Giáo án Mỹ thuật lớp 3 học kỳ II

 - HS nhận biết nội dung đề tài bé và hoa

 - HS biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa

 - HS vẽ được một bức tranh về đề tài bé và hoa

II. Chuẩn bị:

 1. Sự chuẩn bị của giáo viên:

 - Tranh về đề tài bé và hoa

 - Phấn trắng, phấn màu

 - Một số hình ảnh bé và hoa khác nhau

 - Bài bài vẽ của HS năm trước

 2. Sự chuẩn bị của học sinh:

- Vở tập vẽ hoặc giấy A4

- Màu vẽ, bút chì, gôm, .

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 1. Ổn định lớp: (1')

 - Kiểm tra sĩ số lớp

 2. Kiểm tra bài cũ: (1')

 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

 3. Giới thiệu - dạy bài mới:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 2193Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật lớp 3 học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và chỉ vào một số bình đựng nước và đặt câu hỏi:
 + Bình đựng nước này có đặc điểm gì?
- GV nhận xét và đặt tiếp câu hỏi:
 + Bình đựng nước có mấy bộ phận?
 + Đó là những bộ phận nào?
- GV mời HS lên bảng xác định từng bộ phận của bình đựng nước.
- GV mời HS nhận xét 
- GV nhận xét xác định lại từng bộ phận của bình đựng nước 
- GV yêu cầu HS quan sát và đặt tiếp câu hỏi:
 + Chiều cao bằng mấy phần của chiều ngang bình đựng nước?
 + Bình đựng nước được làm bằng chất liệu gì?
 + Màu sắc của những bình đựng nước này như thế nào?
 + Bình đựng nước có được trang trí không?
- GV nhận xét và nhấn mạnh một số ý
Hoạt động 2 (25')
* Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV mời HS lên bảng sắp xếp lại quy trình cách vẽ của bài vẽ theo mẫu
- GV mời HS nhận xét và nhắc lại quy trình
- GV nhận xét và hướng dẫn từng bước vẽ qua đặt câu hỏi gợi ý và vẽ lên bảng
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
 + Khi đã quan sát mẫu rồi, chúng ta sẽ làm gì?
- GV nhận xét – nhấn mạnh và phác khung hình của cái bình lên bảng cho HS xem
 + Phác xong khung hình của bình đựng nước rồi chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét – nhấn mạnh và phân chia tỉ lệ cho HS xem
 + Tiếp đến ta sẽ sử dụng nét gì để phác hình?
- GV nhận xét – nhấn mạnh và phác hình cho HS xem
 + Dựa vào nét thẳng này chúng ta sẽ làm gì để có hình?
- GV nhận xét – nhấn mạnh và sử dụng nét cong vẽ chậm lên bảng cho HS xem
- GV cho HS xem một số bài vẽ sai bố cục và đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận ra bài vẽ sai
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại một số ý
Hoạt động 3 (16')
* Hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ hoặc giấy tập vẽ.
- GV đặt mẫu cho HS quan sát và thực hành theo nhóm 4
- GV nhắc nhở HS quan sát kĩ mẫu vẽ và vẽ theo mẫu trước mặt
- Khi HS thực hành, GV quan sát lớp, nhắc nhở HS cố gắng vẽ nhanh và đúng
- GV động viên, nhắc nhở HS làm bài.
- GV giúp đỡ một số HS vẽ còn lúng túng.
Hoạt động 4 (4')
* Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên bảng.
- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét bài vẽ về:
 + Hình vẽ có gần giống mẫu chưa?
 + Bố cục bài vẽ như thế nào?
 + Cách vẽ đậm nhạt ra sao?
- GV mời HS chọn ra bài mình thích và nêu lí do vì sao thích?
- GV cho HS nhận xét – bổ sung và đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS lắng nghe
 + Cái bình đựng nước
- HS lắng nghe
- HS đọc tên bài và quan sát
- HS chú ý quan sát và lắng nghe – trả lời
 + Hình dáng của những bình đựng nước này khác nhau
 + Có dạng hình trụ
- HS lắng nghe và quan sát
- HS trả lời theo quan sát
- HS lắng nghe và trả lời
- HS trả lời theo quan sát
- HS trả lời theo hiểu biết
- HS lên xác định từng bộ phận
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và quan sát
- HS quan sát và lắng nghe – trả lời
- HS trả lời theo quan sát
- HS trả lời 
 + Có rất nhiều màu
 + Có trang trí
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS lên bảng sắp xếp lại quy trình
- HS nhận xét và nhắc lại quy trình
- HS lắng nghe và chú ý
- HS lắng nghe và trả lời
 + Ước lượng tỉ lệ và phác khung của bình đựng nước
- HS lắng nghe – ghi nhớ và quan sát tham khảo
 + Phân chia tỉ lệ từng bộ phận của bình
- HS lắng nghe và ghi nhớ - quan sát tham khảo
 + Sử dụng nét thẳng để phác hình
- HS lắng nghe và quan sát tham khảo
 + Dùng nét cong để vẽ và chỉnh sửa hình
- HS lắng nghe và chú ý quan sát tham khảo
- HS chú ý quan sát và lắng nghe câu hỏi – chọn ra bài vẽ sai
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS lấy vở tập vẽ hoặc giấy vẽ ra.
- HS chú ý quan sát mẫu
- HS lắng nghe và tập trung thực hành.
- HS tập trung làm bài.
- HS chú ý quan sát.
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS chọn bài mình thích và trả lời theo cảm nhận
- HS chú ý quan sát – lắng nghe và ghi nhớ rút kinh nghiệm cho mình
- HS lắng nghe.
4. Củng cố: (3’)
 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình vẽ theo mẫu
- HS nhắc lại theo trí nhớ:
- GV mời HS nhận xét và bổ sung
- HS nhận xét bổ sung	
- GV nhận xét – tóm lại
5. Dặn dò: (1')
 - Chuẩn bị bài sau:
 + Tập quan sát phong cảnh xung
 + Xem và tìm hiểu bài 34: Tập vẽ tranh: Đề tài phong cảnh thiên nhiên 
 + Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ,....
o0o..
Môn: Mĩ thuật – Lớp 3
BÀI 33: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
 (Tiết PPCT: 33)
Ngày dạy : 24/04/2012 : Lớp 3A
 26/04/2012 : Lớp 3D,3E
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu nội dung của các bức tranh
 - HS có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc
II. Chuẩn bị:
 1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
	 - Tập tranh thiếu nhi Việt Nam và tập tranh thiếu nhi thế giới
 - Phiếu bài tập
 2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, gôm, bút lông, .
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sin
 3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
 + Hôm nay, lớp chúng ta sẽ đươck tìm hiểu về vẻ đẹp của hai bức tranh do các bạn thiếu nhi thế giới vẽ. Đó là hai bức tranh có tên là gì?
- GV nhận xét và dẫn vào bài
- GV mời HS đọc lại tựa bài và GV ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động 1
* Hướng dẫn HS xem tranh:
- GV chia lớp thành sáu nhóm, những nhóm mang số chảng có nhiệm vụ tìm hiểu về bức tranh Mẹ tôi của Xvét-taBa-la-nô-va, những nhóm mang số lẻ thì tìm hiểu bức tranh Cùng giã gạo của Xa-rau-giuTheePxôngKrao.
- GV phát phiếu bài tập cho HS thảo luận trong 20 phút
 * Nội dung phiếu bài tập bức tranh Mẹ tôi: 
 + Trong tranh có những hình ảnh gì?
 + Hình ảnh nào vẽ nổi bật nhất?
 + Tình cảm của mẹ đối với em bé như thế nào?
 + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
 + Em có cảm nhận gì về nội dung của bức tranh?
 * Nội dung bức tranh “Cùng giã gạo” của Xaraugui Thê Pxông Krao.
 + Tranh vẽ cảnh gì?
 + Các dáng của những người giã gạo giống nhau không?
 + Hình ảnh chính trong tranh là gì?
 + Trong tranh còn có hình ảnh nào khác?
 + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
 + Em thích nhất màu nào trong tranh?
 + Nêu cảm nhận của em về bức tranh
- GV mời HS đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình về bức tranh Mẹ tôi
- GV mời nhóm khác nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung từng bức tranh Mẹ tôi:
 + Đề tài về mẹ luôn được các nghệ sĩ cũng như các hoạ sĩ luôn nhắc đến người mẹ luôn mang đến cho con cái những điều hạnh phúc nhất, tình cảm của mẹ đối với con cái là tình cảm bao la không kể hết được. Đất nước Ca-dắc-xtan ở vùng Trung Á có khí hậu lạnh về màu đông, nóng khô về mùa hè. Đó là quê hương của bạn Xvét-ta Balanôva. Dù ở đâu các em luôn nhận được tình cảm yêu thương nồng ấm của mẹ
- GV mời HS đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình về bức tranh Cùng giã gạo
- GV mời nhóm khác nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung từng bức tranh Cùng giã gạo
- GV nhấn mạnh lại:
 + Muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kĩ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời nêu ra những câu hỏi có liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình.
Hoạt động 2
* Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét tiết học:
 + Khen ngợi những HS chú ý và tích cực tìm hiểu bài
 + Nhắc nhở những HS chưa chú ý vào bài
 - GV nhận xét chung tiết học.
- HS lắng nghe và trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc lại tên bài và quan sát
- HS chia nhóm và lắng nghe
- HS các nhóm nhận phiếu bài tập
- HS nhận phiếu bài tập và tập trung thảo luận
- HS nhận phiếu bài tập và tập trung thảo luận
- HS đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm
- HS nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS tập trung lắng nghe và ghi nhớ
- HS đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm
- HS nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS tập trung lắng nghe
- HS tập trung lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
4. Củng cố: (4')
 - GV cho HS chơi trò chơi “ai tinh mắt”, GV mời đại diện bốn tổ, mỗi tổ 1 thành viên lên bảng tìm tranh của thiếu nhi quốc tế vẽ với thời gian là 1 phút, tổ nào tìm được nhiều sẽ chiến thắng
 - Khi thời gian kết thúc GV mời 1 HS nhận xét
 - GV nhận xét và tóm lại bài
5. Dặn dò: (1')
 - Tập quan sát và tìm hiểu vẻ đẹp cũng như nội dung của một số tranh của các bạn thiếu nhi quốc tế và thiếu nhi Việt Nam
 - Chuẩn bị bài sau:	
 + Xem và tìm hiểu bài 34: Tâp vẽ tranh: Đề tài mùa hè
 + Vở tập vẽ, giấy A4, bút chì, gôm, màu vẽ, 
o0o
Môn: Mĩ thuật – Lớp 4
BÀI 33: TẬP VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG NGÀY HÈ
(Tiết PPCT: 33)
Ngày dạy : 24/04/2012 : Lớp 4A,4B
 26/04/2012 : Lớp 4E
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu nội dung đề tài về mùa hè
 - HS biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè
 - HS vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè
II. Chuẩn bị:
 1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
	 - Tranh về đề tài vui chơi trong mùa hè
 - Hình minh họa cách vẽ
 - Một số bài vẽ của HS năm trước
 2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ
- Bút chì, gôm, màu vẽ,
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp: (1')
 - Kiểm tra sĩ số lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: (2')
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
 3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài :
 + Hôm nay, lớp mình cùng nhau tìm hiểu thêm một đề tài rất gần gũi với các em đó là đề tài vui chơi trong ngày hè. Ta vào bài học hôm nay
- GV mời HS đọc lại tên bài và GV ghi tên bài lên bảng
Hoạt động 1
* Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài:
- GV cho HS xem một số tranh vẽ về đề tài mùa hè
- GV chỉ vào từng tranh và đặt câu hỏi gợi ý:
 + Trong tranh vẽ cảnh gì?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
 + Đâu là hình ảnh phụ trong tranh?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh
- GV đặt tiếp câu hỏi:
 + Khi hè đến em có được đi chơi không?
 + Em nhớ nhất là lần đi chơi nào?
- GV nhận xét và hỏi tiếp:
 + Các em thường tổ chức chơi những trò chơi nào khi hè đến?
 + Em hãy miêu tả lại những hình ảnh của trò chơi mà em đã vui chơi trong hè mà em thích
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại một số hoạt động vui chơi trong hè
Hoạt động 2
* Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
- GV mời HS lên sắp xếp lại quy trình cách vẽ tranh theo đề tài
- GV mời HS nhận xét và nhắc lại quy trình
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại quy trình
- GV đặt câu hỏi kết hợp hình minh họa hướng dẫn HS cách vẽ
 + Bây giờ, ta sẽ chọn nội dung của đề tài là chúng em vui chơi trong công viên
 + Khi đã chọn được nội dung mình thích, các em sẽ lựa chọn hình ảnh chính và hình ảnh phụ cho nội dung mình chọn
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
 + Đã lựa chọn được hình ảnh chính và phụ rồi, các em sẽ làm gì cho cân đối với tờ giấy vẽ?
- GV nhận xét – nhấn mạnh và treo bước minh họa thứ nhất lên bảng cho HS xem
 + Khi đã sắp xếp các hình mảng chính phụ cho cân đối với giấy vẽ rồi, các em có nhiệm vụ làm gì?
- GV nhận xét – nhấn mạnh và treo bước minh họa thứ 2 lên cho HS xem 
 + Bây giờ, tranh đã có hình ảnh chính và hình ảnh phụ rồi, nhưng tranh vẫn chưa sinh động theo các em sẽ vẽ thêm gì vào tranh?
- GV nhận xét – nhấn mạnh và treo bước thứ 3 lên cho HS xem tham khảo 
 + Bức tranh đến giờ này đã được sinh động, hình vẽ rõ ràng, nhưng vẫn thấy trong tranh còn thiếu gì đó, em nào đã phát hiện ra là thiếu gì?
- GV nhận xét – nhấn mạnh và treo bức tranh đã tô màu hoàn chỉnh cho HS xem tham khảo
- GV cho HS xem thêm một số tranh của HS năm trước vẽ và chỉ ra cho HS biết bài vẽ sai bố cục và bài vẽ đúng bố cục
Hoạt động 3
* Hướng dẫn HS thực hành:
- GV cho HS làm bài theo tổ
- GV yêu cầu HS lấy đất nặn ra để thực hành
- GV yêu cầu HS chọn nội dung mình thích để vẽ
- Khi HS thực hành, GV quan sát lớp, nhắc nhở HS thực hành.
- GV đến từng HS gợi ý thêm trên bài của HS 
- GV giúp đỡ một số HS vẽ còn lúng túng.
Hoạt động 4
* Nhận xét, đánh giá:
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ, mối tổ chọn ra 2 bài để trưng bày
- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét – đánh giá về:
 + Bốc cục bài vẽ
 + Hình vẽ đã rõ nội dung tranh chưa?
 + Màu sắc có phù hợp với nội dung
- Yêu cầu HS chọn ra bài mình thích và nêu lí do vì sao thích?
- GV cho HS nhận xét – bổ sung và đánh giá
 - GV nhận xét chung tiết học.
- HS lắng nghe
- HS đọc tên bài và quan sát
- HS chú ý quan sát
- HS quan sát và lắng nghe – trả lời
- HS trả lời theo quan sát
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS trả lời
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và trả lời
- HS trả lời theo ý thích
- HS trả lời theo trí nhớ
- HS lắng nghe và trả lời
- HS trả lời theo hiểu biết của mình
- HS miêu tả theo trí nhớ
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS lên sắp xếp lại quy trình
- HS nhận xét và nhắc lại quy trình
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và trả lời – quan sát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và trả lời 
 + Phác các hình mảng cho cân đối với tờ giấy vẽ
- HS lắng nghe và chú ý quan sát
 + Vẽ hình ảnh chính và hình ảnh phụ vào các hình mảng 
- HS chú ý lắng nghe và quan sát – ghi nhớ
 + Vẽ thêm những chi tiết phụ vào cho tranh thêm sinh động
- HS lắng nghe và chú ý quan sát tham khảo
 + Thiếu màu
- HS lắng nghe và chú ý quan sát tham khảo
- HS tập trung quan sát – lắng nghe và rút kinh nghiệm 
- HS lấy dụng cụ ra chuẩn bị thực hành
- HS lắng nghe và tập trung thực hành
- HS tập trung thực hành
- Đại diện tổ lên trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS chọn bài mình thích
- HS chú ý lắng nghe – quan sát và rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình vẽ tranh theo đề tài
- HS nhắc lại 
- GV mời HS nhận xét và bổ sung
- HS nhận xét bổ sung	
- GV nhận xét – tóm lại.
5. Dặn dò: (1')
- Về nhà hoàn thành bài nếu em nào chưa hoàn thành
- Chuẩn bị bài sau:
 + Xem và tìm hiểu bài 34: Tập vẽ tranh: Đề tài tự do
 + Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì gôm, màu vẽ, 
.o0o
Môn: Mĩ thuật – Lớp 5
BÀI 33: VẼ TRANG TRÍ
 TẬP TRANG TRÍ LỀU TRẠI 
 HOẶC CỔNG TRẠI THIẾU NHI
(Tiết PPCT: 33)
Ngày dạy : 24/04/2012 : Lớp 5A,5B
 26/04/2012 : Lớp 5D
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu vai trò lều trại ý nghĩa của thiếu nhi
 - HS biết cách trang trí và trang trí được lều trại theo ý thích
II. Chuẩn bị:
 1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
 - Hình về lều trại, cổng trại 
 - Hình minh họa cách vẽ
 - Một số hình ảnh và họa tiết rời
 - Một số bài vẽ của học sinh năm trước
 2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- SGK và vở tập vẽ, giấy A4
- Bút chì, gôm, màu vẽ, .
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp: (1')
 - Kiểm tra sĩ số lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: (1')
 - Hát văn nghệ
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
 3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài (3')
 + Bài học hôm nay, lớp mình cùng nhau tìm hiểu cách trang trí cổng trại và liều trại. Ta vào bài học hôm nay
- GV mời HS đọc lại tên bài và GV ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động 1 (5')
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem một số tranh vẽ về các liều trại và cổng trại
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
 + Hội trại thường được trang trí vào những dịp nào?
 + Trại thường được cắm ở đâu?
 + Trại gồm có những phần chính nào?
 + Những vật liệu nào thường được dùng để dựng trại?
- GV nhận xét và nhấn mạnh
 + Trại thường được cắm vào những dịp lễ, tết hay những kì nghĩ hè, các trường tổ chức hội trại ở những nơi có cảnh đẹp như sân trường, công viên, bãi biển,... đây là một hình thức vui chơi bổ ích
 + Trại gồm có hai phần cơ bản:
 * Cổng trại: Cổng là bộ phận của trại, có thể được tạo bằng nhiều kiểu dáng khác nhau,... 
 * Lều trại: Là trung tâm của trại, nơi tổ chức các sinh hoạt chung.
- Khu vực ở phía ngoài trại cũng được bố trí hài hoà, phù hợp với không gian của trại. Vật liệu dùng để dụng trại như tre, nứa, lá, vải,...
Hoạt động 2 (6’)
* Hướng dẫn HS trang trí trại:
 a/ Trang trí cổng trại :
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS các bước trang trí:
 + Muốn trang trí cổng trại ta phải chọn hình dáng gì?
 + Về cách trang trí theo các em ta sẽ trang trí như thế nào?
- GV nhận xét và vẽ lên bảng cho HS tham khảo
 + Để bài cổng trại được đẹp các em sẽ làm gì?
- GV nhận xét và cho HS xem một số bài vẽ trang trí cổng trại cho HS tham khảo
 b/ Trang trí lều trại:
 + Bước đầu ta cần phải làm gì để có phần liều trại?
- GV nhận xét và treo hình minh họa cách vẽ liều trại đã chọn hình dáng cho HS xem tham khảo
- GV đặt tiếp câu hỏi:
 + Khi có hình dáng liều trại rồi, chúng ta sẽ làm gì để liều trại được đẹp?
- GV nhận xét và lấy họa tiết, hình ảnh trang trí cho liều trại để HS tham khảo
 + Để liều trại được sinh động và đẹp hơn ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét và nhấn mạnh – cho HS xem bài vẽ lều trại đã được tô màu hoàn chỉnh
- GV nhấn mạnh một số ý:
 + Các em không nên chọn quá nhiều hình ảnh để trang trí liều trại, cũng như màu sắc. Mà khi ta chọn hình ảnh, màu sắc để trang trí lều trại cần phải có trọng tâm rõ ràng
 + Khi trang trí cần phải chú ý đến các hình mảng, chữ,  cần phải được cân đối và hài hòa.
Hoạt động 3 (16’)
* Hướng dẫn HS thực hành:
- GV mời HS lấy dụng cụ học tập ra chuẩn bị thực hành
- GV nhắc nhở HS cách ngồi vẽ và một số điều cần lưu ý khi vẽ 
- GV chia lớp thành hai nhóm, một nhóm trang trí liều trại, một nhóm trang trí cổng trại
- GV nhắc nhở và động viên HS tập trung làm bài
- Khi HS thực hành GV quan sát lớp, đến từng HS gợi ý thêm dựa trên bài của HS
- GV giúp đỡ nhiều hơn với những HS vẽ bài còn lúng túng
Hoạt động 4 (4’)
* Nhận xét, đánh giá:
- GV cho HS trưng bày sản phẩm, mỗi nhóm 5 sản phẩm
- GV mời HS nhận xét bài theo:
 + Hình dáng của cổng trại hoặc liều trại
 + Cách sắp xếp bố cục và cách trang trí
 + Màu sắc
- GV mời HS chọn ra bài mình thích
- GV nhận xét – bổ sung và đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS lắng nghe
- HS đọc lại tên bài và quan sát
- HS tập trung quan sát
- HS lắng nghe và trả lời
- HS trả lời theo hiểu biết
- HS trả lời
 + Cổng trại và lều trại
 + Gỗ, tre, nứa,
- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe và quan sát
- HS chú ý lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe và trả lời
 + Hình dáng của cổng trại
 + Vẽ các hình trang trí cho cổng, tên đơn vị, khẩu hiệu, cờ hoa, 
- HS chú ý lắng nghe và quan sát tham khảo
 + Tô màu
- HS lắng nghe và quan sát tham khảo
 + Tạo dáng lều trại
- HS lắng nghe và quan sát tham khảo
- HS lắng nghe và trả lời
 + Vẽ hình trang trí ở mái lều, cửa lều
- HS lắng nghe và quan sát tham khảo
 + Tô màu
- HS lắng nghe và quan sát tham khảo
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS lấy dụng cụ chuẩn bị thực hành
- HS chú ý lắng nghe
- HS theo nhóm mình thích
- HS lắng nghe và tập trung thực hành
- HS đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS chọn bài mình thích
- HS tập trung quan sát và lắng nghe – rút kinh nghiệm cho mình
- HS lắng nghe
4. Củng cố: (3')
- GV cho HS chơi trò chơi “ ai nhanh hơn và thông minh hơn”, với thời gian 1 phút tận dụng những hình ảnh, họa tiết trên trong hộp trang trí cho cái liều trại trên bảng được đẹp, nhóm nào xong trước sẽ chiến thắng
- HS tham gia trò chơi – HS còn lại cổ vũ
- Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét – chọn ra bài mình thích
- GV nhận xét và đánh giá – tóm lại bài
5. Dặn dò: (1’)
 - Về nhà vẽ hoàn chỉnh bài nếu em nào chưa vẽ xong
 - Chuẩn bị bài sau:
 + Xem và tìm hiểu bài 34: Tâp vẽ tranh: Đề tài tự chọn
 + Chuẩn bị vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, gôm, giấy A4
.o0o..
Môn: Thủ công – Lớp 1
Bài : 
 Cắt dán và trang trí ngôi nhà
TCT : 33
Ngày dạy : 27/04/2012 : Lớp 1D
I.Mục tiêu:
 - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
 - Cắt ,dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
 II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài mẫu, .
- HS: Vở thủ công, giấy màu, kéo,
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu bài ghi bảng
T. GIAN
NỘI DUNG BÀI
PHƯƠNG PHÁP
5 - 7
phút
10 phút
 15 phút
5 phút
Hoạt động1: HD cắt dán hàng rào 
- GV dán bài mẫu lên bảng và hỏi:
+ Để cắt dán được hàng rào ta làm thế nào? ( Kẻ những đường thẳng cách đều nhau và cắt rời thành các nan giấy để tạo thành hàng rào 
-Định hướng sự chú ý của HS vào các bộ phận của hàng rào 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Hướng dẫn dán và trang trí ngôi nhà 
+Để dán ngơi nhà ta dán ta tiến hành thé nào? ( Dán thân nhà trước, mái nhà sau. Tiếp theo dán cửa sổ, cửa ra vào và dán hàng rào hai bên. 
- GV dán và hướng dẫn HS cách dán 
- Sắp xếp cho ngay ngắn. Cách bôi hồ mỏng 
 NGHỈ 5 PHÚT
Hoạt động 3 HS thực hành
 - GV yêu cầu HS bỏ giấy lên bàn tiến hành kẻ, cắt , dán ngôi nhà 
 HS thực hành – GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu kém để các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp.
*) Nhận xét đánh giá
- GV cho 1 số HS lên trưng bày sản phẩm
- GV cùng HS nhận xét đánh giá.
IV. Củng cố dặn dò	
-GV củng cố lại bài dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết sau 
- GV nhận xét giờ học ưu khuyết điểm.
Hỏi đáp
Thực hành
.............................o0o.............................
Thủ công – Lớp 2
ÔN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI
TCT: 33
Ngày dạy : 27/04/2012 : Lớp 2D
I. Mục tiêu :
- Ôn tập củng cố được kiến thức kĩ năng làm thủ công lớp 2. 
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học. 
II. Chuẩn bị :
 - Chuẩn bị các mẫu đồ chơi ở bài 14,15,16,17.
 - HS giấy màu, kéo, hồ ,dán 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ CÁC HỌC :
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- GV kiểm tra dụng cụ học tập 
3. Bài mới : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: (1’)
- Bài hôm nay các em thực hành làm đồ chơi , các đồ chơi đã học 
- GV ghi đầu bài lên bảng .
- Chương 3 làm đồ chơi gồm những đồ chơi gì?
Thực hành : (25’)
- GV tổ chức cho học sinh thực hành 
- HS thực hành làm đồ chơi theo ‏‎‎ý thích 
- Trong khi học sinh thực hành gv theo dõi và uốn nắn những hs yếu khi làm sản phẩm .
.
- HS nhắc lại tên bài .
- Gồm những đồ chơi:
- Làm dây xúc xích ,
- Làm đồng hồ đeo tay 
- Làm vòng đeo tay 
- Làm con bướm
- HS thực hành làm sản phẩm theo ý thích 
4. Củng cố - dặn dò : (3’)
- Nhận xét sản phẩm của học sinh.
- Nhận xét chung giờ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN PS TUAN 33 2012.doc