I. Mục tiêu
Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện các trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. KT bài cũ
B. Dạy bài mới
1, GT bài
2, Các hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV chốt kết quả đúng
* Hoạt động 2: Đóng vai
Bước 1: GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu trong đó có ghi một trạng thái: tức giận, lo lắng, sợ hãi, vui vẻ.
Bước 2: Trình diễn
Rút ra bài học
* Hoạt động 3: Làm việc theo SGK
- Gọi đai diện một số nhóm kể các loại thức ăn có hại cho cơ quan thần kinh
- Quán sát H1,.(T32)
- Đặt câu hỏi và TL; Các nhân vật trong hình đang làm việc có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh.
-Các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm diễn đạt trạng thái tâm lý ghi trong phiếu
- Các nhóm cử đại diện lên trình diễn
- 2 HS quan sát (T33) và TL
- Kể các chất mà cả người lớn và trẻ em cần tránh xa.
- Kể thêm về tác hại của ma tuý
Tự nhiên - xã hội Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu Sau bài học HS có khả năng: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. - Phát hiện các trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. - Kể tên một số thức ăn, đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh. II. Đồ dùng dạy học Các hình trong SGK III. Các hoạt động dạy học A. KT bài cũ B. Dạy bài mới 1, GT bài 2, Các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm * Bước 2: Làm việc cả lớp - GV chốt kết quả đúng * Hoạt động 2: Đóng vai Bước 1: GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu trong đó có ghi một trạng thái: tức giận, lo lắng, sợ hãi, vui vẻ. Bước 2: Trình diễn Rút ra bài học * Hoạt động 3: Làm việc theo SGK - Gọi đai diện một số nhóm kể các loại thức ăn có hại cho cơ quan thần kinh - Quán sát H1,...(T32) - Đặt câu hỏi và TL; Các nhân vật trong hình đang làm việc có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh. -Các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm diễn đạt trạng thái tâm lý ghi trong phiếu - Các nhóm cử đại diện lên trình diễn - 2 HS quan sát (T33) và TL - Kể các chất mà cả người lớn và trẻ em cần tránh xa. - Kể thêm về tác hại của ma tuý 3, Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Thực hiện vệ sinh cơ quan thần kinh Tự nhiên và xã hội Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs có khả năng: + Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. + Lập được thời gian biểu một cách hợp lý. + GD học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học: Các hình ảnh trong SGK III. Các hoạt động dạy học: A- KT bài cũ B- Dạy bài mới 1- Gt bài 2- Các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo cặp - Gv nêu các câu hỏi cho HS thảo luận ? Khi ngủ các cơ quan nào được nghỉ ngơi? ? Khi bạn ngủ ít cảm thấy ntn ngay sau đó? ? Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? ? Hằng ngày bạn đi ngủ và thừờng dậy vào mấy giờ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Gv nêu KL (SGK) * Hoạt động 2: Thực hành lập thời khoá biẻu cá nhân hàng ngày. Bước 1: Hướng dẫn cả lớp - Gv nêu: thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: + Thời gian: Gồm các buổi trong ngày và các giờ trong buổi. + Công việc cần làm của một người - Gv treo bảng khung thời khoá biểu Bước 2: Làm việc cá nhân Bước 3: Làm việc theo cặp Bước 4: Làm việc cả lớp - Gv cùng cả lớp góp ý, nhận xét * Hoạt động 3: Rút ra kết luận ? Tại sao ta cần lập thời khoá biểu - Gọi Hs đọc kết luận trong SGk 3- Củng cố, dặn dò Dặn học sinh lập thời khoá biểu và thực hiện theo thời khoá biểu - Hs thảo luận trong cặp - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày - 2 Hs điền mẫu vào bảng thời khoá biểu - Hs tự kẻ thời khoá biểu vào vở - Hs trao đổi, góp ý về thời khoá biểu của bạn - 1 số Hs đọc thời khoa biểu của mình trước lớp.
Tài liệu đính kèm: