I Mục tiêu :
- Giúp học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.
II/Chuẩn bị :
-GV: một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên,
cắm trại).
-HS: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
III. Lên lớp:
ẽ: * Lưu ý: Cách phác hoạ để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều, cân xứng. - Phác nét nhẹ trước để dễ tẩy. - Cho h/ s xem hình, gợi ý. - HD cách vẽ màu vào đường diềm (vẽ màu nền # màu họa tiết). - Chọn màu trong sáng, hài hòa. c/ Thực hành: Quan sát nhắc nhở các em. d/ Nhận xét, đánh giá: Nhận xét tiết học, khen h/ s có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố: Chúng ta vừa học bài gì? Qua bài học chúng ta học được điều gì? 5. Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc 1 số loại quả Nhắc tựa. - Giúp đồ vật được trang trí đẹp hơn. - Hình hoa được được sắp xếp xen kẽ, nhắc lại, lặp đi lặp lại, kéo dài thành đường diềm. - Vẽ đẹp, đều, màu sắc hài hoà. - Hình cánh hoa vẽ đối xứng. - Màu xanh, vàng, đỏ Quan sát tìm ra cách vẽ. Xem bài học sinh cũ. Vẽ bài. Nhận xét, tìm ra bài vẽ đẹp. NS: 22/8/08 MĨ THUẬT (T2) ND:25,27/8/08 Lớp : 4 VTM:VẼ HOA LÁ I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết về hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu hoặc theo ý thích. - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: -SGV, SGK, tranh ảnh một số loại hoa lá có hình dạng và màu sắc đẹp. - Một số bông hoa,cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ hoa lá trong bộ đồ dùng dạy học. - Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh: - Một số hoa lá thật hoặc ảnh. - SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, hộp màu, bút vẽ, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III/ Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. a, Quan sát, nhận xét - Cho học sinh xem tranh ảnh hoa lá thật. * Giới thiệu hoa hồng: - Hoa này là hoa gì? - Hoa này có hình dáng và đặc diểm như thế nào? - Hoa hồng có nhừng màu gì? * Giới thiệu hoa ngọc lan? - Hoa này là hoa gì? - Hoa này có hình dáng và đặc điểm như thế nào? - Hoa ngọc lan có màu gì? - So sánh lá hoa hồng và hoa ngọc lan. b. Cách vẽ hoa lá: - Quan sát kĩ hoa lá. - Ước lượng khunh hình chung. - Ước lượng tỉ lệ và vẽ các nét chính của hoa, lá. - Chỉnh sửa cho giống mẫu. - Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa lá. - Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. c. Thực hành: - Giới thiệu bài vẽ học sinh cũ. - Hướng dẫn các em thực hành. Nhận xét. d. Nhận xét, Đánh giá: Chọn một bài 3 mức độ. Khen những bài vẽ đẹp đúng. 4. củng cố: - Để tạo được các loại hoa đẹp chúng ta cần làm gì. - Nhận xét 5. Dặn dò :Quan sát các con vật . Lấy đồ dùng học tập. Nhắc tựa. - Học sinh quan sát hoa và trả lời câu hỏi. - Hoa hôøng, nằm trong khung hình chữ nhật, nhiều cánh. - Màu hồng, đỏ, trắng.. - Hoa ngọc lan nằm trong khung hình tròn. -Màu trắng , tím . - -Hoa hồng to hơn hoa ngọc lan . Quan sát bài học sinh trước. Nhận xét. Nhìn mẫu để vẽ . - Sắp xếp bố cục cho cân đối. - Vẽ trình tự theo hướng dẫn. Tìm bài vẽ đẹp. NS:22/8/08 ND:25,27/8/08 Lớp : 5 MĨ THUẬT (T2) VTT: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I/ Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược vai trò,ý nghĩa và màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. II/ Chuâûn bị: GV: SGK, SGV, một số đồ vật được trang trí. Một số bài trang trí hình cơ bản. (vuông, tròn, chử nhật, đường diềm có bài đẹp bài chưa đẹp) Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to. Màu, bảng pha màu. HS: SGK.Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS Nhận xét. 3. Bài mới: GT bài Ghi tựa. a. Quan sát nhận xét: - Có những màu vẽ nào trong bài trang trí? - Mỗi màu được vẽ ở hình nào? - Màu nền và màu hoạ tiết vẽ giống nhau hay khác nhau? - Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau hay không? - Trong một bài trang trí vẽ nhiều hay ít màu? - Vẽ màu ở bài trang trí ntn cho đẹp? b. Cách vẽ màu: - Dùng màu có nhiều sắc độ. Vẽ vào một hoạ tiết. - Chọn màu phù hợp phối màu cho hài hoà. - Biết sử dụng màu. Không sử dụng nhiều màu quá. - Những hoa tiết giống nhau vẽ cùng màu. - Vẽ màu đều theo qui luật xen kẽ nhắc lại của hoạ tiết. - Độ đậm nhạt màu nền và màu hoạ tiết khác nhau. c. Thực hành: - GT bài HS năm trước. - Quan tâm đến HS còn lúng túng- chú ý cách vẽ mãu HS. d. Nhận xét. đánh giá: - Nhận xét cụ thể những bài vẽ đẹp, chưa đẹp. Xếp loại. 4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 5. Dăïn dò:Sưu tầm bài trang trí đẹp. Quan sát về trường lớp của em. Lấy ĐD học tập. Nhắc tựa. - Quan sát màu trong các bài vẽ trang trí . - Kể tên các màu. - Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. Khác nhau. Khác nhau. Khác nhau . - Sử dụng khoảng 4 đến 5 màu. - Vẽ màu đều có đậm có nhạt, hài hoà rõ trọng tâm. HS quan sát. Đọc cách vẽ màu SGK. Xem và nhận xét. Vẽ màu vào bài. HS cùng GV nhận xét đánh giá sản phẩm . Người soạn Nguyễn Văn Thái Hiệu phó kí duyệt Điền Ngọc Thuỷ LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 Ngày dạy Khôí Tiết Tên bài dạy 1,3/9/08 1 3 Màu và vẽ màu vào hình đơn giản . 1,3/9/08 2 3 Vẽ lá cây . 1,4/9/08 3 3 Vẽ quả . 1,3/9/08 4 3 Vẽ tranh :Đề tài các con vật quen thuộc . 1,3/9/08 5 3 Vẽ tranh :Đề tài trường em . NS:28/8/08 ND:1,3/9/08 MĨ THUẬT (T3) Lớp : 1 MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I/Mục tiêu: Giúp h/ s nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam. - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. - Vẽ được màu kín hình, không hoặc ít ra ngoài hình vẽ. - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng màu. II. Chuẩn bị: Gv: Một số màu hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam. Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp màu, quần áo, hoa quả. Bài vẽ của h/s năm trước. Học sinh: Vở, màu vẽ. III. Lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1' 2’ 30' 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ:Vẽ nét thẳng . Kiểm tra vài h/ s chưa hoàn thành ở tiết trước . Nhận xét. 3. Bài mới: Gt bài, ghi tựa. a/ Giới thiệu màu Giới thiệu 3 màu: đỏ, vàng, lam (H1) - Hãy kể tên các màu ở hình 1 Nhận xét - Kể tên các đồ vật có màu đỏ, lam, vàng * Kết luận: Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho đồ vật đẹp hơn. 3 màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính. * Nghỉ giữa tiết. b/ Thực hành. Vẽ màu vào hình đơn giản. Lá cờ Tổ quốc màu gì? Quả và dãy núi màu gì? Quả xanh, quả chín màu gì? * Hướng dẫn cách cầm bút vẽ màu. Theo dõi h/ s vẽ màu. Giúp các em hoàn thành sản phẩm. c/ Nhận xét, đánh giá: Bài nào đẹp? Bài nào chưa đẹp? Em thích bài nào nhất? 4. Củng cố: Để vẽ được moat bài vẽ trang trí đẹp chúng ta can vẽ màu như thế nào? Nhận xét. 5. Dặn dò: Quan sát mọi vật xung quanh, nêu màu. Chuẩn bị bài sau. HS chưa hoàn thành nộp bài cho GV kiểm tra . Nhắc tựa. Quan sát. Đỏ, vàng, lam. Nêu đồ vật ở tranh hoặc đồ vật hoa quả. Quan sát hình và vẽ màu. Nền đỏ, sao vàng. Xanh, vàng, tím. Xanh, đỏ. Vẽ màu. NS:28/8/08 MỸ THUẬT (T3) ND:1,3/8/08 Lớp :2 VTM: VẼ LÁ CÂY . I/ Mục tiêu: - Học sinh biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của 1 vài loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây. - Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây. Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ lá cây. Bài vẽ sẵn của học sinh cũ. Bộ đồ dùng dạy học. HS: Giấy vẽ hoặc vở vẽ. Một số lá cây. Bút chì, màu vẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a.Quan sát, nhận xét: Giới thiệu hình ảnh một số loại lá cây. ( Tranh ảnh hoặc lá thật ) - Nêu đặc điểm một vài loại lá cây. * Lá bưởi. * Lá hoa hồng: * Lá bàng: Kết luận: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau. b. Cách vẽ cái lá: - Giới thiệu hình minh hoạ( vẽ bảng) để học sinh thấy được cách vẽ cái lá. - Vẽ hình dáng chung của cái lá trước. - Nhìn mẫu vẽ các nét chio tiết cho giống chiếc lá. - Vẽ màu theo ý thích. * Các bước tiến hành vẽ cái lá: Giáo viên vẽ bảng và hướng dẫn. c. Thực hành: Giới thiệu một số bài vẽ của học sinh năm trước. Gợi ý học sinh làm bài. Vẽ vừa với phần giấy chuẩn bị. Vẽ hình dáng của chiếc lá. Vẽ màu theo ý thích và vẽ có đậm có nhạt. d. Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét về hình dáng và màu, bài vẽ rõ đặc điểm. - Chấm bài và xếp loại bài 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Quan sát hình dáng và màu sắc một vài loại cây. Sưu tầm tranh ảnh về cây Lấy đồ dùng học tập. Quan sát và nhận xét. Thấy vẻ đẹp và màu sắc, hình dáng và nêu tên các loại lá cây đó. Hình bầu dục thắt ở gần phía dưới lá. Lá to và gân lá so le, màu xanh. Lá nhỏ hơi tròn, một đầu hơi nhọn Hình bầu bầu, dưới to, trên nhỏ Quan sát nhận ra một số loại lá cây như lá bàng, lá bưởi Vẽ bài. Nộp bài. Nhận xét bài tìm ra bài vẽ đẹp em thích. NS:28/8/08 MĨ THUẬT (T3) ND:1,4/8/08 Lớp : 3 VẼ QUẢ I. Mục tiêu: - Học sinh phân biệt được màu sắc, hình dáng một số loại quả. - Biết cách vẽ và vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị một vài loại quả sẵn có ở địa phương. - Hình gợi ý cách vẽ quả. - Bài vẽ học sinh các lớp trước. Học sinh: - Mang theo quả hoặc tranh ảnh về quả. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Lên lớp: Tg Hoạt động GV Hoạt đôïng HS 1' 2’ 30' 1’ 1’ 1. Ổn định. 2. Bài cũ:Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm . Kiểm tra vài h/ s chưa hoàn thành .. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a/ Giới thiệu một vài loại qủa. - Nêu tên các loại quả. Đặc điểm hình dáng của từng quả: - Tỉ lệ chung và tỷ lệ từng bộ phận: - Màu sắc của các loại quả: b/ Cách vẽ qủa: - Đặt mẫu vẽ lên bảng. - HD học sinh cách vẽ: - Bước 1: So sánh ước lượng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy. - Bước 2: Vẽ phác hình quả. - Bước 3: Sửa hình cho giống mẫu. - Bước 4: vẽ màu theo ý thích. c/ Thực hành: Cho h/ s xem bài h/ s trước. Quan sát các em, giúp, động viên d/ Nhận xét, đánh giá: Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét. Khen một số bài vẽ đẹp. 4. Củng cố: Chúng ta can làm gì để có nhiều quả ngon? - Các loại quả có tác dụng gì đối với chúng ta? 5. Dặn dò: về nhà hoàn thành chuẩn bị bà sau. HS nộp bài cho GV kiểm tra . Nhắc tựa. Quả chuối, xoài, bí, mướp đắng. Quả chuối: dài, cong, hình dáng cân đối. Quả xoài: hình bầu dục, hình dáng tròn tròn, cân đối Lúc xanh: Lúc chín: Quan sát Quan sát kỹ trước khi vẽ. Vẽ cho cân đối. Vẽ so sánh hình cho giống mẫu. Vẽ màu. Nhận xét và xếp loại theo ý thích của mình. HS thực hành . HS nhận xét cùng GV . NS:28/8/08 MĨ THUẬT (T3) ND:1,3/9/08 Lớp :4 ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết về hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - Học sinh yêu thích con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: -SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật. - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh: - Tranh ảnh một số con vật. - SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, hộp màu, bút vẽ, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III/ Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ:Kiểm tra vài em chưa hoàn thành ở tiết trước . Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. a. Tìm chọn nội dung đề tài. Giới thiệu tranh con thỏ . - Con này tên là con gì? - Nó có hình dáng và màu sắc như thế nào? - Con thỏ có đặc điểm gì nổi bật? - Ngoài ra em còn biết thêm con vật nào nữa? Em hãy tả hình dáng và đặc điểm của chúng? - Em sẽ vẽ con vật nào? b. Cách vẽ con vật: - Treo tranh gợi ý cách vẽ: - vẽ phác hình dáng chung của con vật. - Vẽ các bộ phận chi tiết cho rõ đặc điểm. - Sửa chữa cho hoàn chỉnh và vẽ màu cho đẹp? - Để bức tranh vẽ thêm sinh động em cần những hình ảnh khác? c. Thực hành: - Giới thiệu bài vẽ học sinh cũ. - Hướng dẫn các em thực hành. Nhận xét. - Quan sát giúp các em hoàn thành bài. d. Nhận xét, đánh giá: - Chọn một bài 3 mức độ. - Khen những bài vẽ đẹp đúng. 4. Củng cố: - Để vẽ được một con vật đẹp chúng ta cần thực hiện qua những bước vẽ nào? - Nhận xét 5. Dặn dò: Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. HS nộp bài GV kiểm tra . Nhắc tựa. Học sinh quan sát hoa và trả lời . Con thỏ . Đầu tròn nhỏ, mình dài lông thưa, đuôi ngắn có 4 chân. Tai dài chạy nhanh. Nêu thêm các con vật mà em biết và tả hình dáng, đặc điểm của chúng. -Tuỳ HS trả lời . Quan sát và nhận xét. - Nhớ lại hình dáng đặc diểm của con vật. Suy nghĩ và sắp xếp cho cân đối. - Vẽ theo hướng dẫn và vẽ màu. Nhận xét tìm bài vẽ đẹp. NS:28/8/08 MĨ THUẬT (T3) ND:1,3/9/08 Lớp :5 ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu: - HS biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi trường. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, một số tranh ảnh về nhà trường. Tranh bộ ĐD dạy học. Bài vẽ về trường HS cũ. HS: SGK. Giấy, vở thực hành, chì, tẩy, màu. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS. 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ:Màu sắc trong trang trí . KT vài HS tiết trước chưa hoàn thành .. Nhận xét. 3. Bài mới: GT bài ghi tựa. a. Tìm chọn nội dung đề tài: GT tranh ảnh. Khung cảnh chung của trường? b. Cách vẽ tranh: GT cách vẽ: - Chọn các hình ảnh để vẽ tranh? - Vẽ những cảnh nào? - Có những hoạt động nào? - Sắp xếp những hình ảnh phụ, hình ảnh chính cho cân đối. - Vẽ rõ nội dung của hoạt động.(Hình dáng, tư thế, trang phục) - Vẽ màu theo ý thích có đậm,có nhạt. -Giới thiệu bài năm trước cho HS xem . c. Thực hành: Quan sát và hướng dẫn các em hoàn thành sản phẩm. d. Nhận xét, đánh giáø. Nhận xét nội dung, cách sắp xếp, vẽ màu. Xếp loại khen những HS có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học . 5.Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị tiết sau. HS nộp bài cho GV KT . Nhắc tựa. Quan sát nhớ lại hình ảnh về nhà trường. - Cổng trường, các dãy phòng học. - Cờ, cây cối, sân trường. - Các hoạt động diễn ra ở sân trường. (giờ ra chơi, lao động, lễ hội) Xem tranh. -Vẽ ngôi trường có cột cờ ,cây cối -HS vui chơi , học bài -HS xembài vẽ của HS năm trước . -HS vẽ . Tìm ra bài đẹp nhận xét. GVBM Nguyễn Văn Thái Hiệu phó kí duyệt. Điền Ngọc Thuỷ LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4 NS:5/9/08 MĨ THUẬT (T4) ND:8,10/9/08 Lớp: 1 VẼ HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình tam giác. - Biết cách vẽ hình tam giác. - Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự trong thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Gv: một số hình vẽ có dạng hình tam giác (H1,2,3), cái êke, cái khăn quàng. H/s: Vở tập vẽ, bút chì đen, chì, sáp màu. III. Lên lớp: TG TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3' 2’ 30' 30’ 1’ 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ:Màu và vẽ màu vào hình đơn giản Kiểm tra vài h/s chưa hoàn thành tiệt trứoc. Nhận xét. 3. Bài mới:Vẽ hình tam giác . Giới thiệu bài, ghi tựa. a/ Giới thiệu hình tam giác (H1,b4) Tranh vẽ những đồ vật nào? Hình 3: nêu tên các hình vẽ Kết luận: Có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác. b/ Cách vẽ hình tam giác: Vẽ hình tam giác như thế nào? GV vẽ bảng. Vẽ từng nét 2 nét từ trên xuống, nét từ trái sang phải (vẽ theo chiều mũi tên). Vẽ bảng một số hình tam giác khác nhau. * Nghỉ giữa tiết. c/ Thực hành: HD các em tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước, có thể vẽ hai, ba thuyền buồm to,nhỏ khác nhau. Chú ý: mỗi buồm một màu khác nhau, màu thuyền khác màu buồm, vẽ màu mặt trời, mây. Quan sát các em. d/ Nhận xét, đánh giá: Tuyên dương, động viên các em. 4. Củng cố: Từ hình tam giác chúng ta có thể vẽ đượcnhững hình nào? Nhận xét. 5. Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài vẽ nét cong . HS mang vở GV nhận xét Nhắc tựa. Quan sát. Vẽ cái nón, Êke, hình mái nhà. Cánh buồm, dãy núi, con cá. HS quan sát Vẽ bài, vẽ thêm mây, cá, nước, cây.. Vẽ màu. Hoàn thành bài vẽ. Nộp trưng bày sản phẩm. Nhận xét bài. Vẽ cá ,núi ,thuyền buồm NS:5/9/08 MĨ THUẬT (T4) ND:8,10/9/08 Lớp :2 VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I/ Mục tiêu: Nhận biết một số loại cây trong vườn. -Vẽđược tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích. -Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng. II/ Chuẩn bị: -GV: Một số tranh ảnh vể các loại cây. Hình hướng dẫn cách vẽ. Bài HS năm trước. -HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, chì màu, sáp màu, màu nước. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ:Vẽ lá cây . Kiểm tra vài HS chưa hoàn thành tiết trước. Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tựa: a. Tìm chọn nội dung đề tài: GT tranh ảnh, đặt câu hỏi: - Trong tranh ảnh này có những cây gì? - Em hãy kể tên những loại cây mà em biết? Tên cây? Hình dáng? Đặc điểm? - Trong vườn có nhiều loại cây, cây có hoa, cây có quả. b. Cách vẽ tranh: Gợi ý tranh: - Vẽ hình dáng một số loại cây khác nhau. Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây thêm sinh động.: Như hoa, quả, bướm, mây - Vẽ màu theo ý thích. c. Thực hành: - Nhắc HS vẽ vườn cây vừa với phần giấy đã chuẩn bị. - Vẽ màu vào vườn cây theo ý thích. d. Nhận xét,đánh giá. Chọn một vài bài vẽ đẹp đánh giá bố cục, Cách vẽ bài. 4. Củng cố: Vẽ vườn cây chúng ta cần vẽ những hình ảnh nào? Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Quan sát hình dáng màu sắc một số con vật. Sưu tầm tranh ảnh các con vật HS nộp bài cho GV kiểm tra. Quan sát và trả lời câu hỏi. Cây xoài, cây nhãn, cây xoài Quan sát bài của HS năm trước. Nhận xét. Nhớ lại hình dáng màu sắc một số cây định vẽ. Vẽ bài vườn cây . Tìm ra bài vẽ đẹp mà em thích. Vẽ nhiều cây . Cùng nhậ xét với GV . NS:5/9/08 MĨ THUẬT (T4) ND:8,11/9/08 Lớp :3 ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM. I. Mục tiêu: - Học sinh biết tìm, chọn nội dung phù hợp. - Vẽ được tranh về đầ tài trường em. - Học sinh thêm yêu mến trường lớp. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm tranh về trường học. - Tranh về các đề tài khác. Hình gợi ý cách vẽ tranh. Học sinh: - Sưu tầm tranh về trường học. - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. III. Lên lớp: Tg Hoạt động GV Hoạt đôïng HS 1' 2' 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ:Vẽ quả Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành ơ tiết trước . Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, giới thiệu tựa. a/ Tìm chọn nội dung đề tài. Giới thiệu tranh. - Đề tài trường học có thể vẽ những gì? - Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính. - Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào cho rõ nội dung? b/ Cách vẽ tranh: - Chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình. - Chọn hình ảnh chính phụ sao cho cân đối. - Vẽ màu theo ý thích. -Giới thiệu bài năm trước cho HS xem . c/ Thực hành: Quan sát, nhắc nhở cách sắp xếp mảng chính, phụ, vẽ màu phù hợp. - Giúp đỡ các em còn lúng túng. d/ Nhận xét, đánh giá: Gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại một số bài vẽ. Khen những em vẽ đẹp. 4. Củng cố: Chúng ta vừa học bài gì? Qua bài học em cần phải làm gì để ngôi trường chúng ta thêm đẹp? 5. Dặn dò:Hoàn thành bài, chuẩn bị bài saunặn hoặc vẽ xé dán con vật . HS nộp bài c
Tài liệu đính kèm: