Giáo án tăng buổi lớp 1 - Tuần 5 đến tuần 11

Tiết 1: Tíếng Việt: Ôn luyện bài 17

A- MỤC TIÊU:

 - Đọc được: u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng.

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Thủ đô

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 73 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tăng buổi lớp 1 - Tuần 5 đến tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ cảnh giữa trưa mùa hè.
- Vì có người ngồi dưới gốc cây, bóng cây đổ xuống tròn.
-  12 giờ.
- Ngủ trong nhà.
- Không.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Luyện tập
A- Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 ; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
a)1 + 3 =  2 + ... = 4  + 1 = 2
 3 + = 4 + 3 = 4 1 + ... = 3
 + 2 = 4	 3 + 1 = 	 2 + 1 = 
b) 2 1  3	3
 +  + 3 + 2 + 1 + ...
 4  3 	4
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Điền dấu ( >, < , = ) thích hợp vào chỗ chấm.
 3 + 1  4 2 + 2 3 4  1 + 2
 1 + 2  4 1 + 3 4 4  2 + 2
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: Tính
1 + 1 + 1 = 	 2 + 1 + 1 = 
1 + 2 + 1 =  1 + 1 + 2 = 
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
Bài 4: Yêu cầu HS nêu bài toán theo hình vẽ rồi viết phép tính thích hợp .
555
5
- Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng với bài toán.
- GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Đặt đề toán theo tranh.
- Cho HS đọc lại bảng cộng.
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm phần a, 1 HS lên bảng làm phần b 
- HS khác nhận xét.
 * HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
* Có 1 hình tam giác, thêm 3 hình tam giác nữa. Hỏi tất cả có mấy hình tam giác ?
 1
 +
 3
 = 
 4
- Chơi theo tổ.
- HS đọc ĐT (1lần).
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Sinh hoạt tập thể
Tập thể dục nhịp điệu
A- Mục tiêu:
 - Ôn bài thể dục nhịp điệu.
 - Trò chơi: " Chạy tiếp sức".
b - Địa điểm phương tiện:
 - Trên sân trường.
C- Các hoạt động cơ bản:
 I - Phần mở đầu:
 - Điểm danh, phổ biến mục tiêu bài học.
 - Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 - 2 ; 1 - 2
 II- Phần cơ bản:
 - Ôn tập bài thể dục nhịp điệu cho thành thạo.
 - Cho HS tập dưới hình thức thi đua xem tổ nào tập nhanh, trật tự.
 - Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức ".
 - Nêu lại luật chơi và cách chơi.
 III - Phần kết thúc:
 - Đứng vỗ tay, hát.
 - Hồi tĩnh: "Trò chơi diệt các con vật có hại".
 - Nhận xét chung giờ học.
--------------------------------------------------------------
 An toàn giao thông: Bài 2: Tìm hiểu đường phố
A- Mục tiêu:
 - Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường gần trường học. Nêu đặc điểm của các đường phố này.
 - Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè; hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
- Tả con đường nơi em ở, phân biệt các âm thanh trên đường phố, quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.
- Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.
B - Chuẩn bị: 
 - GV chuẩn bị tranh ( như SGK).
c- các hoạt động chính:
 Giáo viên
 Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu đường phố
 - GV phát phiếu BT.
 - Cho HS quan sát các tranh vẽ và yêu cầu nhớ lại tên, 1 số đặc điểm của đường phố.
* Câu hỏi gợi ý: 
- Tên đường phố là gì ? Đường phố đó rộng hay hẹp ? Con đường đó có nhiều xe hay ít xe đi lại ? Con đường đó có vỉa hè không ? Con đường đó có đèn tín hiệu không ?
- GV hỏi: Xe nào đi nhanh hơn ?
- Em nghe thấy có những tiếng động nào trên đường ?
- Khi ô tô hay xe máy bấm còi, người lái ô tô, xe máy có ý định gì ?
- Chơi đùa trên đường phố có được không ?
Kết luận: Mỗi đường phố có tên. Có đường phố rộng, có đường phố hẹp, có đường phố đông người và các loại xe qua lại, có đường phố ít xe, đường phố có vỉa hè và không có vỉa hè.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- GV treo tranh ảnh đường phố để HS quan sát.
Hỏi: Đường trong ảnh là loại đường nào ?
- Hai bên đường em thấy những gì ?
- Lòng đường rộng hay hẹp ?
- Em hãy tả những âm thanh trên đường phố mà em đã nghe thấy ?
- Tiếng còi xe báo hiệu cho ta điều gì ?
- GV treo ảnh đường ngõ hẹp cho HS quan sát và hỏi:
Đường này có đặc điểm gì khác với đường phố ở các ảnh trên ?
Kết luận: Đường phố có đặc điểm chung là hai bên đường có nhà ở, cửa hàng, có cây xanh, có vỉa hè, lòng đường được trải nhựa  có đèn chiếu sáng về ban đêm, có đèn tín hiệu. Trên đường có nhiều xe đi lại.
Hoạt động 3: Vẽ tranh
- Hỏi: Em thấy người đi bộ đi ở đâu ?
? Các loại xe đi ở đâu ? 
? Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè ?
- GV hướng dẫn HS vẽ 1 đường phố, tô màu vàng vào phần vỉa hè, màu xanh vào phần lòng đường ( vẽ và tô màu trong vòng 5 phút).
Kết luận: Các em đã vẽ và tô màu đúng với yêu cầu đề ra.
Hoạt động 4: Trò chơi hỏi đường
- Cho HS quan sát tranh ảnh và hỏi : Biển đề tên phố để làm gì ? Số nhà để làm gì ?
Kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.
D- Cũng cố:
 - Tổng kết lại bài học.
 - Dặn dò về nhà.
- 1 số HS kể cho cả lớp nghe về đường phố.
- HS trả lời.
- ô tô, xe máy đi nhanh hơn xe đạp.
- Tiếng động cơ xe máy, ô tô.
- HS trả lời.
- HS nghe.
-  trải nhựa hay bê tông, đất,.
- Vỉa hè, nhà cửa, 
- HS trả lời.
- HS nghe.
- Đường ngõ hẹp, không có vỉa hè, 
- HS vẽ tranh theo nhóm 4.
- HS thực hiện trò chơi theo nhóm đôi.
=========================o0o=========================
Tuần 8
Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tiếng Việt : Ôn luyện bài 32
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái ; từ và câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết:
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- Nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Luyện đọc:
+ GV ghi bảng: oi, ngói, nhà ngói; ai, gái, bé gái.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng : Chú Bói Cá nghĩ gì thế ? Chú nghĩ về bữa trưa.
? Khi đọc câu có dấu chấm ta phải chú ý điều gì ?
- GV đọc mẫu và lệnh cho HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Luyện nói theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
- Cho HS đọc tên bài luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em biết con chim nào trong số các con vật này ?
- Le le, bói cá thích ăn gì ? chúng sống ở đâu ?
- Chim sẻ và chim ri thích ăn gì ? chúng sống ở đâu ?
- Trong những con chim này em thích loại chim nào nhất ?
- Em có biết bài hát nào nói về con chim không ?
- Những con chim này có lợi không vì sao ?
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: mua mía, ngựa tía, trỉa đỗ.
- 2 , 3 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghỉ hơi.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 số em đọc.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- sẻ, ri, bói cá, le le.
- bói cá, le le.
- ăn cá, tôm, tép ; chúng sống trên mặt nước.
- ăn sâu bọ, chúng sống trên cây.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt: Ôn luyện viết 
tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá, 
A- Mục tiêu:
 - Viết được: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia ; câu ứng dụng Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé ; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 - Làm được một số bài tập.
 C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ : cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia ; câu ứng dụng Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé . 
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền vần ia, ua hay ưa ?
 bia đá ca múa cửa sổ bộ ria
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Mẹ mua ngủ.
 Quả khế dưa.
 Bé chưa chua.
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Luyện tập
A- Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 ; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn cách làm.
2 +  > 3  + 2 = 4
+ 1 = 4	 1 + = 2
+ 2 < 3	 3 + 1 = 
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 2: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
 a. 2 + 1 + 1 = 4
 b. 1 + 1 + 1 = 4
 c. 1 + 2 + 1 = 3
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: Cho các số : 3, 2, 0, 1, 5, 7, 4, 8, 6, 10, 9.
a) Khoanh tròn vào số lớn nhất, đóng khung hình vuông vào số bé nhất.
b) Viết đúng các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
Bài 4: An có 3 viên bi, Bình có 1 viên bi. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu viên bi ?
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Đặt đề toán theo tranh.
- Cho HS đọc lại bảng cộng.
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. 
- HS khác nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
 - Khoanh vào câu a. 
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
a) - Số lớn nhất là 10.
 - Số bé nhất là 0.
b) 10, 9, 8,7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.
* HS nêu bài toán theo rồi viết phép tính thích hợp vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
 3
 +
 1
 =
 4
- HS thực hiện trò chơi.
- HS đọc thuộc bảng cộng 4.
===========================================
Thứ năm, ngày 8 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 34 
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư ; từ và câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Đồi núi.
C- Các hoạt động day- học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết:
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- Nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Luyện đọc:
+ GV ghi bảng: ui, núi, đồi núi; ưi, gửi, gửi thư.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng : Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá .
? Khi đọc câu có dấu chấm ta phải lưu ý điều gì?
- GV lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Luyện nói theo chủ đề: Đồi núi
- Cho HS đọc tên bài luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ? 
- Đồi núi thường có ở đâu ?
- Em biết tên những vùng nào có nhiều đồi núi ?
- Em đã được đến nơi có nhiều đồi núi chưa?
- Trên đồi núi thướng có những gì ?
- Đồi khác núi ở điểm nào ?
- Quê em có đồi núi không ?
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: cái chổi, ngói mới, đồ chơi.
- 2 , 3 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghỉ hơi.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 số em đọc: Đồi núi.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Đồi núi.
- vùng núi.
- Cây cối.
- HS thi đọc theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt: Ôn luyện viết 
 cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi, 
A- Mục tiêu:
 - Viết được: : cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi ; câu ứng dụng Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 - Làm được một số bài tập.
 C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ : cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi ; câu ứng dụng Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá .
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền vần ôi, ui hay ưi ?
 dế trũi ngửi mùi cái gối
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Chú tư đã phơi khô.
 Bó củi đã cũ.
 Cái cũi gửi thư về nhà.
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Luyện tập
A- Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm các BT:
Bài 1: - Đúng ghi Đ, sai ghi S.
 1 + 4 = 5 4 + 1 < 5 
 3 + 1 = 5 1 + 3 = 5
 2 + 3 = 5 2 + 3 > 4
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 2: Số ?
- GV hướng dẫn cách làm.
 5 = 1 + 	 4 +  = 5
 5 = + 3  + 1 = 4
 4 = 2 +  3 +  = 5
- Lệnh HS làm bài vào vở. 
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: Tính.
 1 + 2 + 2 =  1 + 1 + 2 = .
 3 + 1 + 1 =  2 + 1 + 2 = 
- GV hướng dẫn cách làm:
 lấy 1 + 2 = 3 rồi lấy 3 + 2 = 5 vậy 1 + 2 + 2 = 5.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
a) b)
 ˜˜ ˜ ˜˜ 
ÿÿ ÿ
 ÿ ÿ 
- GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: "Tìm kết quả nhanh".
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
- 2 HS làm lên bảng bài.
a)
 3
 +
2
 = 
 5
 b)
 1 
 + 
 4
 = 
 5
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
==========================================
Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện viết
A- Mục tiêu:
 - Viết được: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười ; câu ứng dụng Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 - Làm được một số bài tập.
 C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ : tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười ; câu ứng dụng Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
 - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền vần uôi hay ươi ?
 Lò sưởi con muỗi cưỡi ngựa
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Nhà bé nuôi bò sữa.
 Chú bộ đội chua quá.
 Múi bưởi cưỡi ngựa.
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
---------------------------------------------------
Tiết 2: Toán : Luyện tập
A. Mục tiêu:
	- Biết kết quả phép cộng với số 0 ; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
C- Các hoạt động dạy học:	
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính
 0 + 4 + 1 =  0 + 1 + 0 = 
3 + 0 + 2 =  2 + 2 + 0 = 
1 + 0 + 1 =  4 + 0 + 0 = 	
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 3 +  = 3  + 2 = 2 1 +  = 1
 4 +  = 5  + 0 = 4 3 +  = 5
+
+
+
+
+
b) 5	  0 0  
 0 0  4 0 
  3 2  1 
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Điền dấu ( >, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS cách làm.
 3 + 2  5 + 0 1 + 4  4 + 0
 4 + 0  0 + 4 3 + 0  5 + 0
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: "Tìm kết quả nhanh".
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Nhận xét chung giờ học.
* Yêu cầu HS nêu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu:
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
* Yêu cầu HS nêu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
- HS nghe và ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Sinh hoạt tập thể
Tập bài hát: ước vọng tuổi hồng
A- Mục tiêu:
 - Tập bài hát: ước vọng tuổi hồng. Yêu cầu HS biết hát đúng lời ca và kết hợp vỗ tay.
 - Trò chơi: " Hát tiếp sức".
C- Các hoạt động cơ bản:
 1. GV phổ biến nội dung tiết học.
 2. Tập bài hát: ước vọng tuổi hồng
 - GV hát mẫu 1 lần, HS nghe.
 - Tập hát từng câu, HS theo dõi và hát theo cô.
 - GV tập cho HS hát theo lối móc xích.
 - Các câu sau tập tương tự.
 - Cho HS hát cả bài.
 3. Chơi trò chơi: " Hát tiếp sức".
 - GV hướng dẫn, HS thực hiện trò chơi.
 - HS chơi, mỗi em hát 1câu nếu em nào không hát tiếp được câu tiếp theo thì thua cuộc.
 4. Dặn dò:
 - GV nhận xét chung giờ học.
--------------------------------------------------------------
 An toàn giao thông: Bài 3: đèn tín hiệu giao thông
A- Mục tiêu:
- Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông.
- Biết nơi có tín hiệu đường giao thông.
- Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông.
- Xác định vị trí của đèn tín hiệu giao thông ở những nơi phố giao nhau, gần ngã ba, ngã tư.
- Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn.
B - Chuẩn bị: 
 - GV chuẩn bị tranh ( như SGK).
c- các hoạt động chính:
 Giáo viên
 Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông.
Bước 1: - GV đàm thoại với HS:
+ Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu ?
+ Tín hiệu đèn có mấy màu ?
+ Thứ tự các màu như thế nào ?
Bước 2: - GV giơ các tấm thẻ có vẽ đèn đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình người đứng màu đỏ, 1 tấm bìa có hình người đi màu xanh rồi cho HS phân biệt.
+ Loại tín hiệu đèn nào dành cho các loại xe ?
+ Loại tín hiệu đèn nào dành cho người đi bộ ?
Kết luận: Ta thường thấy đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi đường giao nhau. Các cột đèn tín hiệu được đặt ở bên tay phải đường. Ba màu đèn theo thứ tự đỏ, vàng, xanh. Có 2 loại đèn tín hiệu là đèn dành cho các loại xe và đèn cho người đi bộ.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
Bước 1: - Cho HS quan sát tranh 1 chụp một góc phố, có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang bật màu xanh, đèn cho người đi bộ màu đỏ và nhận xét :
+ Đèn tín hiệu dành cho các loại xe trong tranh màu gì ?
+ Xe cộ khi đó dừng lại hay đi ?
+ Tín hiệu đèn nào dành cho người đi bộ lúc đó bật màu gì ?
+ Người đi bộ dừng lại hay đi ?
Bước 2 : - Cho HS quan sát tranh 1 chụp một góc phố, có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang đi màu đỏ, còn đèn dành cho người đi bộ đang màu xanh.
? Tín hiệu đèn giao thông khi đó màu gì ?
? Các loại xe và người đi bộ như ?
Bước 3 : Thảo luận
+ Đèn tín hiệu giao thông để làm gì ?
+ Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì ?
+ Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì sao ?
+ Tín hiệu đèn vàng bật sáng để làm gì ?
Bước 4: GV nhấn mạnh.
Kết luận: ( như SGV)
Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ
Bước 1: - HS trả lời câu hỏi:
+ Khi gặp hiệu đèn đỏ xe và người đi lại phải làm gì ?
+ Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ?
+ Điều gì có thể xẩy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn ?
Bước 2: GV phổ biến cách chơi trò chơi tín hiệu đèn xanh, đỏ.
Bước 3: - HS chơi trò chơi( theo hiệu lệnh của GV)
Hoạt động 4: Trò chơi " Đợi - quan sát và đi".
Bước 1: GV phổ biến cách chơi .
- 1 HS lên bảng làm quản trò, cả lớp đứng chơi tại chỗ.
+ Khi giơ tấm bìa có hình người đang đi màu đỏ, cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô: Hãy đợi.
+ Khi giơ tấm bìa có hình người đang đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên và hô: Quan sát 2 phía và đi.
Bước 2: - HS chơi.
Kết luận: Mọi người và các phương tiện đi lại trên đường cần phải đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
D- Cũng cố:
 - Tổng kết lại bài học.
 - Dặn dò về nhà.
- ở nơi giao nhau.
- 3 màu.
-  đỏ, vàng, xanh.
- HS trả l

Tài liệu đính kèm:

  • docTang buoi lop 1.doc