Giáo án Tập đọc - Kể chuyện Lớp 3 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del

Môn : TIẾNG VIỆT

Phân môn : Tập đọc

Tuần 23 tiết 69

CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC BIỆT

I. Mục tiêu :

- Đọc đúng các từ : tỷ lệ phần trăm, số điện thoại, xiếc, tiết mục, vui nhộn, dí dỏm, thú vị, thoáng mát, phục vụ, quý khách.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm cà số điện thoại trong bài.

- Hiểu các từ ngữ : tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh.

- Hiểu nội dung tờ quảng cáo, bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.

- Trả lời được các câu hỏi trong sgk

II. Các kỹ năng sống được giáo dục :

- Tư duy sáng tạo : bình luận nhận xét.

- Ra quyết định.

- Quản lý thời gian.

III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :

- Trình bày ý kiến cá nhân.

- Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trước lớp.

IV. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc vào giấy khổ to.

V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Ổn định :

B. Kiểm tra :

+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì?

- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Nhà ảo thuật.

- Gv nhận xét tuyên dương

C. Bài mới :

1. Khám pha :

- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ

+ Tranh vẽ gì?

1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học bài Chương trình xem xiếc đặc sắc. Qua đó các em sẽ tìm hiểu thêm về nội dung và cách trình bày, nục đích của mục quảng cáo.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

2. Kết nối :

a. Luyện đọc :

* Đọc mẫu :

- Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt

- Gọi hs khá giỏi đọc lại toàn bài

* Đọc từng câu :

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp)

- Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : tỷ lệ phần trăm, số điện thoại, xiếc, tiết mục, vui nhộn, dí dỏm, thú vị, thoáng mát, phục vụ, quý khách.

- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm

* Đọc từng đoạn :

+ Bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn)

- Gv nhận xét chốt lại

+ Phần 1 : Tên chương trình và tên rạp xiếc.

+ Phần 2 : Tiếc mục mới.

+ Phần 3 : Tiện nghi và mức giảm giá vé.

+ Phần 4 : Thời gian biểu diễn, cách liên hệ lời mời.

- Gv : Các em chú ý ngắt nghỉ đúng các dấu câu và nghỉ hơi sâu hơn sau mỗi phần. Các em đọc bài với giọng vui tươi, thích thú sẽ hay hơn.

- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc 4 phần của quảng cáo

- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm

* Đọc trong nhóm :

- Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm và sửa lỗi cho nhau

- Gv theo dõi giúp đỡ

* Thi đọc trước lớp :

- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp.

- Gv nhận xét tuyên dương

- Yêu cầu hs đọc chú giải sgk

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Gọi hs đọc cả bài - Lớp đọc thầm

+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì?(Để lôi cuốn mọi người đến xem xiếc)

+ Em thích nhất nội dung nào trong quảng cáo? (Em thích nhất tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình biểu diễn đặc sắc nhiều tiết mục ra mắt lần đầu, có cả ảo thuật là tiết mục em thích)

- Gv nhận xét chốt lại

- Gọi hs đọc cả bài - Lớp đọc thầm

+ Cách viết thông báo như thế nào? Có ngắn gọn, rõ ràng không? (Cách viết thông báo ngắn gọn, rõ ràng dễ nhớ)

+ Những từ in đậm trong quảng cáo có ý nghĩa gì? Có mấy kiểu chữ, màu sắc các chữ ra sao? Làm như vậy có tác động gì? (Những từ quan trọng in đậm trình bày bằng nhiều kích cở khác nhau, kiểu chữ khác nhau, màu sắc khác nhau)

+ Ngoài phần thông tin, quảng cáo còn được trang trí như thế nào? (Có tranh minh họa làm quảng cáo hấp dẫn)

+ Em thường thấy quảng cáo ở đâu? (có ở nhiều nơi treo băng trên đường, trên các nóc nhà cao tầng, khu vui chơi giải trí )

- Gv nhận xét chốt lại

- Gọi hs đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm

+ Nội dung bài nói lên điều gì?

- Gv nhận xét ghi bảng : Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.

3. Thực hành : Luyện đọc lại

- Gv đọc mẫu giới thiệu : các tiết mục mới với giọng vui nhộn, rỏ ràng từng câu, nhấn giọng ở những từ ngữ :

Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu // xiếc thú vui nhộn / dí dỏm // ảo thuật biến hóa bất ngờ / thú vị // xiếc nhào lộn khéo léo dẻo dai //

- Yêu cầu hs đọc lại bài trong nhóm

- Yêu cầu hs thi đọc trước lớp

- Gv nhận xét tuyên dương

4. Áp dụng : Củng cố

- Gọi hs đọc lại tờ quảng cáo – lớp đọc thầm

+ Tờ quảng cáo gồm những nội dung gì?

- Gv nhận xét – giáo dục hs

- Hs về nhà luyện đọc lại bài.

- Chuẩn bị bài sau : Đối đáp với vua.

- Gv nhận xét tiết học Hát vui

1 hs nêu tựa bài

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

Hs quan sát tranh

Hs trả lời-nhận xét

Hs theo dõi

Hs nêu tựa bài

Hs theo dõi

1 hs khá giỏi đọc

Hs đọc tiếp nối

Hs luyện đọc từ khó

Hs trả lời-nhận xét

Hs đánh dáu sgk

Hs theo dõi

Hs đọc nối tiếp

Hs đọc trong nhóm

Hs thi đọc

Hs nhận xét

1 hs đọc chú giải

Thực hiện yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs nhắc nội dung

Hs theo dõi

Hs đọc nhóm

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs theo dõi

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc - Kể chuyện Lớp 3 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u giọng đọc :
+ Đoạn 1 : đọc với giọng nghiêm trang.
+ Đoạn 2 : đọc với giọng tinh nghịch.
+ Đoạn 3 : thể hiện sự hồi hợp.
+ Đoạn 4 : thể hiện sự khâm phục Cao Bá Quát.
- Gọi hs khá giỏi đọc lại toàn bài
* Đọc từng câu :
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp)
- Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : ngự giá, ngắm cảnh, nảy hốt hoảng, vùng vẫy, lẻo đẻo, cứng cỏi, cởi trói, náo động, truyền lệnh.. 
- Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hs.
* Đọc từng đoạn :
+ Bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn)
- Gv nhận xét chốt lại
+ Đoạn 1 : Một lần ... ai đến gần.
+ Đoạn 2 : Cao Bá Quát ... dẫn cậu đến hỏi.
+ Đoạn 3 : Cậu bé ... người trói người
+ Đoạn 4 : Phần còn lại
- Gọi hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
- Gv theo dõi hường dẫn hs đọc đúng các câu : 
+ Một lần / vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long / (Hà Nội) //Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh // Xa giá đi đến đâu / quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người / Không cho ai đến gần //
" Nước trong leo lẻo / cá đớp cá //
Trời nắng chang chang / người trói người //
- Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm
* Đọc trong nhóm :
- Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm và sửa lỗi cho nhau
- Gv theo dõi giúp đỡ
* Thi đọc trước lớp :
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. 
- Gv nhận xét tuyên dương 
- Yêu cầu hs đọc chú giải sgk
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Gọi hs đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? (Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây)
- Gv nhận xét chốt lại
- Gọi hs đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm 
+ Cao Bá Quát mong muốn điều gì? (Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõ mặt vua)
+ Cậu đã làm gì thực hiện mong muốn đó? (Cậu đã nghĩ ra một cách gây náo động ở Hồ Tây. Cậu cởi bỏ hết quần áo nhảy xuống hồ tấm làm quạn sĩ hoảng hốt xúm vào trói . Cậu không chịu, la hét vùng vẫy khiến nhà vua phảikhuyên nên đưa cậu tới)
- Gv nhận xét chốt lại
- Gọi hs đọc đoạn 3, 4 - Lớp đọc thầm 
+ Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát đối với vua? (Vì Cao Bá Quát xưng là học trò nên nhà vua muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc lỗi)
+ Câu đối như thế nào? (Nước trong leo lẻo / cá đớp cá. Trời nắng chang chang / người trói người)
- Gọi hs đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Gv nhận xét ghi bảng : Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, giỏi đối đáp, cĩ bản lỉnh từ nhỏ.
3. Thực hành : Luyện đọc lại 
- Gv đọc mẫu lại đoạn 3, 4 
- Gv gợi ý : Vậy khi đọc đoạn này các em cần chú ý nhấn giọng ở các từ gợi tả, sự gây cấn của cuộc thử tài thông minh của Cao Bá Quát như : ra lệnh phải đối được mới tha, tức cảnh, leo lẻo, các đớp cá, đối lại luôn, chang chang, người trói người, cứng cỏi, chỉnh, nhanh trí thông minh.
- Yêu cầu hs luyện đọc lại bài trong nhóm 
- Yêu cầu hs thi đọc trước lớp 
- Gv nhận xét tuyên dương
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu :
- Yêu cầu hs đọc phần kể chuyện sgk - Lớp theo dõi
2. Hướng dẫn kể :
a. Sắp xếp tranh :
- Yêu cầu hs quan sát tranh và sắp xếp thứ tự tranh
- Gv nhận xét chốt lại : tranh 3 - 1 - 2 – 4
b. Kể mẫu :
- Gọi hs khá giỏi kể mẫu từng đoạn trước lớp
- Gv nhận xét góp ý
c. Kể theo nhóm :
- Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp trong nhóm 
- Gv theo dõi giúp đỡ
d. Kể trước lớp :
- Goiï kể từng đoạn câu chuyện trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Áp dụng : Củng cố
- Gọi hs đọc nối tiếp toàn bài
+ Câu chuyện cho ta biết điều gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài : Tiếng đàn.
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs quan sát tranh
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs theo dõi
1 hs khá giỏi đọc
Hs đọc nối tiếp
Hs luyện đọc từ
Hs theo dõi 
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs đánh dấu sgk
Hs đọc nối tiếp
Hs luyện đọc câu
Hs đọc trong nhóm
Hs thi đọc trước lớp
Hs nhận xét
Hs đọc chú giải
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs nhắc nội dung
Hs theo dõi
Hs đọc trong nhóm
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs theo dõi
1 hs khá giỏi kể
Hs kể trong nhóm
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 04 tháng 02 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc 
Tuần 24 tiết 72 
TIẾNG ĐÀN
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ : Vi-ô-lông, ắc-sê, khuôn mặt, ửng hồng, trắng trẻo, sẩm màu, khẻ rung động, vũng nước, nở đỏ, nốt nhạc, lướt nhanh.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ ngữ : đàn vi-ô-lông, lên dây, ắc-sê, dân chài.
- Hiểu nội dung : Tiếng đàn của Thủy thật trong trẻo và hồn nhiên, nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên về cuộc sống xung quanh.
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk
II. Các kỹ năng sống được giáo dục :
- Thể hiện sự cảm thông.
- Tự nhận thức bản thân.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc vào giấy khổ to.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì?
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Đối đáp vơi vua.
- Gv nhận xét tuyên dương 
C. Bài mới :
1. Khám phá : 
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ 
+ Tranh vẽ gì?
- Gv : Bài học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với tiếng đàn vi-ô-lông của bạn nhỏ. Các em sẽ chú ý để biết tiếng đàn của bạn hay như thế nào.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
a. Luyện đọc :
* Đọc mẫu :
- Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt (giọng đọc nhẹ nhàng cảm xúc, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm : rắng trẻo, khẻ chạm vào, phép lạ, vút lên cao, hơi tái đi, ửng hồng, trắng trẻo, sẩm màu, nở đỏ, lướt nhanh)
- Gọi hs khá giỏi đọc lại toàn bài
* Đọc từng câu :
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp)
- Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : Vi-ô-lông, ắc-sê, khuôn mặt, ửng hồng, trắng trẻo, sẩm màu, khẻ rung động, vũng nước, nở đỏ, nốt nhạc, lướt nhanh.
- Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hs.
* Đọc từng đoạn :
+ Bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn)
- Gv nhận xét chốt lại
+ Đoạn 1 : Thủy nhận cây đàn khẽ rung động..
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
* Đọc từng đoạn :
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- G theo dõi hướng dẫn hs ngắt giọng ở 2 câu cuối :
+ Khi ắc-sê vừa khẻ chạm vào những dợi dây đàn / thì như có phép lạ / những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. //
+ Vần trán cô bé hơi tái đi / nhưng gò má ửng hồng,/ đôi mắt sẩm màu hơn / làn mi rậm cong dài khẻ rung động //
- Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm
* Đọc trong nhóm :
- Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm và sửa lỗi cho nhau
- Gv theo dõi giúp đỡ
* Thi đọc trước lớp :
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. 
- Gv nhận xét tuyên dương 
- Yêu cầu hs đọc chú giải sgk
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Gọi hs đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm
+ Thủy đã làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?(Thủy lên dây đàn và kéo thử vài nốt nhạc)
+ Tìm những câu văn miêu tả cử chỉ, net mặt của Thủy? (Vần trán cô bé hơi tái đi, gò má ửng hồng, đôi mắt sẩm lại, làn mi rậm cong dài khẻ rung động)
+ Cử chỉ nét mặt của Thủy khi chơi đàn thể hiện điều gì? (Thủy rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạc)
- Gv nhận xét : Để biết cuộc sống xung quanh và khung cảnh thiên nhiên đón nhận tiếng đàn của Thủy như thế nào. Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- Gọi hs đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm
+ Hãy tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng nhu hòa với tiếng đàn? (Vài cánh ngọn lan êm ái rụng xuống đường mấy con chim bồ câu đang lướt nhanh trên những mài nhà cao thấp)
- Gv nhận xét : Cuộc sống và khung cảnh thiên nhiên xung quanh thật nhẹ nhàng, thanh bình đã hòa quyện với tiếng đàn trong trẻo của Thủy tạo cho con người thư thái dễ chịu.
- Gọi hs đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Gv nhận xét ghi bảng : Tiếng đàn của Thủy thật trong trẻo và hồn nhiên, nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên về cuộc sống xung quanh.
3. Thực hành : Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu đoạn 1 và nêu cần nhấn giọng ở các từ : trắng trẻo, khẻ chạm vào, phép lạ, trong trẻo, bay vút lên, hơi tái đi, ửng hồng, sẩm màu, khẻ rung động.
- Yêu cầu hs đọc lại bài trong nhóm 
- Yêu cầu hs thi đọc trước lớp 
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Áp dụng : Củng cố
- Gọi hs đọc lại toàn bài – lớp đọc thầm
+ Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh tiếng đàn?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà luyện đọc lại bài.Chuẩn bị bài sau : Hội vật.
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
Hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs quan sát tranh
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs theo dõi
1 hs khá giỏi đọc
Hs đọc tiếp nối
Hs đọc từ khó
Hs trả lời-nhận xét
Hs đánh dấu sgk
Hs đọc nối tiếp
Hs luyện đọc câu
Hs đọc trong nhóm
Hs thi đọc
Hs nhận xét
1 hs đọc chú giải
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs nhắc nội dung
Hs theo dõi
Hs đọc trong nhóm
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc - Kể chuyện
Tuần 25 tiết 73+74 
HỘI VẬT
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ : vật, nước chảy, Quắm đen, loay hoay, lăn xả, thoắt biến, không lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại, chen lấn.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa từ : tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật kết thúc bằng chiến thắng lợi xứng đáng của đô vật già giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ xốc nổi.
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk
B. Kể chuyện : 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (sgk)
- Biết nghe và nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Các kỹ năng sống được giáo dục :
- Tự nhận thức bản thân.
- Ra quyết định.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc vào giấy khổ to.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì?
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Tiếng đàn.
- Gv nhận xét tuyên dương 
C. Bài mới :
1. Khám phá : 
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ 
+ Tranh vẽ gì?
- Gv : Bài tập đọc đầu tiên của chủ điểm giúp các em hiểu biết về hội vật, một lễ hội quen thuộc và nổi tiếng của làng quê Việt Nam.
- Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Kết nối :
a. Luyện đọc :
* Đọc mẫu : 
- Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt nêu giọng đọc từng đoạn
- Gọi hs khá giỏi đọc lại toàn bài
* Đọc từng câu :
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp)
- Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : vật, nước chảy, Quắm đen, loay hoay, lăn xả, thoắt biến, không lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại, chen lấn, vườn
- Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hs.
* Đọc từng đoạn :
+ Bài chia làm mấy đoạn? (5 đoạn)
- Gv nhận xét chốt lại
+ Đoạn 1 : Tiếng trống vật ... xem cho rõ.
+ Đoạn 2 : Ngay nhịp trống đầu ... chán ngắt.
+ Đoạn 3 : Oâng Cản Ngũ ... cũng phải ngã!
+ Đoạn 4 : Tiếng trống dồn lên ... chân người nữa.
+ Đạn 5 : Phần còn lại.
- Gọi hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
- Gv theo dõi hướng dẫn hs
+ Đoạn 1 : đọc với giọng kể, nhấn giọng ở các từ gợi tả : dồn dập, tứ xứ, náo nức, chen lấn nhau, quây kín
+ Đoạn 2 : hai câu đầu đọc với giọng nhanh dồn dập, phù hợp với động tác nhanh, thoắt biến, thoắt hóa của Quắm đen, nhấn giọng các từ : vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa, lớ ngớ, chậm chạp, chán ngắt .
+ Đoạn 3, 4 : đọc với sôi nổi, hồi hợp.
+ Đoạn 5 : giọng nhẹ nhàng, thoải mái.
- Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm
* Đọc trong nhóm :
- Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm và sửa lỗi cho nhau
- Gv theo dõi giúp đỡ
* Thi đọc trước lớp :
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. 
- Gv nhận xét tuyên dương 
- Yêu cầu hs đọc chú giải sgk
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Gọi hs đọc đoạn 1 – Lớp đọc thầm
+ Tìm những chi tiết nào cho thấy cảnh hội vật rất sôi nổi? (Hội vật rất sôi nổi tiếng trống nổi lên dồn dập  xem cho rõ)
- Gv nhận xét chốt lại
- Gọi hs đọc đoạn 2 – Lớp đọc thầm
+ Cho biết cách đánh của ông Cản Ngủ và Quắm Đen có gì khác nhau? (Quắm đen thì nhanh nhẹn làm cho người xem chán ngắt)
- Gv nhận xét chốt lại
- Gọi hs đọc đoạn 3 – Lớp đọc thầm
+ Việc ông Cản Ngủ bước hụt chân đã làm thay đổi keo vật như thế nào? (Lúc ấy Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh ông, ôm một bên chân ông bốc lên)
- Gv nhận xét chốt lại
- Gv : Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp đoạn 4 xem ông Cản Ngủ chiến thắng như thế nào?
- Gọi hs đọc đoạn 4 – Lớp đọc thầm
+ Theo em vì sao ông Cản Ngủ lại thắng? (Vì Quắm Đen là người khỏe mạnh nhung xốc nổi thiếu kinh nhgiệm. Còn ông Cản Ngủ là người điềm đạm, giàu kinh nghiệm)
- Gv nhận xét chốt lại
- Gọi hs đọc lại toàn bài – Lớp đọc thầm 
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Gv nhận xét ghi bảng : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật kết thúc bằng chiến thắng lợi xứng đáng của đô vật già giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ xốc nổi.
3. Thực hành : Luyện đọc lại 
- Gv đọc mẫu lại đoạn 2, 3, 4. 
- Yêu cầu hs đọc lại bài trong nhóm 
- Yêu cầu hs thi đọc trước lớp 
- Gv nhận xét tuyên dương
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu :
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và câu hỏi sgk
- Gv gợi ý : Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý nhớ lại nội dung của bài đọc để kể lại từng đoạn truyện Hội vật. Đây là một ngày hội vui. Các em cần chú ý kể với giọng sôi nổi, hào hứng và thể hiện nội dung cụ thể của từng đoạn
2. Kể mẫu :
- Yêu cầu hs khá giỏi kể mẫu từng đoạn trước lớp
- Gv nhận xét bổ sung
3. Kể theo nhóm :
- Yêu cầu hs kể từng đoạn theo nhóm
- Gv theo dõi giúp đỡ
4. Kể trước lớp :
- Gọi hs kể từng đoạn câu chuyện 
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Áp dụng : Củng cố
- Gọi hs đọc nối tiếp toàn bài
+ Câu chuyện cho ta biết điều gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs quan sát tranh
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs theo dõi
1 hs khá giỏi đọc
Hs đọc nối tiếp
Hs luyện đọc từ
Hs theo dõi 
Hs trả lời-nhận xét
Hs đánh dấu sgk
Hs đọc nối tiếp
Hs luyện đọc câu
Hs đọc trong nhóm
Hs thi đọc trước lớp
Hs nhận xét
Hs đọc chú giải
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs nhắc nội dung
Hs đọc trong nhóm
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Hs theo dõi
1 hs khá giỏi kể
Hs kể trong nhóm
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc 
Tuần 25 tiết 75 
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ : đua voi, phẳng lì, chiêng khua, man-gát, vuông vải đỏ thắm, bình tỉnh, bỗng dưng, điều khiển, trúng đích, ghìm đà, huơ vòi.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ ngữ : trường đua, man-gát, cổ vũ, chiêng.
- Hiểu nội dung : Bài văn tả và kể lại hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk
II. Các kỹ năng sống được giáo dục :
- Tự nhận thức bản thân.
- Ra quyết định.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc vào giấy khổ to.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì?
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Hội vật.
- Gv nhận xét tuyên dương 
C. Bài mới :
1. Khám phá : 
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ 
+ Tranh vẽ gì?
- Gv : Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em ngày hội lớn, rất vui thú vị và độc đáo của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Đó là hội đua voi.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
a. Luyện đọc :
* Đọc mẫu :
- Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt (giọng đọc vui tươi, hồ hởi)
- Gọi hs khá giỏi đọc lại toàn bài
* Đọc từng câu :
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp)
- Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : đua voi, phẳng lì, chiêng khua, man-gát, vuông vải đỏ thắm, bình tỉnh, bỗng dưng, điều khiển, trúng đích, ghìm đà, huơ vòi.
- Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hs.
* Đọc từng đoạn :
+ Bài chia làm mấy đoạn? (2 đoạn mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Gv theo dõi hướng dẫn đọc đúng các câu
Những chú voi chạy đến đích trước tiên / đều ghìm đà, / huơ vòi chào / khán giả nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.// 
- Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm
* Đọc trong nhóm :
- Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm và sửa lỗi cho nhau
- Gv theo dõi giúp đỡ
* Thi đọc trước lớp :
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. 
- Gv nhận xét tuyên dương 
- Yêu cầu hs đọc chú giải sgk
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Gọi hs đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm
+ Tìm những chi tiết chuẩn bị cho cuộc đua? (Voi đua từng tốp mười con, dàng hàng ngang phi ngựa giỏi nhất)

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc - Ke chuyen.doc