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi + Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? (Cuộc hợp đề nghị anh dấu chấm, mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa) - Gv nhận xét chốt lại - Yêu cầu hs thảo luận và trả lời trước lớp Diễn biến cuộc họp Mục đích cuộc họp Hôm nay chúng ta họp để giúp đở em Hoàng Nêu tình hình của lớp Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Trong đoạn văn em viết thế này “chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi” Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Tất cả là do Hoàng không để ý đến dấu chấm câu, mõi tay chỗ nào cậu ta chấm chỗ ấy. Giao việc cho mọi người Anh dấu cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần trước khi Hoàng đặt dấu chấm câu. - Hết thời gian gọi hs dán kết quả và trình bày - Gv nhận xét tuyên dương + Khi đặt dấu chấm câu các em cần phải làm gì? - Gọi hs đọc lại toàn bài – Lớp đọc thầm + Nội dung bài nói lên điều gì? - Gv nhận xét chốt lại ghi bảng : Thấy được tầm quan trọng của dấu chấm
Tài liệu đính kèm: