Giáo án Những bài học về Bác Hồ Lớp 2 - Tuần 19 đến 26

TUẦN 21

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’)

Bài 3: Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ

I.MỤC TIÊU

-Thấy được sự quan tâm của Bác Hồ đối với những người xung quanh.

- Thực hành, ứng dụng được bài học quan tậm đối với những người xung quanh trong cuộc sống của bản thân.

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1.KT bài cũ: Luôn giữ thói quen đúng giờ

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì? HS trả lời-Nhận xét

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ

b.Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ”

( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr10)

+ Vì sao cơ quan lại mua cho Bác chiếc lò sưởi điện?

+ Vì sao Bác nghĩ người gác dưới tầng 1 cần được sưởi ấm hơn?

+ Bác đđã làm gì để quan tâm tới người lính gác?

+ Bác đã nói gì với người lính gác?

Điều gì khiến em cảm động qua câu chuyện này?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Bài học mà em nhận được từ câu chuyện là gì?

 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

- GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân

- Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

- Vào mùa đông, nếu một người bạn học của em thiếu áo ấm, lạnh co ro bên cạnh, em sẽ làm gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Một bạn trong lớp chẳng may gặp khó khăn, em và các bạn trong lớp nên làm gì?

3. Củng cố, dặn dò:

- Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- HS trả lời cá nhân

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận câu hỏi

Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe

- HS trả lời

 

doc 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Những bài học về Bác Hồ Lớp 2 - Tuần 19 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 diện nhóm trình bày
-Tôn trọng công sức lao động của mọi người.
TUẦN 23
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’)
BÀI 5: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức
I. MỤC TIÊU
-Hiểu được tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ dành cho thiếu nhi trên toàn thế giới
- Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da. Chúng ta phải biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế.
- Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng. Thể hiện tính thân thiện hòa đồng với mọi người.
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
1.KT bài cũ: Bác Hồ là thế đấy
 - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? HS trả lời, nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức”
(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 18) 
+ Vì sao Bác lại đề nghị cho ô tô dừng lại?
+ Bác đã có những hành động àno đối với các cháu thiếu nhi Đức?
+Chi tiết nào cho chúng ta thấy Bác rất yêu và quan tâm tới các cháu thiếu nhi Đức?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 + Em học được gì qua câu chuyện trên?
 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
-GV phát phiếu học tập cho HS điền vào 
+ Điền chữ Đ vào ô trống trườc hành động em cho là đúng và S vào ô trống trườc hành động em cho là sai
º Tò mò đi theo trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài.
º Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu-ba
º Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến VN.
º Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể giúp đỡ các bạn
º Chỉ đường tận tình cho người nước ngoài khi họ cần sự giúp đỡ
- GV thu phiếu-sửa bài cho HS- Biểu dương ácc em làm đúng nhất
Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai
 GV hướng dẫn HS chơi ( Tài liệu trang 21)
3. Củng cố, dặn dò: 
 + Em học được gì qua câu chuyện trên?
Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS làm phiếu học tập
- Lớp nhận xét
Nộp phiếu
- HS thực hiện theo hướng dẫn và tham gia chơi
TUẦN 24
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’)
BÀI 6: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ
I. MỤC TIÊU
- Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu của Bác dành cho các anh hùng thương binh, liệt sĩ
- Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhân dân
- Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
1.KT bài cũ: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức
 + Em học được gì qua câu chuyện trên? HS trả lời, nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ
b.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22) 
+ Em ghi lại những từ thể hiện sự trân trọng, biết ơn của Bác Hồ đối với thương binh, liệt sĩ.
+ Bác đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn, trân trọng đối với thương binh, liệt sĩ?
+ Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý nghĩa của ngày đó?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình?
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
+Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, đã nghe về một người thương binh, liệt sĩ mà em biết.
+Kể những việc mà em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện sự biết ơn với các thương binh, liệt sĩ .
Hoạt động 4: GVHD cho HS thảo luận nhóm
- Nhóm cùng nhau xây dựng ý tưởng và vẽ 1 bức tranh tuyên truyền mọi người cùng nhớ ơn thương binh, liệt sĩ hoặc lên kế hoạch đi thăm 1 gia đìnhthương binh, liệt sĩ 
3. Củng cố, dặn dò: 
 + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình?
Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS chia làm 6 nhóm, thảo luận và thực hiện theo hướng dẫn. Đại diện nhóm báo cáo, trình bày bức tranh và giải thích ý tưởng của nhóm mình. Lớp nhận xét
- HS trả lời	
TUẦN 25
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’)
BÀI 7: Tấm lòng của Bác 
I. MỤC TIÊU
- Cảm nhận được tấm lòng đôn hậu, yêu thương đồng bào của Bác Hồ
- Hiểu được sự quan tâm chu đáo đến từng người xung quanh mình của Bác
- Hình thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo gương Bác: luôn luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
1.KT bài cũ: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ
 + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình? HS trả lời, nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Tấm lòng của Bác 
b.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác ”(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 25) 
+ Bác đã dặn dò anh hùng quân đội Hồ Thị Bi như thế nào trong những ngày các anh hùng, dũng sĩ miền Nam ra thăm miền Bắc? Câu nói đó thể hiện tình cảm của bác như thế nào với các anh hùng chiến sĩ?
GV cho HS làm trên bảng phụ:
+Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp
Cột A
Cột B
Bác hỏi thăm chú Đỉnh
Bác sẽ vào thăm quê hương của chú
Bác nói với chú Vai
Về việc chú bị sốt ra sao
+ Cảm xúc của các chiến sĩ miền Nam như thế nào khi nhận được tình cảm yêu thương của Bác?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 + TC: Ai nhanh nhất? GV hướng dẫn học sinh thực hiện chơi
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
+Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?
+ Em hãy kể 1 câu chuyện về tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau của những người cùng làng, xóm, phố nơi em sinh sống
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm
+ Xây dựng kế hoạch phong trào “ Lá lành đùm lá rách” theo gợi ý. GV hướng dẫn học sinh làm trên bảng nhóm theo mẫu 
Tên phong trào
ND công việc thực hiện
Số lượng người tham gia
Ý nghĩa phong trào
Mẫu: Phong trào áo ấm tặng bạn miền núi
Quyên góp áo cũ tặng bạn miền núi
Học sinh trướng/lớp
Giúp đỡ, chia sẻ, thể hiện tình yêu thương đùm bọc với các bạn vùng khó
Chọn kế hoạch hay nhất, phù hợp nhất để cùng nhau thực hiện
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
HS làm trên bảng phụ
HS trả lời cá nhân
HS chơi theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét
-HS chia làm 6 nhóm, thảo luận
và thực hiện theo hướng dẫn
-Đại diện nhóm báo cáo, trình bày và giải thích ý tưởng của nhóm mình. Lớp nhận xét
- HS trả lời
TUẦN 26
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’)
BÀI 8: Giản dị, hòa mình với nhân dân 
I. MỤC TIÊU
- Cảm nhận được những phẩm chất cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hòa mình với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nước.
- Thấy đượcsự sống giản dị, hòa đồng đã làm nên vẻ đẹp của Bác Hồ, đã làm nên sức mạnh của Việt Nam, trở thành niềm tự hào của người Việt Nam.
- Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: s giản dị, hòa đồng
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
1.KT bài cũ: Tấm lòng của Bác 
+Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?HS trả lời, nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giản dị, hòa mình với nhân dân 
b.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Đọc hiểu
GV kể lại câu chuyện “Giản dị, hòa mình với nhân dân ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 29) 
*Treo BP: + Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác Hồ là người như thế nào? a) Là nhân vật của thời đại
 b) Là nhân vật kì lạ của thời đại
 c) Là nhân vật nổi tiếng của thời đại
2. Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “ giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?
a)Địa vị càng cao, Bác càng sống giản dị, trong sạch
b) Bác từ chối sự sùng bái cá nhân
c) Bác kính gì, yêu trẻ, ghét tiền của
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Các em hãy tìm 2 từ thể hiện được vẻ đẹp của bác qua câu chuyện.
 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
- Em hãy nêu biểu hiện của lối sống giản dị trong ăn mặc, trong nói năng
- Em hãy nêu biểu hiện của lối sống hòa đồng trong quan hệ với bạn bè, trong quan hệ với hàng xóm, xóm phố.
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm
Vì sao không nên sống tách mình khỏi tập thể?
3. Củng cố, dặn dò: 
. Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “ giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?
Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- GV cho HS làm trên 
bảng phụ
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
-HS chia làm 4 nhóm,
 mỗi nhóm thảo luận và 
ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo,
 trình bày 
Lớp nhận xét
-HS thảo luận nhóm 2, 
mỗi nhóm thảo luận và
 ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo,
 trình bày; Lớp nhận xét
HS trả lời
TUẦN 27
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’)
BÀI 9: Các dân tộc phải đoàn kết 
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được tình cảm yêu thương của Bác với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên .
- Hiểu thế nào là đoàn kết và ý nghĩa của đoàn kết trong cuộc sống. Phê phán những việc làm ảnh hưởng không tốt đến tình đoàn kết
- Thực hiện lối sống: đoàn kết, thân ái giúp đỡ mọi người
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
1.KT bài cũ: Giản dị, hòa mình với nhân dân 
+ Vì sao không nên sống tách mình khỏi tập thể? HS trả lời, nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Các dân tộc phải đoàn kết 
b.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Các dân tộc phải đoàn kết ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 32) 
+ Trả lờicâu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Bác hoan nghênh các dân tộc
 a) Đến dự đông đủ- b) Khởi nghĩa cùng một lúc
c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đoàn kết
2. Lời Bác nói với đồng bào các dân tộc về đất nước VN:
a) Việt Nam có Quốc hội, Chính phủ chung
b) VN là nước chung của người Kinh, người Thượng.
c) Các dân tộc tự lực, tự cường
d) Các dân tộc đoàn kết
3. Bác kêu gọi đồng bào dân tộc làm gì để chống kẻ thù xâm lược:
a) Gia nhập Việt Minh để cứu quốc
b)Đoàn kết với người Kinh để tiếp tục làm công việc của Việt Minh.
4. Các em hãy thi xem ai tìm nhanh được một từ thể hiện ý nghĩa câu chuyện.
 Hoạt động 2: Thực hành- ứng dụng
1. Em hay nêu các biểu hiện về tình đoàn kết trong nhóm của các bạn trong lớp em
2.Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì ?
3. Nối ý mà em cho là đúng nhất:
Đoàn kết
Thành công trong công việc
Là sự gắn kết góp sức của nhiều người
Chia rẻ nhau không cần hợp tác
Công việc khó thành công
Phát huy được sức mạnh của tập thể
Giúp giải quyết công việc được dễ dàng hơn
- Cả lớp hát bài” Lớp chúng ta đoàn kết
3. Củng cố, dặn dò: Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì ?Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
GV cho HS làm trên phiếu học tập
- Lớp nhận xét
HS trả lời cá nhân
Lớp nhận xét
-HS trả lời cá nhân
Lớp nhận xét
HS trả lời
LỚP 4
TUẦN 19
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) 
Bài 1: Có trung thực, thật thà thì mới vui
I. MỤC TIÊU
- Thấy được Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật.Có nói sự thật mới mang đến niềm vui
- Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống
- GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
- GV kể lại đoạn đầu câu chuyện Có trung thực, thật thà thì mới vui ( Từ Một vị chỉ huy....thế đấy)
- Bác Hồ hỏi vị chỉ huy chiến trường về việc gì?
- Vị chỉ huy đã làm gì để trả lời câu hỏi của Bác?
và đã báo cáo như thế nào?
-Bác Hồ đã dặn thế nào?
Hoạt động 2:
- GV kể tiếp đoạn sau ( Từ Thỉnh thoảng....phải không?
- Trong đoạn này, Bác đã đi đâu và làm gì?
- Tại sao những người đi theo Bác vừa ngượng, vừa sợ?
- Bà con đang làm gì và họ trả lời Bác thế nào?
- Về đến nhà, Bác đã dạy điều gì?
- Qua câu chuyện trên, các em thấy Bác là người thế nào?
Kết luận: Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật . Có nói sự thật mới mang đến niềm vui
- GV cho HS thi đua kể lại câu chuyện
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Sự thật thà, trung thực có ích lợi như thế nào?
Nhận xét tiết học
- kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS lắng nghe
- Vì ta bị nhiều thương vong trong 1 trận đánh
- Về hỏi lại cấp dưới.
- Trinh sát chưa đầy đủ
- Làm gì cũng phải tận tâm, tận lực. Đi trinh sát mà qua loa, về báo cáo không đầy đủ, trung thực thì hậu quả thế đấy.
- HS lắng nghe
HS thảo luận 4 nhóm 
Đại diện nhóm trả lời. các nhóm khác bổ sung
HS nhắc lại
- HS thi kể lại từng đoạn chuyện- Kể toàn bộ câu chuyện
- HS trả lời 
TUẦN 20
 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) 
Bài 2: Việc chi tiêu của Bác Hồ
I. MỤC TIÊU
- Nhận thấy tình thương và trách nhiệm của Bác thông qua việc chi tiêu hàng ngày
- Trình bày được ý nghĩa của việc chi tiêu hợp lý
- Có ý thức chi tiêu hợp lý, có thể tự lập kế hoạch chi tiêu
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
Câu chuyện Việc chi tiêu của Bác Hồ viết trên bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. KT bài cũ: - Sự thật thà, trung thực có ích lợi như thế nào? 2 HS trả lời
2. Bài mới: Việc chi tiêu của Bác Hồ
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
- Treo bảng phụ
- GV cho học sinh đọc câu chuyện Việc chi tiêu của Bác Hồ 
- Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện việc chi tiêu hợp lý của Bác Hồ?
- Vì sao Bác luôn chi tiêu hợp lý?
.Hoạt động 2:
- Chi tiêu hợp lý là chi tiền vào những việc gì? không nên tiêu tiền vào những việc gì?
- Kể những việc em làm thể hiện việc chi tiêu hợp lý
- Em hãy ghi chép lại việc chi tiêu của mình vào bảng thống kê.
- Hằng ngày các em thường chi tiêu vào những việc gì?
* GV kết luận: Bác Hồ thường chi tiêu rất hợp lý trong mọi lúc, mọi nơi, trong mọi công việc vì Bác nghĩ rằng không nên lãng phí vì chung quanh chúng ta còn rất nhiều người thiếu thốn, khó khăn cần được giúp đỡ. Sự chi tiêu hợp lý của Bác thể hiện lòng thương người, thương đời của Bác.
- 3. Củng cố, dặn dò: - Chi tiêu như thế nào là hợp lý? Tại sao phải chi tiêu hợp lý?
- Nhận xét tiết học
HS đọc 
- dùng quần áo cũ mặc bên trong áo quần tây để chống lạnh, cưỡi ngựa, lội bộ khi đi công tác, tổ chức tang lễ tránh tốn kém....
- Vì xung quanh mình còn nhiều người thiếu thốn, khó khăn
- Hoạt động nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
HS lắng nghe, nhắc lại
TUẦN 21
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) 
Bài 3: Dùng đủ thì thôi
I. MỤC TIÊU
- Nhận thức được về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ
- Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm
- Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1. KT bài cũ: - Chi tiêu như thế nào là hợp lý? Tại sao phải chi tiêu hợp lý? 2 HS trả lời
2. Bài mới: Dùng đủ thì thôi
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
-GV đọc tài liệu
(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/11)
- Khi nước VNDCCH mới thành lập, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân tiết kiệm thông qua những việc gì?
- Bác nói thế nào khi cơ quan đề nghị sắm cho Bác quần áo mới?
.Hoạt động 2:
-GV đọc đoạn : Trước đó....chúng ta
(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/12)
-Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác đã nhắc nhở điều gì?
.Hoạt động 3: GV chia HS làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu:
Nhóm 1:- Bác Hồ luôn nhắc mọi người tiết kiệm và bản thân mình cũng luôn nêu gương tiết kiệm. Theo em đó là đó là đức tính gì?
Nhóm 2:- Em hãy nêu một vài việc làm tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày của em.
Nhóm 3: Hãy kể những việc em nên làm và không nên làm để thực hành tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày
Kết luận: Bác Hồ luôn luôn tiết kiệm thời gian và tiền bạc trong sinh hoạt cũng như trong mọi công việc.
 3. Củng cố, dặn dò: - Người biết cách tiết kiệm cuộc sống như thế nào?
- Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
-HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
- Hoạt động nhóm \
- Học sinh thảo luận nhóm, ghi vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
HS lắng nghe, nhắc lại
TUẦN 22
 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) 
 Bài 4: Thời gian quý báu lắm
I. MỤC TIÊU
- Nhận thức được sự quý trọng thời gian của Bác Hồ
- Trình bày được ý nghĩa của thời gian. cách sắp xếp công việc hợp lý
- Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1. KT bài cũ: Người biết cách tiết kiệm cuộc sống như thế nào? 2 HS trả lời
2. Bài mới: Thời gian quý báu lắm
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
-GV đọc câu chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/15)
- Bác đã chỉ cho người đi họp chậm thấy chậm 10 phút có tác hại như thế nào?
- Để không làm mất thời gian của người chờ đợi mình đến họp, Bác đã làm gì ngay cả khi trời mưa gió?
- Theo Bác, vì sao thời gian lại quý báu như thế?
.Hoạt động 2:
-Tìm và nhắc lại một câu nói của Bác hay một câu văn trong bài này mà em thích để các bạn cùng nghe, trao đổi, bình luận.
- Em sử dụng thời gian hàng ngày vào những việc gì?
- Theo em, việc sử dụng thời gian của mình đã hợp lý chưa?
-Em hiểu như thế nào về việc có ích và việc mình thích làm?
Hoạt động 3: Trò chơi: Thời gian có ích với ta
HDHS chơi như tài liệu trang 17.
Kết luận: Bác Hồ luôn luôn biết quý trọng thời gian, tiết kiệm thời gian trong sinh hoạt cũng như trong mọi công việc.
 3. Củng cố, dặn dò: - Người biết quý thời gian là người như thế nào?
- Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
-HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân
HS tham gia chơi theo nhóm
HS lắng nghe, nhắc lại
TUẦN 23
 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) 
Bài 5: Nhớ Ơn Thầy Cô theo gương Bác Hồ
I. MỤC TIÊU
- Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học.
- Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của thầy cô giáo.
- Biết ơn thầy, cô giáo
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1. KT bài cũ::- Tại sao phải quý trọng thời gian? 2 HS trả lời
2. Bài mới: Nhớ ơn thầy cô theo gương Bác Hồ
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/18)
- Đối với những người làm nghề dạy học, Bác Hồ có những ý nghĩ và tình cảm như thế nào?
- Bác Hồ đã nghĩ gì về vai trò của các thầy cô giáo?
.Hoạt động 2:
GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi:
- Em hiểu thế nào về ý kiến của Bác Hồ: Những người thầy giáo tốt, dù không được thưởng huân chương nhưng vẫn là những người anh hùng?
Hoạt động 3: 
- Em hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo?
- Em hãy viết thư đến thầy, cô giáo nhân ngày 20/11.
Nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò: Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo?
 - Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS trả lời cá nhân
Hoạt động nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
Hoạt động cá nhân
- HS làm trên giấy nháp
-Vài HS đọc cho cả lớp nghe
TUẦN 24
 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) 
Bài 6: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ 
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh
- Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống
- Biết cách ứng xử họp lý troing một số tình huống
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1. KT bài cũ: Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo? 2 HS trả lời
2. Bài mới: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 21)
- Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được Bác nhắc nhở điều gì?
- Khi có khách, bác dặn các chú cần vụ sắp xếp bàn ăn như thế nào?
- Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì?
- Tối đến, chú bảo vệ hỏi Bác điều gì?
- Bác trả lời như thế nào?
- Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ chứng tỏ điều gì?
.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm
- Các em hãy thảo luận xem khi ngồi ăn cơm với mọi người cần phải học những gì để mình các cách ăn cơm lịch sự?
Hoạt động 3: GV gọi HS trả lời cá nhân
- Bữa cơm gia đình em có gì giống và khác với câu chuyện?
- Sau khi đọc câu chuyện, em dự định sẽ điều chỉnh cách ăn cơm cùng mọi người như thế nào?
Nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự?
- Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS trả lời cá nhân
-Ai biết làm thì nhắc nhở cho người mới đến
- Ngon mắt và tiện lấy
-Đừng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_nhung_bai_hoc_ve_Bac_Ho_lop_4.doc