I. MỤC TIÊU
- Biết cách nặn các hình có khối.
- Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật, . và tạo dáng theo ý thích.
* Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
- Bộ ĐDDH, đất nặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần 21 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2010 Môn : Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng : Đề tài tự chọn KTKN : 139 SGK : 66 I. MỤC TIÊU - Biết cách nặn các hình có khối. - Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật, ... và tạo dáng theo ý thích. * Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Bộ ĐDDH, đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới * Giới thiệu : Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn. Hoạt động 1 : Quan sát - nhận xét - Giới thiệu các hình minh hoạt ở SGK, bộ ĐDDH để HS thấy được sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn. - Từ xa xưa các nghệ nhân đã sáng tạo ra nhiều loại tượng từ gỗ, đá, gốm, đất nung, ... Ngày nay, các nghệ nhân ở các làng nghề làm ra nhiều sản phẩm có tính nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và cho khách du lịch với nhiều loại chất liệu khác nhau, ... - đọc mục 1 - quan sát, nêu nhận xét. - quan sát tranh và nêu chất liệu tạo thành. Hoạt động 2 : Cách nặn - GV nhắc lại cách nặn và thao tác để HS quan sát. - Hướng dẫn HS không có đất nặn xé dán. - đọc mục 2 - nêu cách nặn Hoạt động 3 : Thực hành - GV quan sát, giúp đỡ những HS lúng túng. - HS thực hành cá nhân Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá - Chọn một số sản phẩm trưng bài để đánh giá : + Hình nặn (có đặc điểm gì ?) + Tạo dáng (có sinh động không ?) - Nhận xét - xếp loại. - nêu nhận xét - tự nhận xét sản phẩm của bản thân. IV. CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
Tài liệu đính kèm: