Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 11 Tiết 33
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng : vẽ quê hương, xanh đỏ, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, ước mơ, Tổ quốc.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu nghĩa các từ : sông máng.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện yêu quê hương thiết tha của bạn nhỏ.
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ
- Hs khá giỏi thuộc cả bài thơ.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Xác định giá trị.
- Ra quyết định.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Đặt câu hỏi.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Tranh minh hoạ. Giấy A0 viết sẳn các từ ngữ, câu đoạn phần luyện đọc. Phiếu học tập câu hỏi 3.
- Hs : sgk.
ghĩ ra sáng kiền gì? (Gửi cho Vân ở ngoài miền Bắc một cành mai) - Gv phát phiếu học tập cho các nhóm câu hỏi - Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi 4 sgk - Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả - Gv nhận xét chốt lại : Vì hoa mai là loại hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày tết. Hoa mai có màu vàng rực rơ,û tươi sáng như ánh nắng phương nam mỗi độ xuân về. - Yêu cầu hs nêu câu hỏi 5 sgk và suy nghĩ trả lời (Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai tết) - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài – lớp đọc thầm + Câu chuyện nói lên điều gì? - Gv nhận xét chốt lại ghi bảng : Hiểu được tình cảm đẹp dẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. 3. Thực hành : a. Luyện đọc lại : - Gv hướng dẫn hs luyện đọc đoạn 2 - Yêu cầu hs luyện đọc đoạn 2 theo nhóm - Tổ chức cho hs thi đọc đoạn 2 trước lớp - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ Kể chuyện 1. Giao nhiệm vụï : - Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện sgk - Gọi hs đọc gợi ý của 3 đoạn truyện. 2. Kể mẫu : - Gọi hs khá giỏi kể mẫu từng đoạn trước lớp - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ 3. Kể theo nhóm : - Gọi hs kể nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Gv theo dõi giúp đở hs lúng túng. 4. Kể trước lớp : - Gọi hs kể nối tiếp từng đoạn trước lớp - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ 4. Áp dụng : - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài – lớp đọc thầm + Câu chuyện nói lên điều gì? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Hs quan sát tranh Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi Hs nhắc tựa bài Hs theo dõi 1 hs khá giỏi đọc Hs đọc nói tiếp Hs luyện đọc từ Hs theo dõi Hs trả lời-nhận xét Hs đọc nối tiếp Hs luyện đọc câu Hs đọc trong nhóm Hs thi đọc trước lớp Hs nhận xét Hs đọc chú giải Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Đại diện hs trình bày Thực hiện yêu cầu Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs đọc nội dung Hs theo dõi Hs đọc theo nhóm Hs thi đọc trước lớp Hs nhận xét 1 hs đọc yêu cầu 3 hs đọc gợi ý 3 hs khá giỏi kể Hs kể trong nhóm Hs kể từng đoạn Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi * Rút kinh nghiệm : ................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập đọc Tuần 12 Tiết 36 CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục tiêu : - Đọc đúng : Trấn Vũ, họa đồ, bát ngát, sừng sửng, nước chảy, thắng cảnh. - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài - Hiểu nghĩa các từ : đồng đăng, la đà, canh gà, nhịp chài yên Thái, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười. - Hiểu được nội dung : Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó hào thêm về quê hương đất nước . - Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Học thuộc lòng 2 – 3 câu ca dao. - Hs khá giỏi thuộc hết các câu ca dao. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Xác định giá trị. - Ra quyết định. - Lắng nghe tích cực. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Động não. - Trình bày ý kiến cá nhân. IV. Đồ dùng dạy học : - Gv : Tranh minh hoạ. Giấy A0viết sẳn các từ ngữ, câu đoạn phần luyện đọc. - Hs : sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? - Goi hs kể và trả lời câu hỏi bài : Nắng phương Nam. - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ C. Bài mới : 1. Khám phá : - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ sgk + Tanh vẽ những cảnh nào? - Gv nhận xét giới thiệu bài : Mọi miền trên đất nước Việt Nam ta lại có những cảnh đẹp riêng đặc sắc. Bài học hôm nay sẽ đưa các em tới thăm một số cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước ta ở ba miền Bắc - Trung - Nam. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : a. Luyện đọc : - Gv đọc đọc mẫu toàn bài ( giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ) - Gọi hs khá giỏi đọc lại toàn bài. * Đọc từng câu : - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp) - Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : Trấn Vũ, họa đồ, bát ngát, sừng sửng, nước chảy, thắng cảnh - Gv theo dõi nhận xét sửa lỗi phát âm * Đọc từng đoạn : - Gv hướng dẫn hs chia đoạn bài thơ + Đoạn 1 : 2 câu đầu + Đoạn 2 : 4 câu kế tiếp + Đoạn 3 : 2 câu kế tiếp + Đoạn 4 : 2 câu kế tiếp + Đoạn 5 : 2 câu cuối bài - Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau (đọc 2 lượt) - Gv theo dõi hướng dẫn hs đọc đúng các câu Đồng Đăng/ có phố/ Kỳ Lừa/ Có nàng Tô Thị/ có chùa Tam Thanh// Đường/ vô xứ Nghệ/ quanh quanh/ Non xanh nước biếc/ như tranh họa đồ// Hải vân bát ngát nghìn trùng/ Hòn Hồng sừng sững/ đứng rong Vịnh Hàn// Đồng Tháp Mười/ cò bay thẳng cánh/ Nước Tháp Mười/ lóng lành cá tôm// - Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs * Đọc trong nhóm : - Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm và sửa lỗi cho nhau - Gv theo dõi giúp đỡ * Thi đọc trước lớp : - Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc chú giải sgk 3. Tìm hiểu bài : - Gọi hs đọc cả bài – lớp đọc thầm + Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp của một vùng. Đó là những vùng nào? (Câu 1 : Lạng Sơn, Câu 2 : Hà Nội, Câu 3 : Nghệ An, Hà Tĩnh, Câu 4 : Huế, Đà Nẳng, Câu 5 : thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Câu 6 : Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp) - Gv nhận xét bổ dung : Các câu ca dao trên cho ta thấy vẻ đẹp của ba miền Bắc - Trung - Nam trên đất nước ta. - Gọi hs đọc cả bài – lớp đọc thầm + Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ? (phố Kì Lứa, chùa Tam Thanh, ....) - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Gọi hs đọc cả bài – lớp đọc thầm + Theo em ai đã giữ gìn cho non sông ta ngày càng giàu đẹp hơn? (Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công bảo vệ và giữ gìn tôn tạo, cho non sông ta , đất nước ta ngày càng giàu đẹp. Chính vì thế các em cố gắng học để sau này góp phần cho quê hương giàu và đẹp hơn) - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Gọi hs đọc cả bài – lớp đọc thầm + Qua các câu ca dao các em cảm nhận ra điều gì? - Gv nhận xét ghi bảng : Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó hào thêm về quê hương đất nước 3. Thực hành : * Hướng dẫn học thuộc lòng : - Gọi hs đọc cả bài – lớp đọc thầm - Gv xóa bảng hướng dẫn hs học thuộc lòng - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng (cá nhân, nhóm, lớp) - Gọi hs thi đọc thuộc lòng 2-3 tại lớp - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ 4. Áp dụng : - Gọi hs đọc cả bài – lớp đọc thầm + Qua các câu ca dao các em cảm nhận ra điều gì? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Dặn hs xem đọc thuộc lòng và chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Hs quan sát tranh Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi Hs nhắc tựa bài Hs theo dõi 1 hs khá giỏi đọc Hs đọc nói tiếp Hs luyện đọc từ Hs theo dõi Hs đọc nối tiếp Hs luyện đọc câu Hs đọc trong nhóm Hs thi đọc trước lớp Hs nhận xét Hs đọc chú giải Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs nhắc nội dung Thực hiện yêu cầu Hs theo dõi Hs đọc thuộc lòng Hs thi đọc trước lớp Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm : ................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập đọc - Kể chuyện Tuần 13 tiết 37+38 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu : 1. Tập đọc - Đọc đọc đúng các từ : bok-Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy, giỏi lắm, huân chương, bao nhiêu, nửa đêm. - Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ, của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu nghĩa từ : Bok-pa, càn quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng. - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kong Hoa đã lập được nhiều chiến công kháng chiến chống thực dân Pháp - Trả lời các câu hỏi sgk. 2. Kể chuyện : - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - Hs khá giỏi : Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Xác định giá trị. - Giao tiếp. - ra quyết định. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Đặt câu hỏi. - Trình bày ý kiến cá nhân. IV. Đồ dùng dạy học : - Gv : Tranh minh hoạ. Giấy A0 viết sẳn các từ ngữ, câu đoạn phần luyện đọc. - Hs : sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Cảnh đẹp non sông. - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ sgk + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Em có đoán người trong tranh là ai không? - Gv nhận xét giới thiệu : Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về anh hùng Núp qua bài : Người con của Tây Nguyên. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : a. Luyện đọc : - Gv đọc mẫu toàn bài một lượt (giọng chậm rải, thong thả) -Gv hướng dẫn hs đọc lời nhân vật : + Lời anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói với dân làng. + Lời cán bộ, dân làng giọng hào hứng sôi nổi. + Lời cuối thể hiện sự trân trọng, cảm động. - Gọi hs khá giỏi đọc lại toàn bài. * Đọc từng câu : - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp) - Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : bok-Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy, giỏi lắm, huân chương, bao nhiêu, nửa đêm. - Gv theo dõi nhận xét sửa lỗi phát âm * Đọc từng đoạn : + Bài chia làm mấy đoạn? - Gv nhận xét chốt lại + Đoạn 1 : Tháng ba ...... học mà. + Đoạn 2 : Núp đi Đại hội ...... Đúng đấy! Đúng đấy! + Đoạn 3 : Phần còn lại - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn - Gv hướng dẫn hs đọc đúng các câu : Đất nước mình bây giớ mạnh hung rồi// Người Kinh/ người Thượng/ con gái/ con trai/ người già/ người trẻ/ đoàn kết đánh giặc/ làm rẫy/ giỏi lắm// Pháp đánh một trăm năm/ cũng không thắng nổi anh hùng Núp/ dân làng Kong Hoa đâu// - Gv theo dõi nhận xét sửa chữa * Đọc trong nhóm : - Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm và sửa lỗi cho nhau - Gv theo dõi giúp đỡ * Thi đọc trước lớp : - Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc chú giải sgk + Gv giảng thêm : kêu : gọi, mời ; coi : nhìn, xem 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu hs đọc đoạn 1 – lớp đọc thầm + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?(Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua) - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm + Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe những chuyện gì? (Núp kể với dân làng đất nước mình bây giờ mạnh lằm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi lắm) + Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục dân làng Kông Hoa? (Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện dân làng Kông Hoa cho đại hội nghe, nghe xong đại hội mừng không biết bao nhiêu, đã đặt Núp lên vai đi kông kênh khắp nhà) - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc đoạn 3 – lớp đọc thầm + Đại đại hội đã tặng cho dân làng Kông Hoa những gì? (Đại đại hội đã tặng cho dân làng Kông Hoa một cái ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bác Hồ, một cây cờ có thêu chữ một huân chương cho cả dân làng và một huân chương cho Núp) + Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao? (Mọi người coi những thứ đại hội tặng cho la thiêng liêng nên trước khi xem đã đi rửa tay sạch. Sau đó cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến nữa đêm) - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc toàn bài – lớp đọc thầm + Qua câu chuyện cho ta biết được điều gì? - Gv nhận xét ghi bảng : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kong Hoa đã lập được nhiều chiến công kháng chiến chống thực dân Pháp 3. Thực hành : a. Luyện đọc lại : - Gv hướng dẫn hs luyện đọc đoạn 2 - Yêu cầu hs luyện đọc đoạn 2 theo nhóm - Tổ chức cho hs thi đọc đoạn 2 trước lớp - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ Kể chuyện 1. Giao nhiệm vụï : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện - Gọi hs đọc đoạn kể mẫu - Lớp theo dõi + Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong câu chuyện? (Đoạn này kể lại nội dung của đoạn 1) + Bằng lời của nhân vật nào? (Kể bằng lời của anh hùng Núp) + Ngoài lời kể anh hùng Núp em còn có thể kể lại bằng lời của ai? (Ta có thể kể lại chuyện bằng lời của anh Thế, của cán bộ hoặc của một người Kông Hoa) 2. Kể mẫu : - Gọi hs khá giỏi kể mẫu trước lớp - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ 3. Kể theo nhóm : - Gọi hs kể trong nhóm - Gv theo dõi giúp đở hs lúng túng. 4. Kể trước lớp : - Gọi hs kể trước lớp - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ 4. Áp dụng : - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài – lớp đọc thầm + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Dặn hs xem đọc thuộc lòng và chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Thực hiện yêu cầu Hs nhận xét Hs quan sát tranh Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi Hs nhắc tựa bài Hs theo dõi 1 hs khá giỏi đọc Hs đọc nói tiếp Hs luyện đọc từ Hs theo dõi Hs đọc nối tiếp Hs luyện đọc câu Hs đọc trong nhóm Hs thi đọc trước lớp Hs nhận xét Hs đọc chú giải Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs đọc nội dung Hs theo dõi Hs đọc theo nhóm Hs thi đọc trước lớp Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu 2 hs đọc đoạn kể Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs khá giỏi kể Hs kể trong nhóm Hs kể Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi * Rút kinh nghiệm : ................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập đọc Tuần 13 Tiết 39 CỬA TÙNG I. Mục tiêu : - Đọc đọc đúng : Bến Hải, dấu ấn, Hiền Lương, mênh mong, đồi mồi, bạch kim, thôn xóm, lũy tre, nhuộm, thuyền xuôi. - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, nhắt nghỉ hơi đúng câu văn. - Hiểu nghĩa các từ : Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim. - Hiểu nội dung : Tảvẽ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta. - Trả lời các câu hỏi sgk. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Xác định giá trị. - ra quyết định. - Lắng nghe tích cực. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Động não. - Trình bày ý kiến cá nhân. IV. Đồ dùng dạy học : - Gv : Bản đồ Việt Nam, Giấy A0 ghi các câu văn cần luyện đọc. - Hs : sgk. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? - Goi hs kể và trả lời câu hỏi bài : Người con của Tây Nguyên. - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ C. Bài mới : 1. Khám phá : - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ sgk + Tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? - Gv nhận xét giới thiệu bài : Bài học tập đọc hôm nay sẽ đưa các em tới thăm Cửa Tùng một cửa biển đẹp nổi tiếng ở miền Trung là một cửa biển kì vĩ nước biển thay đổi theo từng thời điểm trong ngày tạo nên một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : a. Luyện đọc : - Gv đọc đọc mẫu toàn bài (nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả in đậm : nước màu xanh, rì rào gió thổi, mênh mong, bà Chúa, đỏ ối, hồng nhạt, xanh lơ, xanh mượt, chiếc lượt đồi mồi, mái tóc bạch kim) - Gọi hs khá giỏi đọc lại toàn bài. * Đọc từng câu : - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp) - Gv theo dõi hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : Bến Hải, dấu ấn, Hiền Lương, mênh mong, đồi mồi, bạch kim, thôn xóm, lũy tre, nhuộm, thuyền xuôi. - Gv theo dõi nhận xét sửa lỗi phát âm * Đọc từng đoạn : + Bài chia làm mấy đoạn? - Gv nhận xét chốt lại + Đoạn 1 : thuyền chúng tôi ....... rì ào gió thổi + Đoạn 2 : Từ cầu Hiền Lương ...... màu xanh lục + Đoạn 3 : Phần còn lại - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn - Gv hướng dẫn hs đọc đúng các câu : + Bình minh/ mặt trời /như chiếc thao đồng đỏ ối/ chiều xuống/ mặt nước biển màu hồng nhạt// trưa/ nước biển xanh lơ/ và khi chiều tà/thì đổi sang màu xanh lục. + Người xưa/ đã ví bờ biển Cửa Tùng / giống như chiếc lược đồi mồi/ cài vào mái tóc bạch kim của sống biển// - Gv theo dõi nhận xét sửa chữa - Gv : "dấu ấn lịch sử " là sự kiện lịch sử quan trọng, đậm nét trong lịch sử. * Đọc trong nhóm : - Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm và sửa lỗi cho nhau - Gv theo dõi giúp đỡ * Thi đọc trước lớp : - Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc chú giải sgk - Gv giảng : "dấu ấn lịch sử " là sự kiện lịch sử quan trọng, đậm nét trong lịch sử. 3. Tìm hiểu bài : - Gọi hs đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm + Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? (Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải là lũy tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi) - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm + Em hiểu thế nào là Bà chúa của bãi tắm? (Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm) - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? (Cửa Tùng có 3 sắc màu nước biển : Bình minh nước biển như chiếc thao đồng đỏ ối chiếu xuống mặt nước biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa nước biển xanh lơ, chiều ta nước biển xanh lục) - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc đoạn 3 - Lớp đọc thầm + Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng với gì? (Giống như chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim) - Gọi hs nhận xét ® Gv nhận xét – hổ trợ - Yêu cầu hs đọc toàn bài - Lớp đọc thầm + Bài văn ca ngợi điều gì? - Gv nhận xét ghi bảng : Tả vẽ đẹp Cửa Tùng một cửa biển ở miền Trung nước ta. 3. Thực hành : a. Luyện đọc lại :
Tài liệu đính kèm: