Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 - Nguyễn Thị Huệ - Trường tiểu học Giao Lạc

 I/ MỤC TIÊU

 Sau bài học này HS biết:

- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.

- Biết kể một số bộ phận bên ngoài của cơ thể.

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong bài 1 SGK

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 GV giới thiệu bài học

1, Hoạt động 1: Quan sát tranh

 Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.

Cách tiến hành:

ã HS hoạt động theo cặp: HS làm việc theo hướng dẫn của GV.

ã Hoạt động cả lớp: HS xung phong kể tên các bộ phận của cơ thể.

 HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của cơ thể trên hình vẽ được phóng to.

 2, Hoạt động 2: Quan sát tranh

 Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể của chúng ta gồm ba phần là: đầu, mình và tay, chân.

 Cách tiến hành:

 * Làm việc theo nhóm nhỏ.

 - GVđưa ra chỉ dẫn.

 

doc 71 trang Người đăng honganh Lượt xem 1360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 - Nguyễn Thị Huệ - Trường tiểu học Giao Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cặp đôi
- Chia sẻ.
 IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Cỏc hỡnh ở bài 14 SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1, Kiểm tra bài cũ
 Con hãy kể tên những công việc hàng ngày con thường giúp đỡ bố mẹ?
 2, Bài mới
a, Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp.
b, Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 Mục tiêu: HS biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh.
 Bước 1: 
- GV yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh ở trang 30 và thảo luận theo một số cõu hỏi:
 + Chỉ và núi cỏc bạn trong mỗi hỡnh đang làm gỡ?
 + Dự kiến xem điều gỡ cú thể xảy ra với cỏc bạn trong mỗi hỡnh?...
- HS làm việc theo nhúm đụi.
 Bước 2: 
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- GV hỏi thờm: Khi dựng dao, kộo, cỏc đồ vật sắc nhọn chỳng ta cần phải làm gỡ để trỏnh đứt tay?
- HS trả lời, GV hướng dẫn HS rỳt ra kết luận:
 + Khi phải dựng dao hoặc những đồ dựng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để trỏnh đứt tay.
 + Những đồ dựng kể trờn cần để xa tầm tay cỏc em nhỏ.
 c, Hoạt động 2: Thảo luận nhúm
Mục đớch: HS biết cỏch phũng trỏnh một số tai nạn do lửa và một số chất gõy chỏy.
Cỏc bước tiến hành:
 Bước 1: 
+ GV yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh vẽ ở trang 31và trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Điều gỡ cú thể xảy ra trong cỏc cảnh trờn?
+ Nếu khụng may xảy ra con sẽ làm gỡ lỳc đú?
 Bước 2: 
- HS thảo luận nhúm và đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
- GV hướng dẫn HS rỳt ra kết luận (SGV)
3. Củng cố, dặn dũ
- GV cho HS chơi trũ chơi “Sắm vai”
Yờu cầu HS biết cỏch xử lớ một số tỡnh huống khi cú chỏy, cú người bị điện giật, bị bỏng, đứt tay.
+ GV cho mỗi nhúm đúng vai một tỡnh huống.
+ GV gọi một số nhúm lờn đúng vai.
+ GV cựng HS nhận xột.
- Về nhà cẩn thận khi sử dụng cỏc vật nhọn sắc.
 Duyệt ngày.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 15
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Bài 15: LỚP HỌC
I. MỤC TIấU
 Sau bài học giỳp HS biết: 
- Lớp học là nơi cỏc em đến học hằng ngày.
- Núi về cỏc thành viờn của lớp học và cỏc đồ dựng cú trong lớp học.
- Núi được tờn lớp, cụ giỏo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp.
- Kớnh trọng thầy cụ giỏo, đoàn kết với cỏc bạn và yờu quý lớp học của mỡnh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng làm chủ bản thân:
- Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sách đẹp.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì dể giữ lớp học sạch đẹp. 
- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bề bộn.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm
- Thực hành.
- Trình bày 1 phút.
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Cỏc đồ dựng cú trong lớp.
- Cỏc hỡnh SGK bài 15.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Chủ yếu
1, Kiểm tra bài cũ
Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay, chảy máu?
Kể tên một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy?
 2, Bài mới
a,Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 
 b, Hoạt động 1: Quan sỏt tranh và thảo luận nhúm
Mục đớch: Biết được lớp học cú cỏc thành viờn, cú cụ giỏo và cỏc đồ dựng cần thiết.
 Cỏc bước tiến hành:
- Bước 1: GV yờu cầu HS quan sỏt tranh SGK trang 32, 33 và thảo luận nhúm đụi dựa theo một số cõu hỏi GV gợi ý:
 + Trong lớp học cú những ai và những thứ gỡ?
 + Lớp học của chỳng ta gần giống với lớp học nào trong cỏc hỡnh đú?
 + Bạn thớch lớp học nào trong cỏc hỡnh đú? Tại sao?
- GV quan sỏt giỳp đỡ cỏc nhúm thảo luận.
- Bước 2: GV cho HS cỏc nhúm lờn trỡnh bày trước lớp.
GV hướng dẫn HS rỳt ra kết luận: Trong lớp học cú bàn ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ dựng, tranh ảnh,Việc trang bị cỏc thiết bị, đồ duựng dạy học phụ thuộc vào điều kiện từng trường.
 c, Hoạt động 2: Kể về lớp học của mỡnh
Mục đớch: HS giới thiệu được về lớp học của mỡnh.
Cỏc bước tiến hành: 
Bước 1: Quan sỏt lớp học của mỡnh và kể tờn lớp học của mỡnh cho bạn trong cặp cựng nghe.
Bước 2: GV gọi 2 đến 3 HS lờn kể trước lớp.
GV cựng HS nhận xột.
GV kết luận:
 + Cỏc con cần nhớ tờn lớp học của mỡnh, tờn trường của mỡnh.
 + Yờu quý lớp học của mỡnh vỡ đú là nơi cỏc con đến học hằng ngày với thầy cụ giỏo và cỏc bạn.
3, Củng cố, dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau.
 ..
 Duyệt ngày.
Tuần 16
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
 Bài 16: Hoạt động ở lớp
A- Mục tiêu:
 - Nắm được các hoạt động học tập ở lớp
 - Biết tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp
 - Biết giúp đỡ, chia xẻ với các bạn trong lớp.
- Có ý thức tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp
 B- Chuẩn bị:
 - Các hình ở bài 16 SGK, bút, giấy, màu vẽ
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
 Giờ trước chúng ta học bài gì ?
 Trong lớp học có những gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài:
+ Khởi động: Cho HS chơi 1 trò chơi (đọc, viết)
+ Mục đích: Tạo ra một không khí phấn khởi, sôi nổi trước khi vào bài và để gt bài mới
+ Cách chơi: HS đếm theo TT 1, 2, 1, 2 HS số 1 đóng vai đọc, HS số 2 đóng vai viết. GV hô "một" tất cả HS số 1 đứng lên cầm sách làm động tác như đọc GV hô "hai" tất cả HS số 2 cúi xuống làm động tác như viết.
2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục đích: HS giới thiệu được các hoạt động học tập và vui chơi ở lớp học, mỗi hoạt động được tổ chức khác nhau
+ Cách làm:
- GV nêu yêu cầu: Quan sát các hình ở bài 16 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong từng tranh GV làm gì ? HS làm gì ?
- Hoạt động nào được tổ chức trong lớp ? hoạt động nào được tổ chức ngoài trời trong mô hình đó ?
- Kể tên các hoạt động ở lớp ?
-GV gọi đại diện một số nhóm đứng lên trình bày .
GVKL: ở lớp học có nhiều các hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời .
3- Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
+ Mục đích: HS giơí thiệu các hoạt động ở lớp học của mình
+ Cách làm:
- GV nêu yêu cầu cho bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào khác ? Vì sao
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp
- Trong tất cả các hoạt động thì có hoạt động nào các em làm một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ?
GVKL: Trong bất kỳ hoạt động nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
4- Củng cố - dặn dò:
Vẽ tranh:
+ Mục đích: các em thể hiện được một hoạt động mà em thích.
+ Cách làm: - Nêu yêu cầu về một hoạt động của lớp mình mà em thích.
- GV chọn một số tranh vẽ đẹp để biểu dương.
- Nhận xét chung giờ học, khen các em làm việc tốt, tích cực tham gia các hoạt động của giờ học này.
 Duyệt ngày..
Tuần 17
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
 Bài 17: GIỮ GèN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP
A.MỤC ĐÍCH YấU CẦU
Giỳp hs biết:
 - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
 - Tỏc dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập.
 - Làm 1 số cụng việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: lau bảng, lau bàn, quột lớp, trang trớ lớp
 - Cú ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mỡnh sạch đẹp.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Dụng cụ; chổi, khẩu trang, khăn lau, hút rỏc, kộo, bỳt màu
Tranh vẽ SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em thường tham gia những hoạt động nào khi ở lớp học?
- Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
+ Cho cả lớp hát bài “ 1sợi rơm vàng”
- Trực nhật, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì? 
- Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học sạch đẹp”
2. Hoat động 1: Quan sát lớp học 
+ Mục đích: Học sinh nhận biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn. 
+ Cách làm: 
- Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì?
 -Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp các em nên làm gì để giữ sạch lớp học ?
- Các em hãy quan sát lớp mình hôm nay có đẹp không ?
- Gọi 1 số HS đứng lên nx việc giữ lớp học sạch đẹp.
+ GV khen ngợi những HS đã biết cách giữc gìn vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp học mất vệ sinh.
3. Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
+ Mục đích: HS biết giữ lớp học sạch đẹp.
+ Cách làm:
- GV chia nhóm và giao việc cho HS.
- Quan sát tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi:
- Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- GV gọi HS trả lời.
+ GV: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp & làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
4 Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
+ Mục đích: Biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp.
+ Cách làm:B1: GV làm mẫu.
- Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học.
- Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh.
B2: - GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi nhóm 2 đồ dùng và giao việc.
- Những đồ dùng này được dùng vào những việc gì ?
- Cách sử dụng từng loại ntn ?
GVkết luận: Phải biết sử dụng bộ đồ dùng hợp lý. Có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ sảy ra ?
- Hàng ngày chúng ta nên trực nhật như thế nào ?
 Duyệt ngày
Tuần 18
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Bài 18: Cuộc sống xung quanh
I- Mục tiêu:
 - Tìm hiểu 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của người dân địa phương và hiểu với mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ người khác
 - Biết được những hoạt động chính ở nông thôn 
 - Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển KNS hợp tác trong công việc.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Quan sát hiện trường/ tranh ảnh.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
 IV- Chuẩn bị:
- Bức tranh cánh đồng gặt lúa
V- Các hoạt động dạy – học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
- Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp ?
- GV nhận xét đánh giá.
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài 
 Gv cho HS quan sát tranh cánh đồng gặt lúa.
 Bức tranh vẽ cho em biết cuộc sống ở đâu?
2, Cho HS tham quan khu vực quanh trường
+ Mục đích : HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình
+ Cách làm:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nhận xét về quang cảnh trên đường 
- Nhà ở cây cối, ruộng vườn?
- Người dân địa phương sống bằng nghề gì ?
- Phổ biến nội quy:
( đi thẳng hàng; trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV) 
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
- Em đi tham quan có thích không ?
- Em nhìn thấy những gì?
 - Xã em tên là gì?
 - Hai beõn ủửụứng coự nhaứ ụỷ khoõng?
 - Chụù ụỷ ủaõu? Coự gaàn trửụứng khoõng?
 - Caõy coỏi hai ủửụứng coự nhieàu khoõng?
 - Coự cụ quan naứo xaõy gaàn ủửụứng khoõng?
 HS kể về những gì mình quan sát được.
 HS khác nghe và bổ sung.
 GV và kết luận.
 Xã mà các con ở là xã Giao Lạc , huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định.
 Người dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa, ngoài ra họ còn đi biển đánh bắt cá.
 Tuyên dương những HS quan sát tốt.
 3, Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
 .
 Duyệt ngày
	Tuần 19
Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011
Bài 19: Cuộc sống xung quanh(tiếp theo)
I. MUẽC TIEÂU:
 HS quan saựt vaứ noựi 1 soỏ neựt chớnh hoaùt ủoọng sinh soỏng cuỷa nhaõn daõn ủũa phửụng.
 Coự yự thửực gaộn boự, yeõu quyự queõ hửụng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển KNS hợp tác trong công việc.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Quan sát hiện trường/ tranh ảnh.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
IV. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 SGK, Tranh minh hoaù. 	 
V. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
 1. Oồn ủũnh toồ chửực:
 2. Kieồm tra baứi cuừ: GV neõu caõu hoỷi:	
 - Xã em ụỷ teõn gì?
 Bố mẹ em thường làm gì? 	
 - Nhaọn xeựt baứi cuừ.
3. Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi: Cuoọc soỏng xung quanh (TT)
Hẹ1: Hoaùt ủoọng nhoựm:
Muùc tieõu: HS noựi ủửụùc nhửừng neựt noồi baọt veà caực coõng vieọc saỷn xuaỏt, buoõn baựn.
Caựch tieỏn haứnh:	
Bửụực 1: Hoaùt ủoọng nhoựm
 - HS neõu ủửụùc: Daõn ụỷ ủaõy hay boỏ meù caực con laứm ngheà gỡ?
 - Boỏ meù nhaứ baùn haứng xoựm laứm ngheà gỡ?
 - Coự gioỏng ngheà cuỷa boỏ meù em khoõng?
Bửụực 2: Thaỷo luaọn chung
 - GV neõu yeõu caàu caõu hoỷi nhử bửụực 1 vaứ yeõu caàu HS traỷ lụứi
 - GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng ruựt ra keỏt luaọn.
Keỏt luaọn
Hẹ2: Hửụựng daón laứm vieọc theo nhoựm ụỷ SGK
Muùc tieõu: HS bieỏt phaõn tớch 2 bửực tranh SGK ủeồ nhaọn ra bửực tranh naứo veừ cuoọc soỏng noõng thoõn, bửực tranh naứo veừ cuoọc soỏng thaứnh phoỏ.
Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1:
 - Caực con quan saựt xem bửực tranh veừ gỡ?
GV hoỷi: Bửực tranh trang 38/39 veừ veà cuoọc soỏng ụỷ ủaõu?
 - Bửực tranh trang 40/41 veừ cuoọc soỏng ụỷ ủaõu?
 - GV ủửa 1 soỏ tranh HS vaứ GV ủaừ sửu taàm cho HS quan saựt.
GV ruựt ra keỏt luaọn
Hẹ3: Hẹ noỏi tieỏp
Cuỷng coỏ: Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
 - Yeõu cuoọc soỏng, yeõu queõ hửụng caực con phaỷi laứm gỡ?
Daởn doứ
ẹeồ queõ hửụng ngaứy caứng tửụi ủeùp caực con caàn phaỷi giửừ gỡn ủửụứng xá , nhaứ cửỷa, nụi coõng coọng luoõn xanh saùch ủeùp .
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 .............................................................................................
	 Duyệt ngày..............................
Tuần 20
Thứ ba ngày tháng 01 năm 2011
Bài 20: An toàn trên đường đi học
I. Mục tiêu :Giúp học sinh biết :
- Một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học 
- Quy định về đi bộ trên đường .
- Tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học .
- Đi bộ trên vỉa hè . 
- GDHS có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học.
- Kĩ năng quyết định: Nên hay không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học.
- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống trên đường đi học.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai xử lí tình huống.
- Trò chơi.
 IV. Đồ dùng dạy học 
Giáo viên : Hình trang 20 SGK, Các bìa xanh , đỏ , tím , vàng 
Học sinh : Sách TN - XH
V. các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Em đã làm gì giúp bố mẹ 
- GV nhận xét .
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: thảo luận tình huống 
 - Mục tiêu : HS biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học .
- Bước 1: Chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm 1 tình huống – SGK 
 Bước 2 : Trả lời câu hỏi :
- Điều gì có thể xaỷ ra ?
- Đã có khi nào em có hành động như vậy chưa ?
- Em sẽ khuyên các bạn trong mỗi tình huống đó như thế nào ?
Bước 3 : Đại diện nhóm trình bày 
 Keỏt luaọn: ẹeồ traựnh xaừy ra tai naùn treõn ủửụứng moùi ngửụứi phaỷi chaỏp haứnh nhửừng quy ủũnh veà An Toaứn Giao Thoõng.
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Mục tiêu : Biết quy định về đi bộ trên đường .
B1 : Trả lời câu hỏi 
- Đường ở tranh1 khác gì với tranh 2
- Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào trên đường ?
- Người đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào ?
 Keỏt luaọn: Khi ủi boọ treõn ủửụứng khoõng coự vổa heứ caàn ủi saựt leà ủửụứng veà beõn tay phaỷi, ủửụứng coự vổa heứ thỡ phaỷi ủi treõn vổa heứ
c. Hoạt động 3 : Trò chơi : đèn xanh , đèn đỏ 
* Mục tiêu : Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn giao thông 
- Bước 1 : Cho HS biết các quy tắc đèn hiệu .
- Bước 2 : Cho HS chơi .
- Bước 3 : Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại luật đèn hiệu .
Thực hiện trò chơi theo tổ , nhóm , cả lớp .
 3,Cuỷng coỏ:
Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
Con haừy neõu caực tớn hieọu khi gaởp ủeứn giao thoõng
- Daởn doứ: Caỷ lụựp thửùc hieọn toỏt noọi dung baứi hoùc hoõm nay.
 ............................................................................................... 
 Duyệt ngày ...........................
Tuần 21
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
ễN TẬP: XÃ HỘI
I.MỤC TIEU
Giỳp hs biết:
- Hệ thống húa cỏc kiến thức đó học về xó hội.
- Kể với bạn bố về gia đỡnh, lớp học và cuộc sống xung quanh.
- Yờu quý gia đỡnh, lớp học và nơi cỏc em sinh sống.
- Cú ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi cỏc em sống sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 số cõu hỏi ghi vào mẫu giấy nhỏ
- 1 cõy để chơi trũ chơi: hỏi hoa dõn chủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC chủ yếu
1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2, Bài ôn tập
Hoaùt ủoọng 1: Toồ chửực cho hoùc sinh chụi troứ chụi “Haựi hoa daõn chuỷ”.
Muùc tieõu: Cuỷng coỏ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà xaừ hoọi.
Caựch tieỏn haứnh:
+GV goùi laàn lửụùt tửứng hoùc sinh leõn “haựi hoa” vaứ ủoùc to caõu hoỷi trửụực lụựp.
+GV toồ chửực cho hoùc sinh traỷ lụứi caõu hoỷi theo nhoựm 2 em.
+GV choùn moọt soỏ em leõn trỡnh baứy trửụực lụựp.
+Ai traỷ lụứi ủuựng roừ raứng ,lửu loaựt seừ ủửụùc caỷ lụựp voó tay , khen thửụỷng.
- GV chuẩn bị trước cỏc cõu hỏi:
+ Hóy kể về cỏc thành viờn trong gia đỡnh bạn?
+ Kể về ngụi nhà của bạn?
+ Kể về những việc bạn đó làm để giỳp đỡ cha mẹ?
+ Kể những gỡ bạn nhỡn thấy trờn đường đi học?
+ Kể tờn 1 số nơi cụng cộng và núi về cỏc hoạt động ở đú?
+ Kể về 1 ngày của bạn?
- Từng hs lờn hỏi hoa và trả lời cõu hỏi.
- GV khen những hs trả lời đỳng, rừ ràng, lưu loỏt.
Hoaùt ủoọng 2:
GV cuỷng coỏ caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà xaừ hoọi.
ẹaựnh giaự keỏt quaỷ troứ chụi
Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
3, Củng cố, dặn dũ:
 - GV nhận xột tiết học.
 - Về nhà xem lại bài
 .
 Duyệt ngày 
Tuần 22
Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
Bài 22: Cây rau
I. Mục tiêu 
*Giúp học sinh :	
- Kể được tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng .
- Quan sát , phân biệt và kể tên các bộ phận chính của cây rau .
- Nói được ích lợi của cây rau , sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn .
- Có ý thức ăn rau trong mỗi bữa ăn hàng ngày .
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
- Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm / cặp.
- Tự nói với bản thân.
- Trò chơi.
IV. Đồ dùng dạy học : 
1.Giáo viên : cây rau cải 
2.Học sinh : cây rau cải 
V. các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
 - Nhận xét .
2. Bài mới : 
a- Giới thiệu bài: Hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu về một loại thực phẩm mà không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày. Đó là cây rau. (Ghi bảng tên bài)
b- Hoạt động 1: Quan sát cây rau
+ Mục đích: HS biết các bộ phận của cây rau. Phân biệt được các loại rau khác nhau.
+ Cách làm:
Bước 1: Giao việc và thực hiện 
- HD HS quan sát cay rau mà mình mang tới lớp.
+ Y/c chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau 
? Bộ phận nào ăn được ?
GVKL: Có nhiều loại rau khác nhau: kể tên những loại rau mà em mang đến lớp.
+ Các cây rau đều có: Rễ, thân, lá 
+ Các loại rau ăn lá: Bắp cải, xà lách, bí
+ Các loại rau ăn lá và thân: rau muống, rau cải
+ Các loại rau ăn rễ như: xu hào.
+ Hoa (súp lơ); quả (cà chua, su su)
c- Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu; - HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong sách.
 - Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
+ Cách làm:
- GV chia nhóm 4 HS
- HS quan sát, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm yếu.
- Gọi một số nhóm. Một nhóm đọc câu hỏi, một nhóm trả lời 
- Khi ăn rau ta cần chú ý gì ?
- Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau ?
GV: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng có thể có nhiều chất bẩn, chất độc vì vậy chúng ta phải tăng cường trồng rau sạch, lựa chọn rau sạch và rửa sạch ra trước khi ăn
d- Hoạt động 3: Trò chơi "Tôi là rau gì"
+ Mục đích: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học.
+ Cách làm: 
- Gọi HS lên tự giới thiệu các đặc điểm của mình.
VD: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân.
- Gọi HS khác lên đoán.HS đoán
VD: Bạn là rau cải.
- HS thực hiện 7 - 10 em
- GV theo dõi nếu HS đoán sai thì đổi HS khác
3- Củng cố - dặn dò:
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì ?
- NX chung giờ học.
 .. 
 Duyệt ngày..
Tuần 23
Thứ ba ngày 8 tháng 02 năm 2011
Bài 23: Cây hoa
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Kể được tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng .
- Quan sát , phân biệt và kể tên các bộ phận chính của cây hoa .
- Nói được ích lợi của cây hoa.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Trò chơi.
Trình bày một phút.
IV. Đồ dùng dạy học 
1.Giáo viên : cây hoa thật 
2.Học sinh : cây hoa thật
V. các hoạt động dạy học chủ yếu 
2. Kieồm tra baứi cuừ:	
 - Caõy rau goàm coự boọ phaọn chớnh naứo?	(Reồ, thaõn,laự)
 - Aờn rau coự lụùi gỡ?	(Boồ, traựnh taựo boựn)
 - Trửụực khi aờn rau ta phaỷi laứm gỡ?	(Rửỷa saùch)
 - Nhaọn xeựt baứi cuừ.
3. Bài mới :giới thiệu
a, Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát cây hoa 
- Mục tiêu : học sinh biết tên các bộ phận của cây hoa và kể tên các bộ phận của cây hoa 
- Cho học sinh quan sát cây hoa .
- Haừy chổ ủaõu laứ reồ, thaõn, laự, hoa?
 - Caực boõng hoa thửụứng coự ủieồm gỡ maứ ai thớch ngaộm?
 - Tỡm ra caực sửù khaực nhau veà maứu saộc, hửụng?
 - Moọt soỏ em ủửựng leõn trỡnh baứy
GV theo doừi HS trỡnh baứy
GV keỏt luaọn: Caực caõy hoa ủeàu coự reồ, thaõn, laự, hoa. Moói loaùi hoa ủeàu coự maứu saộc

Tài liệu đính kèm:

  • doctu nhien va xa hoi.doc