TUẦN 22
Chủ đề: Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN
I .Mục tiêu :
- Giúp HS tìm hiểu về ngày Tết Nguyên Đán, HS nắm được vài nét về gày Tết Nguyên Đán
HS thấy dược ưu khuyết điểm của lớp và bản thân . Phát huy những mặt tốt,hạn chế những mặt xấu
- Có ý thức gìn giữ truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam ,GD HS ý thức , trách nhiệm đối với tập thể lớp . NX đánh giá tuần 22.Lên kế hoạch tuần 23
II. Các hoạt động dạy
TUẦN 22 Chủ đề: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN I .Mục tiêu : - Giúp HS tìm hiểu về ngày Tết Nguyên Đán, HS nắm được vài nét về gày Tết Nguyên Đán HS thấy dược ưu khuyết điểm của lớp và bản thân . Phát huy những mặt tốt,hạn chế những mặt xấu - Có ý thức gìn giữ truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam ,GD HS ý thức , trách nhiệm đối với tập thể lớp . NX đánh giá tuần 22.Lên kế hoạch tuần 23 II. Các hoạt động dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Tết Nguyên Đán -YC HS thảo luận theo nhóm ,nêu những điều các em biết về ngày Tết Nguyên Đán GV theo dõi bao quát lớp -Gọi HS nêu GV theo dõi,NX GV kết luận: Ngày Tết Nguyên Đán là ngày Tết cổ truyền của người Việt Nam ta . Trong ngày Tết mọi người đến thăm viếng nhau , chúc nhau những lời tốt đẹp,chúc Tết ông bà ,cha mẹ ,thầy cô, bạn bè -GV liên hệ giáo dục Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá tuần 22 - GV nhận xét chung Ưu : + Đi học đúng giờ , vệ sinh tốt + Có ý thức trong học tập + Chữ viết có tiến bộ , biết giúp đỡ nhau. + Nghỉ Tết và vui chơi an toàn ,ăn uống điều độ,cần chú ý đến vệ sinh. Khuyết :+ 1 số em còn lơ là trong học tập-Còn hay nghỉ học + Vệ sinh cá nhân một số em cần chú ý hơn +Một số em cần chú ý hơn đến việc ghi chép ,giữ gìn sách vở Hoạt động 3 : Kế hoạch tuần 23 - Học & làm bài , xem bài mới trước khi tới lớp - Giữ vệ sinh trường lớp , vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Giữ gìn bảo vệ cây trồng trên sân trường -Tích cực nộp các khoản tiền -Tích cực tham gia các hoạt động , giải toán , mua sổ khám sức khỏe * Nhận xét- Hát tập thể -HS làm việc theo nhóm lớn - HS LL nêu - Lớp theo dõi -HS theo dõi -HS theo dõi -HS theo dõi - Cả lớp hát” Sắp đến tết rồi” Địa lí Tiết 22 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo) I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước. - Nêu 1 số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó: + Chợ nổi trên sông là 1 nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. + Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ. - Yêu con người ở đồng bằng Nam Bộ và những hoạt động sản xuất ở nơi này. II.Đồ dùng dạy học : - Bản đồ công nghiệp VN - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ : -Nêu những điều em biết về sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản ở đồng bằng Nam Bộ? -Nêu nội dung phần bài học Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ(tt) b) Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 3 : Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta (làm việc theo nhóm) Bước 1: GV y/c HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân , TL các câu hỏi + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? + Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ. Bước 2: -Mời đại diện các nhóm trình bày. GV theo dõi giúp hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 4 : Chợ nổi trên sông (Bỏ câu hỏi 2) Bước 1 : - y/c HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, và vốn hiểu biết của bản thân, trao đổi teo cặp TLCH : - Chợ nổi thường họp ở đâụ ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì? + Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ. Bước 2: Gọi Hs trả lời. GV theo dõi-nhận xét-tuyên dương. Kết luận: Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về. Việc mua, bán diễn ra tấp nập. Kết luận chung: Phần bài học trong SGK trang 126. - HS nhận nhiệm vụ và tiến hành trao đổi theo nhóm lớn. -Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi. -HS theo dõi. -HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm ll trả lời,lớp n/x. - HS theo dõi -2-3 HS đọc lại, lớp ĐT c. Củng cố – dặn dò : -Tên bài . - Nêu nội dung phần bài học - Dặn dò: Học bài ,xem bài sau : bài 21 - Nhận xét tiết học Thể dục Tiết 43 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” I.MỤC TIÊU: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Chơitrò chơi “Đi qua cầu”. - Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng .Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. -HS có ý thức tập luyện ,tinh thần đồng đội II. DỤNG CỤ SÂN BÃI: - Sân trường, còi. - Dây nhảy cá nhân và hai ghế băng để chơi trò chơi . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung giảng dạy Định lượng Phương pháp tổ chức 1,PHẦN MỞ ĐẦU - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 6 – 8 phút 1 -2 phút 1 lần : 2 x 8 nhịp 1 – 2 phút 1 – 2 phút 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 B. PHẦN CƠ BẢN: a, Bài tập RLTTCB: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. + HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. + Chia lớp thành 4 tổ, quy định khu vực tập cho các tổ. + Tổ trưởng điều khiển các tổ tập theo khu vực đã quy định. Trong tổ phân công từng đôi thay nhau người tập người đếm số lần. Kết thúc nội dung xem tổ nào bạn nào nhảy được nhiều lần nhất . + GV quan sát, giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng. * Cả lớp nhảy dây đồng loạt theo nhịp hô . Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. b. Trò chơi vận động : - Trò chơi “Đi qua cầu”. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. * Cách chơi : Các em lần lượt bước lên ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như đang đi qua cầu . Đi đến đầu cầu bên kia thì nhảy xuống vòng về tập hợp ở cuối hàng . Trong khi các em chơi, GV có thể quy định cho từng đợt như : đi đồng thời hai tay chống hông, dang ngang, dơ lên cao, đi kiễng gót, - Chia lớp thành hai đội để các em tập luyện. - Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức. + Các tổ chơi thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV. Đội nào thực hiên đúng nhất, đội đó thắng. + GV nhận xét, tuyên dương. 25 - 26phút 13 -14 phút 10 - 12 phút 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 X 0 0 0 0 0 0 C. PHẦN KẾT THÚC : - Chạy nhẹ nhàng, sau đóđứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. Dặn dò : Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 4 – 6 phút 2 – 3 phút 1 phút 2 phút 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 X 0 0 0 0 0 0 0
Tài liệu đính kèm: