Giáo án môn Tự nhiên xã hội 1 - Tuần 4, 5, 6

Tuần 6

Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2008

Tự nhiên xã hội: CHĂM SÓC BẢO VỆ RĂNG

I/Mục đích, yêu cầu: Giúp hs biết

-Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp.

-Chăm sóc răng đúng cách.

-Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.

II/Đồ dùng dạy học:

Gv:Tranh vẽ, bàn chải người lớn,trẻ em;Kem đánh răng, mô hình răng, muối ăn, giấy sạch, Sgk.

 

doc 13 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội 1 - Tuần 4, 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2008 
Tự nhiên xã hội: CHĂM SÓC BẢO VỆ RĂNG
I/Mục đích, yêu cầu: Giúp hs biết
-Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp.
-Chăm sóc răng đúng cách.
-Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II/Đồ dùng dạy học:
Gv:Tranh vẽ, bàn chải người lớn,trẻ em;Kem đánh răng, mô hình răng, muối ăn, giấy sạch, Sgk.
III/Các họat động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Ổn định:
II/Bài cũ:Cô đã dạy các em bài gì vừa rồi?
Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh thân thể?
III/Bài mới:
Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
*Mục tiêu: Biết thế nào là răng khoẻ, đẹp, thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc thiếu vệ sinh. 
* Tiến hành:
-Gv cho hai bạn quay mặt vào nhau lần lượt q sát từng người về hàm răng của nhau. Sau đó n xét xem răng của bạn như thế nào( trắng, đẹp hay bị sâu).
-GV cho HS q sát mô hình răng và giới thiệu cho HS biết :Hàm răng của em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa.Khi răng sữa bị hỏng hay đến tuổi thay răng sữa sẽ bị lung lay và rụng( khoảng 6 tuổi).Khi đó răng mới sẽ được mọc lên, chắc chắn hơn, còn được gọi là răng vĩnh viễn. Nếu răng vĩnh viễn bị sâu, bị rụng sẽ không mọc lại nữa. Vì vậy việc bảo vệ răng là rất quan trọng và cần thiết.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
-Mục tiêu: Học sinh biết nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng.
-Cách tiến hành:
-Các em quan sát hình ở trong SGK. Chỉ và nói việc làm của các bạn trong mỗi hình. Việc nào đúng, viêc nào sai? Tại sao?
-Nên đánh răng súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?
-Tại không ăn nhiều bánh, kẹo ngọt?
-Phải làm gì khi răng đau hoặc lung lay?
GVkết luận:Để bảo vệ răng các em nên đánh răng mỗi buổi sáng , sau khi ăn và trước khi đi ngủ, nên chải răng đúng cách, khám răng khi răng bị đau hoặc lung lay.Không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt, không cắn những vật cứng.
*Hoạt động 3:Trò chơi đóng vai: Tập làm nha sĩ
-Mục tiêu :Củng cố bài học
-Cách tiến hành :
-GV cho HS từng đôi lên đóng vai: một em làm nha sĩ, một em là HS đi khám răng
-GV gọi vài nhóm lên đóng vai
IV. Nhận xét – Dặn dò:
-GVNhận xét tiết học.
-Dặn dò : Chuẩn bị bàn chải tiết sau học bài: Thực hành đánh răng và rửa mặt.
- Hát.
- Giữ vệ sinh thân thể
- HS trả lời
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện lên nói cho cả lớp nghe và kết quả làm việc của nhóm.
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-HS trả lời
-Sau khi ngủ dậy sau khi ăn cơm, bánh kẹo.
- Dễ bị sâu răng
 -Báo ba mẹ xem giúp
-HS xung phong đóng vai
-Hs lớp theo dõi và chọn nhóm đóng vai hay nhất 
T 3333445 9 9887vhgcuufhg
= 
TUẦN 4
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
A/Mục đích: Giúp hs biết 
-Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
-Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
- PCTNTTdo vật sắc/nhọn:Không chọc ngoáy những vật sắc nhọn vào tai, mắtdễ gây tai nạn thương tích.Không cầm vật sắc nhọn chơi,chạy nhảy có thể gây thương tích cho mình hoặc cho bạn.
B/Đồ dùng dạy học: Các tranh vẽ vở bài tập.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Ổn định: HS hát
II/Bài cũ: Nhận biết các vật xung quanh
- Nhờ vào đâu mà ta nhận biết các vật xung quanh?
III/Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chúng ta nhìn được nhờ có mắt, nghe được các âm thanh nhờ có tai .Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn mắt và tai Hôm nay các em học bài “Bảo vệ mắt và tai”.
2. Hoạt động 1: Làm việc sách giáo khoa.(cả lớp)
*Mục tiêu: nhận ra việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ mắt.
*Tến hành:
Gv cho Hs quan sát tranh SGKvà nêu câu hỏi:
 - Tranh vẽ gì?
 - Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn trong tranh sẽ lấy tay che mắt việc làm đó đúng hay sai? Vì sao?
Gv hỏi tương tự các hình còn lại.
 - Muốn bảo vệ mắt em nên làm những việc gì và không nên làm những việc gì?
* Kết luận: Để bảo vệ mắt em nên lau mặt bằng khăn sạch, đọc sách nơi đủ ánh sáng , khám mắt định kì, không nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời, đọc sách quá xa, nhìn quá gần ti vi, dụi tay bẩn lên mắt
3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK. (nhóm đôi)
Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai.
 -Tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh : em hỏi , em trả lời:(Tổ 1 tranh 1, tổ 2 tranh 2, tổ 3 tranh 3, tổ 4 tranh )
 -Tranh 1vẽ hai bạn đang làm gì?
 -Tranh 2 việc làm đó đúng hay sai?Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau?
 Tranh 2 vẽ gì? Việc làm của bạn đó có tác dụng gì?
 Hình 3 vẽ gì?Khám tai để làm gì?
 -Tranh 4 vẽ các bạn đang làm gì?Nếu bạn ngồi gần đó bạn sẽ nói gì với người nghe nhạc?
-GV gọi các nhóm trình bày 
-GV hỏi để chốt ý :
-Việc làm nào đúng? -Việc làm nào sai?
*KLvà GDPCTNTT :Để bảo vệ tai em không nên ngoáy tai bằng những vật sắc nhon, tránh tiếng động, ồn quá to, nên khám tai khi bị đau tai.
4.Hoạt động 3: Đóng vai.
*Mục tiêu Tập ứng xử bảo vệ mắt và tai.
*Cách tiến hành:Cho HS thảo luận theo nhóm 6
 Tình huống 1: 
Hùng đi học về, thấy Tuấn (em trai của Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm băng hai chiếc que
 Tình huống 2:
 Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem đến một băng nhạc. Hai anh mở rất to. Nếu là Lan em làm gì?
Gv tuyên dương những nhóm ứng xử tốt.
*Kết luận chung và GDPCTNTT: Chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn mắt và tai.Không cầm vật sắc nhọn chơi, chạy nhảy có thể gây thương tích cho mình và cho bạn
IV/ Nhận xét – Dặn dò:
-Dặn dò:Về nhà quan sát trước các tranh vẽ bài: Vệ sinh thân thể.
-HS hát “Rửa mặt như mèo”
-HS trả lời:Nhờ mắt, tai, mũi, lưỡi, da
-Hs quan sát trả lời:
- Vẽ bạn đang che mắt.
- Đúng.Vì bạn đó muốn bảo vệ mắt
 -Học sinh trả lời
- ngoáy tai.
-Sai.Vì có thể làm cho tai bị tổn thương
-Bạn nhỏ nhảy làm cho nước ra khỏi tai, tai khỏi bị bệnh.
-Cô y tá đang khám cho một bạn.
-Bạn học bài.Hai bạn đang xem ti vi mở quá to.
Mở ti vi nhỏ lại để khỏi ảnh hưởng đến tai.
-HS nhận xét bổ sung
-Hs trả lời
-HS nghe
-Hs TL và chuẩn bị đóng vai.
-Đại diện lên đóng vai.
-Các nhóm ở tổ 1,2: 
-Các nhóm ở tổ 3,4
-HS nhận xét 
- HS lắng nghe.
TUẦN 5
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH THÂN THỂ
 A/ Mục đích: Giúp hs 
- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.
- Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- SDNLHQ: Giáo dục HS biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm trong việc thực hiện các công việc này ( VD: Khi tắm không để vòi hia sen chảy liên tục)
B/Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ; SGK; xà phòng; khăn mặt; bấm móng tay.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Ổn định:
II/Kiểm tra bài cũ: Vừa rồi các em học bài gì?
-Để bảo vệ mắt em cần làm gì?
-Để bảo vệ tai em cần làm gì? 
III/ Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: Để cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh ngoài việc bảo vệ mắt và tai mà các em cần phải giữ vệ sinh thân thể nữa.Điều đó các em sẽ biết qua bài học“Vệ sinh thân thể.”
2.Hoạt động 1: TL nhóm đôi.
* Mục tiêu: Tự liên hệ và những việc mỗi học sinh đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
* Cách tiến hành:Từng nhóm đôi trao đổi với nhau 
-Hãy nhớ lại mình đã làm gì hằng ngày để giữ sạch, thân thể, quần áo?
* Kết luận: Tắm rửa thường xuyên và thay,giặt quần áo sạch sẽ để giữ vệ sinh thân thể. 
3.Hoạt động 2:Làm việc với tranh SGK(Phóng to)
* Mục tiêu: Nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ
 * Cách tiến hành: Gv treo tranh và hỏi: 
- Tranh 1 vẽ gì?
 .Việc làm đó đúng hay sai? vì sao?
 .Việc đó nên làm không?
-Tranh 2 vẽ gì?
 . Bạn đó dùng những gì để tắm gội?
 . Khi tắm dùng nước gì để tắm?
 . Theo em nước sạch là nước gì?
 . Việc làm của em đó đúng hay sai?
-Tranh 3 vẽ gì?
 . Bạn dùng gì để gội đầu?
 . Theo em việc làm của bạn đó đúng hay sai?
-Tranh 4 vẽ gì?
 . Khi mặc áo quần thấy bẩn thì em phải làm gì?
 . Việc làm đúng hay sai?
-Hình 5 vẽ gì?
 . Các em tự mặc áo được chưa?
-Hình 6 vẽ gì?
 . Tuổi các còn nhỏ nên việc làm đó đúng hay sai?
* Kết luận : Các em thường xuyên tắm gội bằng nước sạch và xà phòng; thay quần áo, không nên tắm ở ao và bơi lội ở những chỗ nước không sạch
4.Hoạt động 3:Sinh hoạt nhóm đôi 
* Mục tiêu :HS biết cách giữ chân, tay sạch sẽ
* Tiến hành :
-Gv cho HS xem tranh và trao đổi theo cặp:
-Để giữ chân,tay sạch bạn trong tranh làm gì?
*GV kết luận:Để giữ cho chân, tay sạch các em phải rửa chân, mang giày (dép), cắt móng tay , rửa sạch tay,dùng nước sạch , khăn, xà phòng để rửa
5.Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào
* Tiến hành:
-GV nêu câu hỏi :
 . Em hãy nêu các việc làm khi tắm?
 . Việc gì nên làm? Việc gì không nên làm?
 . Nên rửa tay khi nào?
 . Nên rửa chân khi nào?
* Việc nên làm trước, việc nên làm sau khi tắm
- Kết luận :Thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ manh , tự tin học tập và làm việc tốt vậy các em phải tự giác làm vệ sinh cá nhân 
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò : Xem trước bài: “Chăm sóc và bảo vệ răng”.
-Hát “Khám tay”.
-Bảo vệ mắt và tai.
-học sinh trả lời
Hs đọc đề: Vệ sinh thân thể
-Hs làm việc theo cặp
-Hs:Để giữ thân thể quần áo em thường tắm gội, giặt quần áo.
-Hs bổ sung 
-HS nghe
-HS trả lời:
-Các bạn đang tắm dưới ao có trâu đang bơi lội
-Sai.Vì nước đó bẩn
-Không
-1 bạn đang tắm gội
 -Nước, xô, thau, xà phòng
 -Nước sạch.
 -Nước giếng,nước máy
 -Đúng
-Bạn đang gội đầu
 -Nước, xà phòng gội,thau.
 -Đúng
-Bạn thay quần áo cho mẹ giặt.
 -Thay ra nhờ mẹ giặt
 -Đúng
-1 bạn đang tự mặc áo
-1 bạn đang bơi
 -Sai
Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-HS trả lời:rửa chân, mang giày (dép), cắt móng tay , rửa sạch tay,dùng nước sạch , khăn,xà phòng để rửa
-HS trả lời
 -Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắm.Khi tắm dội nước , xát xà phòng, kì cọ .Tắm xong lau khô người, mặc quần áo 
 -Trước khi cầm thức ăn, sau khi đi đại tiện.
 -Trước khi mang giày , trước khi đi ngủ.
-HS nghe
TUẦN 6
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHĂM SÓC BẢO VỆ RĂNG
I/Mục đích, yêu cầu: Giúp hs biết
-Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp.
-Chăm sóc răng đúng cách.
-Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II/Đồ dùng dạy học:
Gv:Tranh vẽ, bàn chải người lớn,trẻ em;Kem đánh răng, mô hình răng, muối ăn, giấy sạch, Sgk.
III/Các họat động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
I/Ổn định:
II/Bài cũ:Cô đã dạy các em bài gì vừa rồi?
Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh thân thể?
III/Bài mới:
Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
*Mục tiêu: Biết thế nào là răng khoẻ, đẹp, thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc thiếu vệ sinh. 
* Tiến hành:
-Gv cho hai bạn quay mặt vào nhau lần lượt q sát từng người về hàm răng của nhau. Sau đó n xét xem răng của bạn như thế nào( trắng, đẹp hay bị sâu).
-GV cho HS q sát mô hình răng và giới thiệu cho HS biết :Hàm răng của em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa.Khi răng sữa bị hỏng hay đến tuổi thay răng sữa sẽ bị lung lay và rụng( khoảng 6 tuổi).Khi đó răng mới sẽ được mọc lên, chắc chắn hơn, còn được gọi là răng vĩnh viễn. Nếu răng vĩnh viễn bị sâu, bị rụng sẽ không mọc lại nữa. Vì vậy việc bảo vệ răng là rất quan trọng và cần thiết.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
-Mục tiêu: Học sinh biết nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng.
-Cách tiến hành:
-Các em quan sát hình ở trong SGK. Chỉ và nói việc làm của các bạn trong mỗi hình. Việc nào đúng, viêc nào sai? Tại sao?
-Nên đánh răng súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?
-Tại không ăn nhiều bánh, kẹo ngọt?
-Phải làm gì khi răng đau hoặc lung lay?
GVkết luận:Để bảo vệ răng các em nên đánh răng mỗi buổi sáng , sau khi ăn và trước khi đi ngủ, nên chải răng đúng cách, khám răng khi răng bị đau hoặc lung lay.Không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt, không cắn những vật cứng.
*Hoạt động 3:Trò chơi đóng vai: Tập làm nha sĩ
-Mục tiêu :Củng cố bài học
-Cách tiến hành :
-GV cho HS từng đôi lên đóng vai: một em làm nha sĩ, một em là HS đi khám răng
-GV gọi vài nhóm lên đóng vai
IV. Nhận xét – Dặn dò:
-GVNhận xét tiết học.
-Dặn dò : Chuẩn bị bàn chải tiết sau học bài: Thực hành đánh răng và rửa mặt.
-Hát.
-Giữ vệ sinh thân thể
- HS trả lời
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện lên nói cho cả lớp nghe và kết quả làm việc của nhóm.
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-HS trả lời
-Sau khi ngủ dậy sau khi ăn cơm, bánh kẹo.
- Dễ bị sâu răng
 -Báo ba mẹ xem giúp
-HS xung phong đóng vai
-Hs lớp theo dõi và chọn nhóm đóng vai hay nhất 
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 04
 Từ ngày 13/9 đến ngày 17/9 năm 2009
 Thứ
Buổi
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy
Hai
13/9
Sáng
Chào cờ
1
Chào cờ
Học vần
2
Bài 13: n – m
Học vần
3
Bài 13: n – m 
Âm nhạc
4
Mời bạn vui múa ca
Toán
5
Bằng nhau. Dấu =
Chiều
Toán (TC)
1
Luyện tập
Tự học (Học vần)
2
Học sinh tự học Học vần
Thể dục (TC)
3
Luyện tập
Ba
14/9
Sáng
Học vần
1
Bài 14: d – đ
Học vần
2
Bài 14: d – đ 
Thể dục 
3
Nhận biết các vật xung quanh
Toán
4
Luyện tập
5
Chiều
Tiếng Việt (TC)
1
Luyện tập
Đạo đức (TC)
2
Luyện tập
HĐTT
3
Ra sân múa hát
Tư
15/9
Sáng
Học vần
1
Bài 15: t – th
Học vần
2
Bài 15: t – th
Mỹ thuật
3
Vẽ hình tam giác
Đạo đức
4
Gọn gàng, sạch sẽ( tiết 2)
5
Chiều
Toán (TC)
1
Luyện tập
Âm nhạc ( TC)
2
Luyện tập
Thủ công ( TC)
3
Luyện tập
Năm
16/9
Sáng
Học vần
1
 Bài 16: Ôn tập
Học vần
2
 Bài 16: Ôn tập
Toán
3
Luyện tập chung
TNXH (TV)
4
lễ, cọ, bờ, hổ
5
Chiều
Tiếng Việt (TC)
1
Luyện tập
Mỹ thuật (TC)
2
Luyện tập
HĐTT
3
Ra sân múa hát
Sáu
17/9
Sáng
Toán
1
Số 6
Học vần (TV)
2
Mơ, do, ta, thơ
Học vần (TVXH)
3
Bảo vệ mắt và tai
Thủ công
4
Xé, dán hình vuông, hình tròn
5
Chiều
Tự học(Tập viết)
1
Học sinh tự học tập viết
THXH( TC)
2
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
3
Nhận xét cuối tuần
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 05
 Từ ngày 20/9 đến ngày 24/9 năm 2009
 Thứ
Buổi
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy
Hai
20/9
Sáng
Chào cờ
1
Chào cờ
Học vần
2
Bài 17: u – ư
Học vần
3
Bài 17: u – ư 
Âm nhạc
4
Quê hương tươi đẹp
Toán
5
Số 7
Chiều
Toán (TC)
1
Luyện tập
Tự học (Học vần)
2
Học sinh tự học Học vần
Thể dục (TC)
3
Luyện tập
Ba
21/9
Sáng
Học vần
1
Bài 18: x – ch
Học vần
2
Bài 18: x – ch 
Thể dục 
3
Nhận biết các vật xung quanh
Toán
4
Số 8
5
Chiều
Tiếng Việt (TC)
1
Luyện tập
Đạo đức (TC)
2
Luyện tập
HĐTT
3
Ra sân múa hát
Tư
22/9
Sáng
Học vần
1
Bài 19: s – r
Học vần
2
Bài 19: s – r
Mỹ thuật
3
Vẽ nét cong
Đạo đức
4
Giữ gìn sách, vở đồ dùng học tập ( tiết 1)
5
Chiều
Toán (TC)
1
Luyện tập
Âm nhạc ( TC)
2
Luyện tập
Thủ công ( TC)
3
Luyện tập
Năm
23/9
Sáng
Học vần
1
 Bài 20: k – kh
Học vần
2
 Bài 20: k – kh 
Toán
3
Số 9
TNXH (TV)
4
Vệ sinh thân thể
5
Chiều
Tiếng Việt (TC)
1
Luyện tập
Mỹ thuật (TC)
2
Luyện tập
HĐTT
3
Ra sân múa hát
Sáu
24/9
Sáng
Toán
1
Số 0
Học vần (TV)
2
Bài 21: Ôn tập 
Học vần (TVXH)
3
Bài 21: Ôn tập 
Thủ công
4
Xé, dán hình vuông, hình tròn( tiết 2)
5
Chiều
Tự học(Tập viết)
1
Học sinh tự học tập viết
THXH( TC)
2
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
3
Nhận xét cuối tuần
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 06
 Từ ngày 27/9 đến ngày 01/10 năm 2009
 Thứ
Buổi
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy
Hai
27/9
Sáng
Chào cờ
1
Chào cờ
Học vần
2
Bài 22: ph – nh
Học vần
3
Bài 22: ph – nh
Âm nhạc
4
Tìm bạn thân
Toán
5
Số 10
Chiều
Toán (TC)
1
Luyện tập
Tự học (Học vần)
2
Học sinh tự học Học vần
Thể dục (TC)
3
Luyện tập
Ba
28/9
Sáng
Học vần
1
Bài 23: g – gh
Học vần
2
Bài 23: g – gh
Thể dục 
3
Nhận biết các vật xung quanh
Toán
4
Luyện tập
5
Chiều
Tiếng Việt (TC)
1
Luyện tập
Đạo đức (TC)
2
Luyện tập
HĐTT
3
Ra sân múa hát
Tư
29/9
Sáng
Học vần
1
Bài 24: q – qu – gi
Học vần
2
Bài 24: q – qu – gi
Mỹ thuật
3
Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
Đạo đức
4
Giữ gìn sách, vở đồ dùng học tập( tiết 2)
5
Chiều
Toán (TC)
1
Luyện tập
Âm nhạc ( TC)
2
Luyện tập
Thủ công ( TC)
3
Luyện tập
Năm
30/9
Sáng
Học vần
1
 Bài 25: ng – ngh 
Học vần
2
 Bài 25: ng – ngh 
Toán
3
Luyện tập chung
TNXH (TV)
4
Chăm sóc và bảo vệ răng
5
Chiều
Tiếng Việt (TC)
1
Luyện tập
Mỹ thuật (TC)
2
Luyện tập
HĐTT
3
Ra sân múa hát
Sáu
01/10
Sáng
Toán
1
Luyện tập chung
Học vần (TV)
2
Bài 26: y – tr 
Học vần (TVXH)
3
Bài 26: y – tr 
Thủ công
4
Xé, dán hình quả cam
5
Chiều
Tự học(Tập viết)
1
Học sinh tự học tập viết
THXH( TC)
2
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
3
Nhận xét cuối tuần
==45557764433

Tài liệu đính kèm:

  • doctnxh.doc