Giáo án Tập đọc 2 - Học kì II

TẬP ĐỌC (T1) TRƯỜNG EM

I.Mục đích yêu cầu:

 Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ khó

VD: Tiếng có vần ai, ay, ương. Từ ngữ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường

 n câc vần ai, ay, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay

 Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, dấu chấm, dấu chấm phẩy

 Hiểu câc từ ngữ trong băi: ngi nhă thứ hai, thđn thiết

 Nhắc lại được nội dung bài: Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường đối với bạn học sinh. Bồi dưỡng tnh cảm yêu mến của học sinh đối với mái trường

 Biết hỏi-đáp theo mẫu về trường, lớp của em

II.Đồ dùng dạy học:

 Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 Bộ chữ học sinh – giâo viín

 

doc 67 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 2 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 em thích hoạt động
- Thi nói câu có vần: oan, oat
4.Tìm hiểu bài, luyện nói theo chủ đề
a)Tìm hiểu bài:
- Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố
 +Giới thiệu tranh vẽ trong sách
 + Đọc mẫu
 +Gọi HS đọc nối tiếp câu thơ, khổ, toàn bài
- Đồng thanh
- Treo tranh
- ChoHS đọc khổ thơ1 +trả lời câu hỏi
 +Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
 +Đọc khổ thơ 2+3
 +Bố gởi cho bạn nhỏ những quà gì?
- Đọc cả bài
- Đọc thuộc bài thơ
- Thi đọc thuộc bài thơb)Luyện nói
- Đọc chủ đề, đọc câu mẫu
 +Bố bạn làm nghề gì?
 +Bố mình là bác sĩ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị:”Vì mẹ đã về”
3HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm
- Tìm số câu
- Tìm tiếng khó đọc
- Chú ý nghe
*Ưu tiên HSY đọc
- Đọc đồng thanh
- Đọc nối tiếp( cá nhân)
- Cá nhân
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân
- Cả lớp
- ngoan
- Cá nhân, lớp
- C.nhân. Luyện nói theo mẫu
- HS xung phong
- Qsát tranh
- Đọc thầm
- Đọc cá nhân
- Cả lớp
- Qsát tranh
- Cá nhân
- Ở đảo xa
- 2 HS
-Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn
- 1 HS
- Đồng thanh(2lần)
- HS xung phong
- Nói theo mẫu
TẬP ĐỌC (T12):	 VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I.Mục tiêu
1.Hs đọc trơn cả bài:
	+Phát âm đúng các tiếng khó: khóc oà, hoảng hốt. Các tiếng khó phát âm: đứt tay, cắt bánh, khóc oà.
	+Biết nghỉ hơi đúng ở những chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi (cao giọng, vẻ ngạc nhiên)
	2.Ôn các vần ưt, ưc: tìm được tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần ưt, ưc.
	3.Hiểu các từ ngữ trong bài, nhận biết được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi
	+Hiểu nội dung bài: cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
	+Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.
II.Đồ dùng dạy học
	-Tranh minh họa
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Bài cũ
II.Bài mới
Nghỉ giải lao
TIẾT 2
-Nghỉ giải lao
III Dặn dò
-Gọi hs đọc lại và trả lời câu hỏi bài: “ Quà của bố”
-Viết bảng: về phép, vững vàng, luôn luôn, lần nào.
-Nhận xét
1.Giới thiệu
2.Gv đọc mẫu
Có mấy câu?
-Tìm tiếng có vần khó đọc: đứt tay, cắt bánh, hoảng hốt, khóc oà.
-Hướng dẫn đọc
-Phân tích
-Giải thích từ: hoảng hốt: mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ
-Luyện đọc câu
-Luyện đọc đoạn
-Đọc cả bài
3.Ôn vần: ưt, ưc
-Gv đính vần: ưt , đọc
-Tìm tiếng trong bài có vần “ ưt”
-Tìm tiếng ngoài bài có vần: ưt
-Gv đính vần ưc ,đọc
-So sánh 2 vần: ưt-ưc 
-Hs thi nói câu có tiếng chứa vần ưt, ưc .
4.Luyện nói câu có chứa vần ưt ưc
+Tìm hiểu bài và luyện đọc, nói
-Giới thiệu tranh trong SGK
-Gv đọc mẫu
+Đọc câu
+Đọc đoạn
+Đọc cả bài (ghi điểm)
-Hỏi: 
+Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không?
+Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
+Đọc các câu hỏi trong bài, các câu trả lời trong bài
+Thi đọc phân vai
+Luyện nói: Hỏi-Đáp theo mẫu
-Bạn có hay làm nũng với bố mẹ không?
-Gv nhận xét -Tuyên dương
Gọi hs đọc cả bài.
-Về nhà tập đọc
-Viết lại bài tập đọc vào vở số 3
-Chuẩn bị bài: “Đầm sen”
3 HS đọc
cả lớp viết bc
-Hs đọc thầm
-Tìm số câu
-Hs tìm
*ưu tiên hsy đọc
-Cá nhân à lớp
-Phân tích
-Đọc nối tiếp
-Cá nhân à lớp
-Cá nhân à lớp
-Hs đọc (cá nhân)
- đứt 
-bứt, nứt, mứt.....
-Đọc cá nhân ,lớp
-Hs nhìn tranh đọc câu mẫu
-Các tổ thi đua
-Hs quan sát tranh
-HS đọc thầm
-Nối tiếp
-Cá nhân
-Cá nhân
-Hs đọc cả bài
-Cậu bé không khóc
-Mẹ về cậu bé mới khóc. Cậu bé làm nũng mẹ
-HS đọc
*HSY nhắc lại câu trả lời
-Các đại diện tổ thi đua
-2 hs lần lượt hỏi, đáp.
TẬP ĐỌC (T13):	 ĐẦM SEN
I.Mục tiêu
1.Hs đọc trơn cả bài
	 -Phát âm đúng các tiếng có âm đầu là S hoặc X (sen, xanh, xoè) và các tiếng có âm cuối là t (mát, ngát, khiết, dẹt)
	 -Nghỉ hơi sau dấu chấm 
	2.Ôn các vần en, oen. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, vần oen.
	3.Hiểu các từ ngữ: đài sen, nhị, thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.
	 -Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
II.Đồ dùng dạy học
	-Tranh minh họa
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG C.B
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA H.S
Tiết 1
1.Bài cũ
2.Bài mới
Giải lao
Tiết 2
-Giải lao
5. Dặn dò
-Gọi hs đọc lại và trả lời câu hỏi bài:”Vì bây giờ mẹ mới về”
-Viết bảng: cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt
-Nhận xét
1.Giới thiệu
2.Gv đọc mẫu , Luyện đọc
-Hướng dẫn tìm số câu: Có mấy câu?
-Giao việc tìm tiếng khó đọc: xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết.
-Giải thích từ: 
+Đài sen: bộ phận phía ngoài của hoa sen
+Nhị (nhụy): bộ phận sinh sản của hoa sen.
+Thanh khiết: trong sạch
+Ngan ngát: mùi thơm dịu, nhẹ
-Gọi hs đọc từ khó
-Hướng dẫn đọc câu
-Đọc câu (đọc lộn xộn)
-Đọc đoạn
-Đọc cả bài
3.Ôn vần: en, oen
-HS tìm tiếng có vần en trong bài
-Giới thiệu oenà đọc
-So sánh 2 vần : en-oen
-Tìm tiếng ngoài bài có vần: oen, en
+en: len, đen, chén, đèn, khèn, én....
+oen: khoen, xoèn....
-Hướng dẫn hs nói câu chứa tiếng có vần en, oen
-Nói theo mẫu
-Nhận xét
4.Tìm hiểu bài và luyện nói
a.Giới thiệu tranh vẽ trong SGK
b.Tìm hiểu bài
-Gv đọc mẫu
-Gọi hs đọc câu
+Đọc đoạn, cả bài
-Cả bài
-Gọi hs đọc cả bài
Hỏi: 
+Khi nở, hoa sen trông đẹp ntn?
+Đọc câu văn tả hương sen
-Đọc cả bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm
c.Luyện nói
-Đọc yêu cầu bài luyện nói
+Hướng dẫn hs quan sát tranh vẽ
+Thực hành bài nói về: Sen
-Nói từng câuà 2, 3 câu
-Gọi hs đọc lại toàn bài + câu hỏi
-Tập đọc. Chuẩn bị bài: “Mời vào”.
3hs
Viết b.c.
-HS nghe
*Ưu tiên HSY phát hiện và đọc nhiều
-8 câu
-HS tự nêu
-Hs nghe
-cá nhânà lớp
-Đọc nối tiếp
-Cá nhân
-Nối tiếp
-Cá nhân, lớp
-sen, chen, ven
-Cả lớp
-Hs so sánh
-Hs xung phong
-Hs đọc câu mẫu,Xung phong nói.
Hs quan sát tranh
-Hs đọc thầm
-Đọc nối tiếp
-Cá nhân
-Đọc đồng thanh.
-1 hs 
-Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen, nhị vàng
-Hs xung phong
-1 hs
-Hs xung phong
-Hs đọc: Nói về sen
-Quan sát tranh
* HSG Tập nói thành đoạn
-Cây sen mọc trong đầm, lá sen màu xanh mát, cánh hoa màu đỏ nhạt, nhị hoa màu vàng. Hương sen thơm ngát, thanh khiết nên sen thường được dùng để ướp trà.
-1hs
TẬP ĐỌC ( T. 14)	 MỜI VÀO
I. Mục tiêu:
 1. HS đọc trơn cả bài
	- Phát âm đúng các tiếng có âm, vần: iêng, oan, uôm, uyên, ăp ( kiễng chân, sửa soạn, buồm thuyền, khắp miền)
	- Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
 2.Ôn các vần : ong, oong. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ong, oong.
 3.Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu được nội dung bài: chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn đến chơi.
	- Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích.
	- Học thuộc lòng bài thơ
II.Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa như SGK
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
I.Bài cũ:
II.Bài mới:
Giải lao
Tiết 2
Giải lao
III.Dặn dò:
- Gọi hs đọc lại và trả lời câu hỏi bài:”Đầm sen”
- Viết bảng: xanh mát, thanh khiết.
- Nhận xét
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện đọc
- Gv đọc mẫu
- Hướng dẫn tìm số câu: Có mấy câu?
- Giao việc cho hs tìm tiếng đọc dễ sai. 
- Giải thích từ: kiễng chân, soạn sửa.
- Luyện đọc câu: Gv chỉ bảngà hs đọc
- Hướng dẫn hs đọc đoạnà đọc cả bài
3.Ôn vần: ong, oong
- Tìm tiếng trong bài có vần: ong, oongà hs đọc
- Hs so sánh: ong-oong
- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong.
- Hướng dẫn hs nói câu chứa tiếng có vần ong, oong.
- Nêu câu mẫu
- Dựa vào câu mẫu hs tập nói
4.Đọc mẫu + luyện đọc
- Giới thiệu tranh SGK
- Gọi hs đọc câuà đoạn
- Hs đọc cả bài (ghi điểm)
- Lớp đồng thanh cả bài.
- Gọi 1 hs đọc cả bài
5.Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hỏi: 
+Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? 
-1 hs đọc khổ thơ 3
Hỏi: Gió được chủ nhà mời vào nhà để cùng làm gì?
- Hướng dẫn hs đọc phân vai
- H.dẫn hs đọc thuộc lòng
- Hs đọc thuộc (ghi điểm)
6.Luyện nói
- Hs đọc yêu cầu nói: Nói về những con vật mà em yêu thích
- Gọi hs đọc câu mẫu 
- Hs dựa vào mẫu nói câu tương tự.
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Về nhà rèn đọc + trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: “Chú công”
- 2 -> 3 HS
- HS nghe
*Ưu tiên HSY phát hiện và đọc nhiều
- 12 câu
- HS tự nêu: kiễng, soạn, buồm, thuyền, khắp.
- Hs nghe
- Đọc nối tiếp
- Cá nhân, lớp
- Cá nhân, lớp
- Cá nhân, lớp
- trong
- Cá nhân xung phong
- ong: chong chóng, vòng tròn....
- oong: xe goòng, boong tàu, soong canh....
- Hs đọc câu mẫu
- Xung phong
Hs quan sát tranh
- Hs đọc thầm- Đọc nối tiếp
- 2 -> 3 hs
- Lớp đọc đồng thanh.
- Lớp đọc thầm 
- Lớp theo dõi
- Thỏ, Nai, Gió
- Đón trăng, quạt mát, reo hoa lá, đẩy cánh buồm, đi khắp miền.
-HS từng tổ xung phong thi đua
- Hs xung phong
- 1 hs đọc to + lớp đọc thầm.
- Lớp nhìn SGK theo dõi
- Hs xung phong.
- 1 hs
- Xung phong nói
*Khuyến khích động viên HSG nói thành đoạn
TẬP ĐỌC (T. 15) 	CHÚ CÔNG
I.Mục tiêu
 1.Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các phụ âm đầu: tr, ch, v, d, có thanh hỏi, ngã, các từ ngữ: nâu gạch, rẻ, quạt, rực rỡ, lóng lánh.
 2.Ôn các vần : oc, ooc. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oc, ooc.
 3.Hiểu các từ ngữ trong bài
 -Hiểu được đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc trưởng thành.
 -Tìm và hát các bài hát về con công.
II.Đồ dùng dạy học
	-Tranh minh họa như SGK
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
I.Bài cũ
II.Bài mới
Giải lao
TIẾT 2
Giải lao
III. Dặn dò
-Gọi đọc lại và trả lời câu hỏi bài:”Mời vào”
-Viết bảng: kiễng chân, sửa soạn, buồm thuyền
-Nhận xét
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện đọc
-Gv đọc mẫu
-Hướng dẫn tìm số câu: Có mấy câu?
-Giao việc cho hs tìm tiếng đọc dễ sai: gạch, xíu, quạt, xiêm, sẫm, rực
-Gọi hs đọc từ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, xiêm áo, xanh sẩm
-Giải thích từ: rẻ quạt, nhỏ xíu
-Gọi hs đọc câu nối tiếp.
-Gọi hs đọc câu ( chỉ lộn xộn)
-Gọi hs đọc đoạn văn.
-Đọc cả bài
3.Ôn vần: oc, ooc
a.Tìm tiếng trong bài có vần: oc, ooc.
b.Tìm tiếng ngoài bài có :
+Vần oc: 
+Vần ooc: 
-Đọc từ vừa tìm được
c.Nói câu có tiếng vần oc hay ooc.
-Hs đọc câu mẫu
-HD hs nói
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
a.Giới thiệu tranh trong SGK
-Gv đọc mẫu
-Gọi hs đọc mẫu (nối tiếp)
-Đọc đoạnà cả bài
b.Tìm hiểu bài
-1hs đọc đoạn 1
+Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?
+Chú biết làm gì?
-1 hs đọc đoạn 2
+Sau hai, ba năm đuôi công trống thay đổi ntn?
-1 hs đọc cả bài
-Nhận xét
-Các tổ thi đua đọc diễn cảm
c.Luyện nói
-1hs đọc yêu cầu
-Hát: “Tập tồng vông...làm sao”
-Nhận xét + Tuyên dương
-Về nhà rèn đọc
-Chuẩn bị bài: “Chuyện ở lớp”
3 hs
Bảng con
-HS nghe
*Ưu tiên HSY phát hiện và đọc nhiều
-12 câu
-HS tự nêu: kiễng, soạn, buồm, thuyền, khắp.
-Hs nghe
-Đọc nối tiếp
-cá nhânà lớp
-cá nhânà lớp
-Cá nhânà lớp
-học bài, cá lóc, cỏ mọc, nọc rắn.
rơ-moóc, quần soóc, đàn ác-coóc-đê-ông.
Hs quan sát tranh
-Hs đọc thầm
-Cá nhân
-Cá nhânà nhómà lớp
-Lớp đọc thầm 
-Màu nâu gạch
-Sau vài giờ, chú....xoè đuôi nhỏ xíu...
-Xiêm áo rực rỡ....ngọc
-Lớp theo dõi + nhận xét
-Lớp nhận xét
-Hát bài hát về con cong.
-Cá nhân, lớp.
TẬP ĐỌC ( T. 16)	CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục tiêu:
1.Hs đọc trơn cả bài “ Chuyện ở lớp”. Luyện đọc các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
	2.Ôn các vần uôt-uôc
	-Tìm tiếng trong bài có vần uôt-Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc.
	3.Hiểu nội dung bài
	-Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn kể ở lớp con ngoan thế nào.
	-Kể cho bố mẹ nghe, ở lớp em đã ngoan thế nào.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa như SGK
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CB
 HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
1.Bài cũ
2.Bài mới
Giải lao
Tiết 2
Giải lao
3.Dặn dò:
-Gọi hs đọc đoạn1 + trả lời câu hỏi1
-Gọi hs đọc đoạn 2 + t.lời câu hỏi 2.
-Viết bảng: nâu gạch, lóng lánh (cả lớp)
-Nhận xét
1.Giới thiệu
2.Gv đọc mẫu
-Có bao nhiêu câu?
-Giao việc: tìm từ khó và luyện đọc
-Gv ghi bảng: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
-Cho hs đọc + phân tích.
-Giải thích từ : trêu, bôi bẩn
-Luyện đọc câu nối tiếp
-Đọc câu (chỉ lộn xộn)
-Đọc đoạn, bài
3.Ôn vần uôt, uôc
-Hs đọc vần : uôt
-Tìm tiếng có vần uốt trong bài?
-Hs đọc vần uốc + so sánh 2 vần
-Tìm tiếng ngoài bài có vần uốt, uốc
4.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc câu nối tiếp
b.Tìm hiểu bài
-Luyện đọc đoạnà bài
-Gọi hs đọc khổ thơ 1 và 2
Hỏi: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
Hs đọc khổ thơ 3
Hỏi: Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
c.Luyện đọc diễn cảm
-Cá nhân thi đọcà tổ thi đọc hay
d.Luyện nói
-Gọi hs nêu chủ đề luyện nói
Cho hs quan sát tranh vẽ trang 101
-Cho 2 bạn cùng bàn hỏi và trả lời
*Trò chơi: Sắm vai
-1 bạn vai mẹ, 1 bạn vai con
Mẹ : Con kể xem ở lớp, con đã ngoan như thế nào?
Con : Mẹ ơi! Hôm nay, con.....
Mẹ : Con ngoan quá nhỉ!
-Nhận xét, tuyên dương
-Về nhà kể lại chuyện ở lớp 
-Ch.bị bài sau: “Mèo con đi học”.
- 2HS lên bảng.
-Hs nghe
4 câu
-Hs xung phong nêu
-Cá nhân, lớp
-Hs nghe
-Cá nhân
-Cá nhân
-Cá nhân, tổ, lớp
-Cả lớp
-vuốt
-Lớp đọc. Xung phong ssánh
- Xung phong + nhắc lại
-Cả lớp
-Cá nhân
-Bạn Hoa không thuộc bài. Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực
-1 hs
-Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe chuyện của bạn nhỏ ở lớp ngoan ra sao.
-Hs xung phong
-Hôm nay ở lớp, em đã ngoan như thế nào?
-Hs quan sát tranh
-Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan?
-Bạn đã nhặt rác ở lớp.
-Bạn đã giúp bạn đeo cặp
-Giúp bạn bị ngã
-Bạn được điểm 10
TẬP ĐỌC (T.17) 	MÈO CON ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
	-HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng khó: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Nghỉ hơi sau dấu chấm hỏi
	-Ôn vần: ưu, ươu:
+Tìm tiếng trong bài có vần ưu
+Tìm tiếng trong bài có vần ươu
+Nói câu có tiếng chứa vần: ưu, ươu
	-Hiểu nội dung bài
	+Bài thơ kể chuyện Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu dọa cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ học nữa.
	-Học thuộc lòng bài thơ
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh họa như SGK
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
1.Bài cũ
2.Bài mới
Giải lao
Tiết 2
Nghỉ giải lao
3.Dặn dò:
-Đọc bài thơ: “Chuyện ở lớp” + trả lời 2 câu hỏi trong bài.
-Viết: vuốt tóc
1.Giới thiệu
2.Gv đọc mẫu
 -Hướng dẫn hs tìm số câu
-Hs tìm tiếng khó + Gv gạch chân: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu
-Đọc tiếng khó
-Giải thích từ: 
+Buồn bực: buồn và khó chịu
+Kiếm cớ: tìm lý do
+Be toáng: kêu ầm ĩ lên
-Luyện đọc câu
-Luyện đọc câu (chỉ lộn xộn)
-Luyện đọc đoạn, bài
-Đọc phân vai (1 hs đọc lời dẫn, 1 hs Mèo, 1 hs Cừu)
3.Ôn vần ưu, ươu
-Hs đọc vầnà so sánh vần ưu-ươu.
-Tìm tiếng trong bài có vần: ưu
-Tìm tiếng ngoài bài có vần: ưu
-Tìm tiếng có vần : ươu: 
-Thi nói câu có tiếng chứa vần ưu, ươu:
-Hs nói câu tương tự câu mẫu
Vd: Bố em gửi thư về bằng đường bươu điện.
 Bầu rượu chứa đầy rượu.
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a.Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc
-Giới thiệu tranh SGK
-Gv đọc mẫu
-Gọi hs đọc câu
-Đọc phân vai
-Đọc cả bài (ghi điểm)
-Cho đọc đồng thanh.
-Cho hs đọc 4 dòng thơ đầu
+Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
-Đọc 6 dòng thơ cuối
Cừu nói gì khiến Mèo xin đi họcngay?
-Thi đọc diễn cảm
-Đọc thuộc lòng bài thơ
b.Luyện nói
-Gọi hs nêu yêu cầu luyện nói ( Vì sao bạn thích đi học?)
-2 hs lên bảng hỏi đáp: Vì sao bạn thích đi học?
-Lớp nhận xét + bổ sung
-Về nhà rèn đọc + trả lời câu hỏi trong SGK
3 hs
-Hs chăm chú nghe
*Ưu tiên cho HSY phát hiện và luyện đọc nhiều
-Hs nêu
-Cá nhânà lớp 
-Hs nghe
- Đọc nối tiếp
-Cá nhânà nhóm
-Cá nhânà tổ
- Cá nhân
-Cừu
-Mưu trí, lưu loát, cây lựu, kêu cứu, bưu điện.
-Chim khướu, bầu rượu, bướu cổ, hươu
-Hs đọc câu mẫu
-Thi nói câu chứa tiếng có vần
-Hs quan sát tranh
-Hs theo dõi bài đọc
-Cá nhân (nối tiếp)
-Hs xung phong
-xung phong
-Cả lớp
-2 hs lần lượt đọc
-Đuôi ốm, xin nghỉ học
-Lần lượt 2 hs
-Cắt đuôi khỏi ốm
-Tổà lớp
-Cá nhân xung phong đọc thuộc.
*Động viên khuyến khích HSG nói thành đoạn
TẬP ĐỌC (T. 18)	NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
	-HS đọc trơn cả bài, luyện đọc các từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Tập đọc các đoạn đối thoại.
	- Ôn các vần: uc, ut
+Tìm tiếng trong bài có vần uc, vần ut
	+Nói câu chứa tiếng có vần uc hoặc vần ut
	- Hiểu nội dung bài: 
	+Nhận ra cách cư xử ích kỷ của Cúc, thái độ giúp bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà là những người bạn tốt.
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa như SGK
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
1K.Tra bài cũ:
2.Bài mới:
Giải lao
Tiết 2
Giải lao
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Gọi hs đọc thuộc bài: Mèo con đi học và trả lời câu hỏi
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn hs luyện đọc 
- Đọc mẫu
-Bài này có mấy câu?
-Giao việc tìm tiếng khó, từ khó đọc
- H.d đọc tiếng, từ khó, ph.tích tiếng
- Giải thích từ : Ngượng nghịu
- Đọc câu
- Đọc câu (chỉ lộn xộn)
-Luyện đọc câu: Hà thấy vậy ..... cảm ơn Hà”
- Đọc đoạn1, đoạn 2, cả bài
- Đọc phân vai
- Đọc cả bài
3.Ôn vần uc, ut
- Tìm tiếng trong bài có vần: uc, ut.
- Thi nói câu có tiếng chứa vần uc, ut
+ Gọi hs đọc câu mẫu SGK
+ ChoHs thi nói
VD: Hoa cúc nở vàng tươi
 Ngọn tháp cao vút.
4.Luyện đọc tìm hiểu bài, luyện nói
a)Tìm hiểu bài
- Giới thiệu tranh trong SGK
- Đọc mẫu
- Gọi hs đọc câu, đoạn, cả bài
- Gọi hs đọc đoạn 1
+Hà mượn bút, ai đã giúp Hà?
- Gọi hs đọc đoạn 2
+ Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp?
- Gọi hs đọc cả bài
+Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
- Thi đọc câu đối thoại hay
- Thi đọc diễn cảm cả bài
b)Luyện nói
Kể về người bạn tốt của em
- Gọi Hs đọc chủ đề
- Gợi ý theo tranh
Vd: Trời mưa, Tùng che cho em khỏi bị ướt
- Em bị ốm, Mai đến thăm và chép em giúp em.
+ Nhận xét
- Gọi hs đọc lại cả bài + câu hỏi
- Rèn đọc các bài tập đọc đã học
- Ch.bị bài học: “Ngưỡng cửa”
- 2 HS
- Đọc thầm
*Ưu tiên HSY phát hiện và luyện đọc nhiều
- Nêu: gãy, tuột, nằm, ngay ngắn, ngượng nghịu
- Cá nhân, lớp
- Đọc nối tiếp
- Đọc cá nhân
- Cá nhân, nhóm
-Cá nhân, tổ, lớp
- Xung phong
- Lớp đồng thanh.
- Cúc, bút
- Cá nhân
- Nói câu tương tự
-Quan sát tranh 
- Đọc thầm
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 1 HS
- Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn bút
- 1 HS
- Hà giúp Cúc sửa dây đeo cặp.
- 1 HS
- Là người s.sàng g.đỡ bạn
- Xung phong
Lớp theo dõi, q.sát tranh
Động viên khuyến khích HSG nói thành đoạn 
- Nhận xét
TẬP ĐỌC (T19) NGƯỠNG CỬA
I.Mục tiêu:
	-Hs đọc trơn cả bài: Ngưỡng cửa. Luyện đọc các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào; Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
	-Ôn các vần: ắt, ắc
	-Tìm tiếng trong bài có vần: ắt
	-Nhìn tranh, nói câu có tiếng chứa vần: ắt, ắc
	-Hiểu nội dung bài: 
	+Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé tới lớn.
	+Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh họa như SGK
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Giải lao
Giải lao
3.Củng cô:
4.Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài: Người bạn tốt + câu hỏi 
-Viết bảng con : buồn bực, kiếm cớ (cả lớp)
-Nhận xét.
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn hs luyện đọc
- Đọc mẫu
-Tìm số câu: Có mấy câu?
Giao việc tìm tiếng khó đọc : ngưỡng cửa, dắt vòng, ngày đêm, xa tắp
- Luyện đọc tiếng, từ
-Phân tích tiếng, từ
-Giải thích từ : ngưỡng cửa
-Luyện đọc câu
-Luyện đọc câu lộn xộn
-Luyện đọc khổ thơà cả bài
3.Ôn vần ắt, ắc
-Tìm tiếng trong bài có vần ắt
-Nhìn tranh nói câu có tiếng chứa vần:
ắt: Mẹ dắt bé đi chơi
ắc: Bé lắc vòng
ắt: Bà cắt vải may áo
*Trò chơi: Tìm nhanh tiếng ngoài bài có vần ă, ăt và thi nói câu chứa từ vừa tìm được.
-Nhận xét tuyên dương
4.Tìm hiểu bài và luyện nói
a) Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Đọc mẫu
-Luyện đọc câu
-Đọc khổ thơ
-đọc cả bài (ghi điểm) đọc thuộc
- Gọi hs đọc khổ thơ1
+Ai dắt em bé đi men ngưỡng cửa?
-Hs đọc khổ thơ 2, 3
+Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu?
-Hướng dẫn hs đọc hay
-Hs thi đọc diễn cảm
-Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng bài thơ
-Thi đua đọc thuộc
b.Luyện nói
-Cho hs quan sát tranh 110, nêu chủ đề: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa em đi những đâu? (đến trường, đến nhà bạn, đi chơi cùng bạn, đá bóng....)
- Gọi hs lên trước lớp: Hỏi + trả lời
- Gọi hs đọc cả bài
- Sáng nay, từ ngưỡng cửa của nhà mình, các em đã đi đến đâu trước tiên?
-Học thuộc cả bài
-Chuẩn bị học: Kể cho bé nghe
- 2 hs
- Theo dõi
- Trả lời
- Cá nhân xung phong
*Ưu tiên HSY phát hiện và luyện đọc
- Cá nhân, lớp
- Cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Cá nhân, tổ
- Cá nhân, nhóm, tổ
- dắt
- Xung phong
-Tham gia thi giữa các đội 
- Đọc thầm
- Cá nhân
- Nối tiếp (cá nhân, nhóm)
- Xung phong
- 1 HS
-Mẹ, bà dắt em bé đi
- Đến trường và xa hơn nữa
- Cá nhân, tổ
- Tổ, lớp
- Cá nhân
- Đọc chủ đề
- Quan sát tranh và trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS
-Đông viên HSG nói thành đoạn
TẬP ĐỌC (T20) KỂ CHO BÉ NGHE
I.Mục tiêu:
	-Hs đọc trơn cả bài: Kể cho bé nghe. Luyện đọc các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Luyện cách đọc thể thơ 4 chữ.
	-Ôn vần : ươc-ươt.
	-Tìm tiếng trong bài có vần : ươc
	-Tìm tiếng ngoài bài có vần: ươt, ươc
	-Hiểu được đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh họa như SGK
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Giải lao
Tiết 2
Giải lao
3.Củng cố:
Dặn dò:
- Gọi hs đọc bài: Ngưỡng cửa + trả lời câu hỏi SGK
- Viết bảng con: ngưỡng cửa, dắt vòng.
- Nhận xét
1.Giới thiệu
2.Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Có mấy dòng thơ? Có mấy câu?
- Giao việc tìm tiếng khó đọc
- Đọc tiếng khó
- Phân tích tiếng khó
- Đọc từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu ăn.
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc câu( chỉ lộn xộn)
- Luyện đọc đoạnà cả bài
3.Ôn vần ươc, ươt.
- Tìm tiếng trong bài có vần ươc
- Thi tìm nhanh tiếng có vần ươc, ươt
ươc: cái lược, thước kẻ, rước đèn
ươt: thướt tha, xanh mượt, lướt ván.
-Luyện nói câu chứa tiếng có từ vừa tìm. Nhận xét, tuyên dương
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a)Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Đọc mẫu
- Đọc câu (nối tiếp)
- Đọc cả bài (ghi điểm )
- Đồng thanh cả bài
- Gọi hs đọc cả bài
+Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
Nó làm việc thay con trâu nhưng người ta dùng sắt chế tạo ra nó nên gọi là trâu sắt.
-Thi đọc nhanh
- Đọc phân vai (Hỏi-Đáp theo lời bài thơ)

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc ki II CTKKN.doc