Giáo án Mỹ thuật lớp 1 - Từ Tuần 1 đến Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh

- Tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi.

- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: SGV, sưu tầm 1 số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại )

Học sinh: Vở vẽ, sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung đề tài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 3070Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật lớp 1 - Từ Tuần 1 đến Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khác nhau cho HS quan sát.
+ Kết luận: GV tóm tắt lại cách vẽ hình tam giác, cho HS nhắc lại các bước vẽ.
Cho HS xem bài vẽ đẹp của HS năm trước.
Nghỉ giữa tiết (5 phút)
Hoạt động 4: Thực hành: (18 phút)
- Nêu yêu cầu cho học sinh vẽ bài.
- Bao quát lớp cho các em ve, hướng dẫn thêm cho những em yếu.
Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (2 phút)
- Cho HS xem một số bài và nhận xét, xếp loại, GV bổ sung
- Khen ngợi một số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài, có bài vẽ tốt.
- Quan sát.
- 3 em nêu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Nắm cách vẽ.
- Vẽ một số đồ vật dạng hình tam giác
- Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét.
4 - Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Cho HS nhắc lại đầu bài học. 
- Chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
 Môn: Mĩ thuật
BÀI 5: VẼ NÉT CONG
Tuần: 5
Ngày dạy: 01-03/10/2012
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Nhận biết nét cong.
- Biết cách vẽ nét cong. 
- Tập vẽ hình có nét cong và tô màu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: SGV, sưu tầm 1 số đồ vật có dạng hình tròn, một vài hình vẽ có hình nét cong (cây, dòng sông, con vật). Những sản phẩm đẹp của HS lớp trước.
Học sinh: Vở vẽ, màu, bút chì, tẩy. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS tra lời. 
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) 
- Giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu các nét cong: (3 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết nét cong.
+ Cách tiến hành: 
- GV vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- GV gợi ý HS thấy các hình vẽ vừa quan sát được tạo ra từ các nét cong.
+ Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều đồ vật, các loại cây, quả có thể vẽ được nét cong.
Hoạt động 3: Cách vẽ: (3 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS Tập vẽ hình có nét cong và tô màu.
+ Cách tiến hành:
- GV vẽ lên bảng kết hợp hướng dẫn.
Cách vẽ nét cong.
Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong.
+ Kết luận: GV tóm tắt lại các bước vẽ các nét cong, cho HS nhắc lại, GV thống kê lại nội dung bài học.
Nghỉ giữa tiết (5 phút)
Hoạt động 4: Thực hành: (18 phút)
- GV gợi ý HS làm bài tập:Vẽ vừa phần giấy ở vở vẽ: vườn hoa, cây ăn quả, thuyền và biển, núi và biển.
- Động viên, nhắc nhở và bao quát lớp cho các em vẽ.
Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (2 phút)
- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá một số bài.
- GV tóm tắt bổ sung nhận xét của HS .
- Làm việc cá nhân, trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
Nắm cách vẽ
- Quan sát lắng nghe, nhắc lại.
- Thực hành vẽ vào vở vẽ.
- Theo dõi, nhận xét.
4 - Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Cho HS nhắc lại đầu bài học. 
- Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Quan sát hình dáng và màu sắc của hoa, quả.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
 Môn: Mĩ thuật
Bài 6: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ)
Ngày dạy: 8-10/10/2012
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn.
- Tập vẽ hoặc nặn quả có dạng tròn.
- Vệ sinh sạch sẽ nơi công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Vở vẽ, Sưu tầm một số tranh về các loại quả dạng tròn; một vài loại quả dạng tròn khác nhau để HS quan sát. Một số bài vẽ đẹp của HS năn trước. Hình hướng dẫn cách vẽ, phấn màu.
Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. 
Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) 
- Giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn.
+ Cách tiến hành: 
- GV cho HS quan sát, nhận xét các loại quả dạng tròn qua tranh và mẫu thực rồi hỏi:
- GV đặt câu hỏi để HS quan sát nhận xét: Tên quả, hình dáng, màu sắc,Ví dụ: quả cam, táo, bưởi, 
+ Kết luận: Mỗi loại quả đều có hình dạng và màu sắc khác nhau, đặc điểm của quả cũng khác nhau. Có loại có màu xanh, có loại có màu vàng, đỏ, tím, xanh lam, da cam
Hoạt động 3: Cách vẽ (nặn): (3 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS Tập vẽ hoặc nặn quả có dạng tròn.
 + Cách tiến hành:
- GV vẽ một số hình quả đơn giản minh họa trên bảng; một số quả dạng tròn để HS quan sát cách vẽ (nặn) theo các bước sau:
* Vẽ hình quả, vẽ chi tiết và vẽ màu sau. Vẽ bố cục (vẽ hình vừa với phần giấy).
* Nặn đất theo hình dáng quả, tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm của quả sau đó nặn chi tiết.
* Tô màu.
+ Kết luận: GV nhắc lại các bước vẽ để HS rõ hơn, cho HS nhắc lại – GV tóm tắt nội dung.
- Cho HS xem bài vẽ đẹp của HS lớp trước.
Nghỉ giữa tiết (5 phút)
Hoạt động 4: Thực hành: (18 phút)
- Gợi ý HS nhớ lại và vẽ theo các bước, động viên, nhắc nhở và bao quát lớp.
- Nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh sạch sẽ nơi ngồi sau khi nặn.
Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (2 phút)
- Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá và xếp loại.
- Khen ngợi động viên. 
- Theo dõi, trả lời.
- HS lắng nghe.
- Quan sát, nắm cách vẽ.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe, vẽ, nặn bài.
- Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét.
4 - Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Cho HS nhắc lại đầu bài học. 
- Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Môn: Mĩ thuật
BÀI 7: VẼ MÀU 
VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ) 
Ngày dạy: 15-17/10/2012
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết.
- Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả.
- Tô được màu vào quả theo ý thích.
- Yêu mến vẻ đẹp của các loại trái cây. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: SGV Sưu tầm một số quả có hình dạng, màu sắc khác nhau. Tranh ảnh về các loại hoa quả. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. 
Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động : (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời.
Bài mới: 
	Hoạt động của giáo viên	
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) 
- Giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét (3 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết.
+ Cách tiến hành: 
- GV giới thiệu cho HS thấy một số quả thật (xoài, cam, táo, bưởi, chuối) và đặt câu hỏi:
* Trong tranh gồm có những quả gì?
* Đặc điểm, hình dáng của quả.
* Quả có màu gì?
* Em có thích các loại quả không?
- Cho HS xem hình 1, 2 vở vẽ và nêu 1 số câu hỏi cho HS trả lời.
+ Kết luận: Yêu cầu HS nêu thêm một số quả.
Có nhiều loại quả có hình dáng với màu sắc phong phú.
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ màu (4 phút)
+ Mục tiêu: HS biết chọn màu để vẽ vào hình các quả.
 + Cách tiến hành:
* Bài vẽ màu: Vẽ màu quả cà, quả xoài hình 3 vở vẽ lớp 1.
- GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các loại quả và màu sắc của chúng.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình vẽ.
+ Kết luận: Đây là hình vẽ quả cà và quả xoài, có thể vẽ hình giống như các em thấy. (quả xanh hoặc quả chín)
* Bài xé dán: Hình 2 vở vẽ và gợi ý HS nhận ra quả gì, màu gì?
- GV hướng dẫn cách làm bài.
* Chọn màu: HS tự chọn giấy màu.
* Cách xé: HS ước lượng hình quả để xé giấy cho vừa.
* Dán hình: GV hướng dẫn cách bôi hình, đặt hình vào nền sau đó xoa nhẹ tay lên hình.
* Cách vẽ: Tương tự như bài trước.
- Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước.
Nghỉ giữa tiết (5 phút)
Hoạt động 4: Thực hành (18 phút)
- Gợi ý HS nhớ lại và vẽ theo các bước.
- GV động viên, nhắc nhở, bao quát lớp cho các em vẽ, khuyến khích HS chọn màu theo ý thích.
Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá (1 phút)
- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá một số bài.
- GV tóm tắt bổ sung nhận xét của HS .
- Cho HS tự xếp loại. Chỉ ra lỗi điển hình mà HS mắc phải.
- Khen ngợi một số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài, có bài vẽ tốt.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- Em rất thích các loại quả.
- HS lắng nghe, trả lời.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- Quan sát lắng nghe, trả lời.
- Quan sát, lắng nghe nắm cách làm.
- Lắng nghe, vẽ bài.
- Quan sát, lắng nghe, tìm bài vẽ đẹp, nhận xét.
4 - Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Cho HS nhắc lại đầu bài học. Nhắc nhở các em chưa hoàn thành về nhà vẽ cho hoàn thành.
- Chuẩn bị bài sau, Đồ dùng học tập. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Môn: Mĩ thuật
Bài 8: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
Tuần: 8
Ngày dạy: 22-24/10/2012
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: SGV, sưu tầm 1 số đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. 
Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ: (1 phút) GV nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) 
- Giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật (3 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được hình vuông, hình chữ nhật.
+ Cách tiến hành: 
* Giới thiệu 1 số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch lát nhà và gợi ý HS nhận ra:
- Đây là những đồ vật có hình gì?
- Hình chữ nhật có mấy cạnh?
- Hình vuông có mấy cạnh?
- Ngoài những đồ vật này ra em còn thấy những đồ vật nào nữa có dạng hình chữ nhật, hình vuông nữa?
* Cho HS xem hình minh họa trong vở vẽ và đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời.
+ Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều vật dạng hình chữ nhật và hình vuông. Ví dụ: cái bảng có dạng hình vuông, viên gạch lát nền nhà có dạng hình vuông.
Hoạt động 3: Cách vẽ: (3 phút)
+ Mục tiêu: HS biết cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
+ Cách tiến hành:
- Dùng hình gợi ý cách vẽ kết hợp vẽ lên bảng để hướng dẫn cách vẽ.
- Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước.
+ Kết luận : GV bổ sung thêm và củng cố lại các bước vẽ và yêu cầu HS nhắc lại.
Nghỉ giữa tiết (5 phút)
Hoạt động 4: Thực hành (18 phút)
- Nêu yêu cầu bài tập: vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ, lan can của 2 ngôi nhà.
- Bao quát lớp cho các em vẽ, khuyến khích HS vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá (2 phút)
- Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá, tự xếp loại 1 số bài.
- Tóm tắt bổ sung nhận xét của HS .
- Khen ngợi 1 số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài, có bài làm tốt. 
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- HS quan sát và trả lời
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- Quan sát, lắng nghe nắm các bước vẽ.
- Lắng nghe, vẽ bài.
- Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét.
4 - Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Cho HS nhắc lại đầu bài học. 
- Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập, sưu tầm tranh phong cảnh. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Môn: Mĩ thuật
Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH
Tuần: 9
Ngày dạy: 29-31/10/2012
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.
- Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: SGV, một số tranh phong cảnh (biển, đồng ruộng, phố phường) Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh trong vở vẽ lớp 1. 
Học sinh: Vở vẽ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập.
Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) 
- Giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu tranh: (4 phút)
+ Mục tiêu: Giúp các em nhận biết được tranh phong cảnh
+ Cách tiến hành: 
* GV giới thiệu tranh đã chuẩn bị cho HS quan sát rồi hỏi:
Tranh phong cảnh thường vẽ những gì?
Ngoài ra tranh phong cảnh còn vẽ thêm những gì?
Tranh phong cảnh có thể vẽ bằng chất liệu gì?
+ Kết luận: Tranh phong cảnh thường vẽ: nhà, cây, ao, hồ, đường làng, có thể vẽ thêm người, các con vật cho thêm phong phú.
Hoạt động 3: Xem tranh: (17 phút)
+ Mục tiêu: HS mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh, yêu thích tranh phong cảnh.
 + Cách tiến hành:
Tranh 1: Đêm hội – tranh của Võ Đức Hoàng Chương 10 tuổi. Tranh vẽ bằng màu nước.
* GV hướng dẫn HS xem tranh và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ những gì?
Màu sắc trong tranh như thế nào?
Em có nhận xét gì về tranh Đêm hội?
+ Kết luận: Tranh Đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui thể hiện đúng cảnh của đêm hội.
Nghỉ giữa tiết (5 phút)
Tranh 2: Chiều về – Tranh của bạn Hoàng Phong 9 tuổi.
* GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
- Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm.
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là Chiều về.
- Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Kết luận: Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn.
Kết luận chung: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau: cảnh nông thôn, cảnh đường phố, cảnh sông biển, núi rừng
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi một số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- Quan sát lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe, trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe, nhắc đầu bài vừa học.
4 - Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Cho HS nhắc lại đầu bài học. 
- Chuẩn bị bài sau, Đồ dùng học tập. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Môn: Mĩ thuật
Bài 10: VẼ QUẢ
 (quả dạng tròn)
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ)
Tuần: 10
Ngày dạy: 5-7/11/2012
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả dạng tròn.
- Tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích.
- Biết chăm sóc cây trái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: SGV, 1 số loại quả: bưởi, cam, xoài, táo Hình ảnh một số quả dạng tròn. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ quả dạng tròn.
Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Khởi động : Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. (1 phút)
 3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (2 phút) GV giới thiệu trực tiếp, ghi bảng đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) 
- Giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp một vài loại quả.
+ Cách tiến hành: 
- Giới thiệu tranh các loại quả cho HS quan sát và đặt câu hỏi: tên, hình, màu sắc.
- Yêu cầu HS tìm 1 số loại quả mà em biết:
- GV tóm tắt (dùng tranh hoặc vẽ lên bảng).
- Em cần làm gì để cây trái tươi tốt và có nhiều quả?
+ Kết luận: Xung quanh chúng ta có rất nhiều quả dạng hình tròn với nhiều màu phong phú.
Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS Tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích
+ Cách tiến hành: 
* Yêu cầu HS quan sát hình 2 vở vẽ.
* Hướng dẫn cách vẽ:
Vẽ hình bên ngoài trước.
Nhìn mẫu vẽ cho đúng.
Nhận xét màu sắc của quả.
+ Kết luận: GV bổ sung thêm.
Cho HS xem bài vẽ đẹp của HS năm trước.
Nghỉ giữa tiết (5 phút)
Hoạt động 4: Thực hành: (18 phút)
- GV bày mẫu: bày một số quả lên bàn để HS chọn mẫu vẽ; mỗi mẫu một quả loại có hình và màu đẹp.
- Yêu cầu vẽ vừa phần giấy. Vẽ màu theo ý thích.
- GV động viên, nhắc nhở, bao quát lớp cho các em vẽ.
Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút)
- GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá một số bài.
- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- Chăm sóc cây.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- Quan sát, lắng nghe nắm cách vẽ.
- Lắng nghe, vẽ bài.
- Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét.
4 - Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Cho HS nhắc lại đầu bài học. 
- Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại quả.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Môn: Mĩ thuật
Bài 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ
 Ở ĐƯỜNG DIỀM
Tuần: 11
Ngày dạy: 12-14/11/2012
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn ở đường diềm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen Bài vẽ đẹp của HS năm trước. Một vài hình vẽ đường diềm.
Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời – nhận xét. (1 phút)
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) 
- Giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm.
+ Cách tiến hành: 
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét (hình 1 vở vẽ) và trả lời câu hỏi:
Đường diềm này có những hình , màu gì?
Các hình sắp xếp như thế nào?
Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
+ Kết luận: GV tóm tắt và bổ sung thêm.
Hoạt động 3: Cách vẽ màu: (3 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ màu vào hình có sẵn ở đường diềm.
 + Cách tiến hành:
* Chọn màu: chọn màu theo ý thích.
* Cách vẽ: (dùng hình gợi ý kết hợp vẽ lên bảng để hướng dẫn cách vẽ).
Vẽ màu xen kẽ.
Vẽ màu hoa giống nhau.
Vẽ màu nền khác với màu hoa.
Không nên vẽ nhiều màu.
Không vẽ ra ngoài hình.
+ Kết luận: GV củng cố lại, bổ sung thêm.
 Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước.
Nghỉ giữa tiết (5 phút)
Hoạt động 4: Thực hành: (18 phút)
- Nêu yêu cầu cho HS vẽ bài.
- Gợi ý HS vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút)
- Hướng dẫn HS nhận xét, nhận xét tiết học.
- Khen ngợi 1 số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài, có bài vẽ tốt. 
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
- Quan sát, lắng nghe nắm cách vẽ.
- Lắng nghe, vẽ bài.
-Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét.
4 - Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Cho HS nhắc lại đầu bài học.
- Chuẩn bị bài sau, Đồ dùng học tập. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Môn: Mĩ thuật
Bài 12: VẼ TỰ DO
Tuần: 12
Ngày dạy: 19-21/11/2012
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docMĩ thuật lớp 1 tuan 1-15.doc