I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Đọc được:uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uân, uyên
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
òn chục. -Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90 ( 40 gồm bốn chục và 0 đơn vị) 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết, so sánh các số tròn chục thành thạo *Ghi chú: Làm bài tập 1,2,3,4 II.Chuẩn bị: -Các số tròn chục từ 10 đến 90. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho việc KTBC: Hai chục còn gọi là bao nhiêu? Hãy viết các số tròn chục từ 2 chục đến 9 chục. So sánh các số sau: 40 80 , 80 40 Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối đúng. Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu yêu cầu cần thực hiện đối với bài tập này. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra nhận xét và làm bài tập. Gọi học sinh nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn chục dựa theo mô hình các vật mẫu. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 3 học sinh thực hiện các bài tập: Học sinh nêu: Hai chục gọi là hai mươi. 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. 40 40 Học sinh nhắc tựa. Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình. Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. Học sinh khoanh vào các số Câu a: Số bé nhất là: 20 Câu b: Số lớn nhất là: 90 Học sinh viết : Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Câu b: 10, 30, 40, 60, 80 Làm lại các bài làm sai ở nhà Ngày soạn:28/2/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010 Học vần: UYNH – UYCH I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được:uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uynh, uych 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách bài vần uât,uyêt tìm tiếng trong câu có chứa vần uât, uyêt Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uynh, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uynh. Lớp cài vần uynh. GV nhận xét. HD đánh vần vần uynh. Có uynh, muốn có tiếng huynh ta làm thế nào? Cài tiếng huynh. GV nhận xét và ghi bảng tiếng huynh. Gọi phân tích tiếng huynh. GV hướng dẫn đánh vần tiếng huynh. Dùng tranh giới thiệu từ “phụ huynh”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng huynh, đọc trơn từ phụ huynh. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần uych (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. *Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết GV nhận xét và sửa sai. *Luyện đọc từ ứng dụng Luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn tiếng, đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc trơn vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh minh hoạ rút câu và đoạn ghi bảng: Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. Luyện nói: Chủ đề: “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”. Tên của mỗi loại đèn là gì? Nhà em có những loại đèn gì? Nó dùng gì để thắp sáng? Khi muốn cho đèn sáng hoặc thôi không sáng nữa em phải làm gì? Khi không cần dùng đèn nữa có nên để đèn sáng không? Vì sao? GV giáo dục TTTcảm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 3 em Băng tuyết, nghệ thuật, quyết tâm HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. u – y – nh – uynh CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm h đứng trước vần uynh. Toàn lớp. CN 1 em. Hờ – uynh – huynh . CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng huynh. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : bắt đầu bằng âm uy. Khác nhau : uych kết thúc bằng ch. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp theo dõi giáo viên viết mẫu viết định hình Viết bảng con Quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uynh, uych. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. , đọc liền 2 câu, đọc cả đoạn có nghỉ hơi ở cuối mỗi câu (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Học sinh thi đọc nối tiếp giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc mỗi câu, thi đọc cả đoạn. Lớp viết vào vở tập viết Học sinh làm việc trong nhóm nhỏ 4 em, nói cho nhau nghe về nội dung của các câu hỏi do giáo viên đưa ra và tự nói theo chủ đề theo hướng dẫn của giáo viên. HS kể Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Thực hiện tốt ở nhà Toán : CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Yêu cầu : 1.Kiến thức: Biết đặt tính,làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90;giải được bài toán có phép cộng. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện cộng các số tròn chục thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán *Ghi chú: Làm bài tập: 1,2,3 II.Chuẩn bị: -Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 3, 4. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục: Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính: Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính (3 bó que tính). Sử dụng que tính để nhận biết: 30 có 3 chục và 0 đơn vị (viết 3 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc. Yêu cầu lấy tiếp 20 que tính (2 bó que tính) xếp dưới 3 bó que tính trên. Gộp lại ta được 5 bó que tính và 0 que tính rời. Viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị. Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật cộng Đặt tính: Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị Viết dấu cộng (+) 30 Viết vạch ngang. 20 Tính : tính từ phải sang trái 50 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng. 4.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu cộng chính giữa các số. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả. 20 + 30 ta nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục. Vậy: 20 + 30 = 50. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán. Hỏi: Muốn tính cả hai thùng đựng bao nhiêu cái bánh ta làm thế nào? Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Bài 3 : Học sinh khoanh vào các số Câu a: Số bé nhất là: 20 Câu b: Số lớn nhất là: 90 Bài 4 : Học sinh viết : Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Câu b: 10, 30, 40, 60, 80 Học sinh nhắc tựa. Học sinh thao tác trên que tính và nêu được 30 có 3 chục và 0 đơn vị; 20 có 2 chục và 0 đơn vị Gộp lại ta được 50 có 5 chục và 0 đơn vị. Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên bảng con phép tính cộng 30 + 20 = 50 Nhắc lại quy trình cộng hai số tròn chục. Học sinh làm vở nháp và nêu kết quả. 50 + 10 = 60 , 40 + 30 = 70, 50 + 40 = 90 20 + 20 = 40 , 20 + 60 = 80, 40 + 50 = 90 30 + 50 = 80 , 70 + 20 = 90, 20 + 70 = 90 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Tóm tắt: Thùng Thứ nhất : 30 gói bánh Thùng Thứ hai : 20 gói bánh Cả hai thùng : gói bánh? Ta lấy số gói bánh thùng thứ nhất cộng với số gói bánh thùng thứ hai. Giải Cả hai thùng có là: 30 + 20 = 50 (gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh Học sinh nêu lại cách cộng hai số tròn chục, đặt tính và cộng 70 + 20. Làm lại các bài tập ở nhà thành thạo Thủ công: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Giúp HS kẻ được hình chữ nhật. -Kẻ,cắt ,dán được hình chữ nhật .Có thể kẻ,cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản .Đường cắt tương đối thẳng 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kẻ, cắt hình chữ nhật thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận *Ghi chú: Với HS khéo tay: Kẻ và cắt được hình chữ nhật theo hai cách, đường cắt thẳng. -Có thể kẻ cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. II.Chuẩn bị: -Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắn có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. Định hướng cho học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu (H1) Hình chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào? Giáo viên nêu: Như vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình chữ nhật: Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình chữ nhật ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình chữ nhật. Cho học sinh cắt dán hình chữ nhật trên giấy có kẻ ô ly. 3.Củng cố: 4.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát hình chữ nhật H1. Hình 1 Hình chữ nhật có 4 cạnh. Hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh theo dõi và thao tác theo. Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cát và dán hình chữ nhật có chiều dài 7 ô và chiều rộng 5 ô. Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Ngày soạn:28/2/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Học vần: BÀI : ÔN TẬP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. -Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Truyện kể mãi không hết 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS biết mưu trí ,thông minh làm cho nhà vua thua cuộc..... *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh II.Chuẩn bị : -Bảng ôn tập trong SGK. -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới:Giáo đã kẻ sẵn lên bảng lớp. 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: hoà thuận, luyện tập. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: Hỏi những vần mới ôn. Đọc bài, tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Cho học sinh chơi trò chơi: Tìm từ có chứa vần vừa ôn để mở rộng vốn từ cho các em. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phải tìm đủ từ có chứa 10 vần ôn, số lượng cho mỗi từ không hạn chế, viết các từ tìm được vào phiếu trắng. Thời gian cho trò chơi là 3 phút. Hết thời gian nhóm nào ghi được nhiều từ đúng theo yêu cầu thì nhóm đó thắng cuộc. Giáo viên chốt lại danh sách các vần vừa ôn. Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài: Sông nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. Giáo viên đọc mẫu cả đoạn. Quan sát học sinh đọc và giúp đỡ học sinh yếu. GV nhận xét và sửa sai. *Luyện viết vở TV. GV thu vở để chấm một số em. Nhận xét cách viết. Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Mưu trí, thông minh của người nông dân đã làm cho nhà vua thua cuộc và đây là bài học cho những người quan to hay ra những lệnh kỳ quặc để hành hạ dân lành. 5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 2 em N1 : phụ huynh; N2 : ngã huỵch. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ bảng ôn tập. Học sinh chỉ và đọc 8 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. 4 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. Cá nhân 8 ->10 em. Các nhóm tìm và viết vào phiếu trắng các từ có chứa vần vừa ôn theo hướng dẫn của giáo viên. Vỗ tay hoan nghênh nhóm thắng cuộc. Học sinh đọc lại các vần vừa ôn. Tìm các tiếng trong đoạn chứa vần vừa ôn. HS luyện đọc theo từng cặp, đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. Đọc đồng thanh cả đoạn. Đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 đến 2 dòng thơ sau đó mỗi nhóm đọc cả đoạn thơ. Toàn lớp Học sinh lắng nghe giáo viên kể. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh đọc vài em. CN 1 em Thực hiện đọc, viết bài ở nhà thành thạo Toán: LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Biết đặt tính,làm tính,cộng nhẩm số tròn chục;bước đầu biết về tính chất phép cộng;biết giải toán có phép cộng. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đặt tính , cộng nhẩm, nắm được tính chất phép cộng thành thạo *Ghi chú: làm bài1,2a,3,4 II.Chuẩn bị: -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 1 và tính nhẩm bài toán số 3. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán này. Nhận xét về học sinh làm bài tập 1. Bài 2:a Gọi nêu yêu cầu của bài: Khi làm (câu b) bài này ta cần chú ý điều gì? Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán. Giáo viên gợi ý cho học sinh tóm tắt bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Muốn tìm tìm cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào? Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho các em thi đua nhau theo các tổ nhóm. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Học sinh nêu. 2 học sinh làm, mỗi em làm 3 cột. Bài 3: Giáo viên hỏi miệng, học sinh nêu kết quả. Học sinh nhắc tựa. Học sinh nêu: Viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị. Học sinh làm bảng con từng bài tập. Viết tên đơn vị kèm theo (cm) Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Đọc đề toán và tóm tắt. Lan hái : 20 bông hoa Mai hái : 10 bông hoa Cả hai bạn hái : ? bông hoa Số bông hoa của Lan hái được cộng số bông hoa của Mai hái được. Giải Cả hai bạn hái được là: 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa. 40 + 40 20 + 20 10 + 60 60 + 20 30 + 10 30 + 20 40 + 30 10 + 40 70 40 80 50 Học sinh tự nêu cách làm và làm bài. Mẫu Thi đua theo hai nhóm ở hai bảng phụ. Học sinh khác cổ động cho nhóm mình thắng cuộc. Học sinh nêu nội dung bài. TNXH : BÀI : CÂY GỖ I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ ; chỉ được thân, lá, hoa,rễ của cây gỗ. 2.Kĩ năng: Giúp cho HS nắm chắc tên và ích lợi của một số cây gỗ. 3.Thái độ: Giáo dục HS biết trồng và chăm sóc cây gỗ để bảo vệ môi trường. *Ghi chú: So sánh các bộ phận chính,hình dạng,kích thước,ích lợi của cây rau và cây gỗ. II.Chuẩn bị: -Hình ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24. -Phần thưởng cho trò chơi. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài. Hãy nêu ích lợi của câu hoa? Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu một số vật dụng trong lớp làm bằng gỗ như: bàn học sinh ngồi, bàn giáo viên và tựa bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ: Mục đích: Phân biệt được cây gỗ với các cây khác, biết được các bộ phận chính của cây gỗ Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp, tràm ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và cây hoa, trả lời các câu hỏi sau: Tên của cây gỗ là gì? Các bộ phận của cây? Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ) Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi một vài học sinh nêu tên các bộ phận của cây gỗ và tên cây gỗ đó là gì Giáo viên kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rể, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh biết lợi ích lợi của việc trồng gỗ. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới. Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK. Cây gỗ được trồng ở đâu? Kể tên một số cây mà em biết? Đồ dùng nào được làm bằng gỗ? Cây gỗ có lợi ích gì? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên. Giáo viên kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra. MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây gỗ mà các em đã học. Các bước tiến hành: Giáo viên cho học sinh tự làm cây gỗ , một số học sinh hỏi các câu hỏi Bạn tên là gì? Bạn sống ở đâu? Bạn có ích lợi gì? 3.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Cây gỗ có ích lợi gì? Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cây trồng Nhận xét. Tuyên dương. 4.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây trồng. Học sinh nêu tên bài học. 3 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm một số cây lấy gỗ khác mà các em biết. Học sinh nhắc tựa. Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: Quan sát cây điệp trước sân trường và trả lời các câu hỏi. Nhóm 2: Quan sát cây tràm trước cổng trường và trả lời các câu hỏi. Học sinh chỉ vào từng cây và nêu. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh kể thêm một vài cây gỗ khác mà các em biết. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi và đáp. Tôi tên là phượng vĩ. Được các bạn trồng ở sân trường. Cho gỗ, cho bóng mát Nhiều cặp học sinh tự hỏi và đáp theo mẫu trên. Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố. Vỗ tay tuyên dương các bạn. Thực hiện tốt chăm sóc và bảo vệ cây trồng Ngày soạn:28/2/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 Tập viết: BÀI: HOÀ BÌNH, HÍ HOÁY, KHOẺ KHOẮN,.. I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khắn,...kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập 2 2. Kĩ năng : Rèn cho HS viết đúng các chữ trong bài theo mẫu chữ vở tập viết 1 tập 2 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. *Ghi chú: HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập 2 II.Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi chữ mẫu III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi 3 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Viết 1 số từ khó. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. Nhận xét giờ học 3 học sinh lên bảng viết, Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. Chấm bài tổ 2. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Hoà bình, khoẻ khoắn, hí hoáy,. HS tự phân tích. Học sinh nêu : Các con chữ đượ
Tài liệu đính kèm: