Tiếng việt
Bài 29A NAM VÀ NỮ (Tiết 2)
I Mục tiêu: HS nhớ - viết đúng bài Đất nước và viết đúng tên riêng theo yeu cầu.
II Các hoạt động dạy học
1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu.
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1
Tìm hiểu nội dung bài
- GV gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối
- Hỏi: Nội dung chính của 3 khổ thơ là gì?
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết.
- Cho hs đọc từ khó.
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con
- Cho Hs nêu cách trình bày.
- Quan sát HS soát lỗi.
- Nhận xét 9 bài tại lớp.
- Nhận xét chung bài viết của HS.
Bài 2
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gv đến giúp đỡ nhóm Hoa Sen.
- Nghe báo cáo.
- Nhận xét,kết luận.
- Cho HS đọc Bảng qui tắc.
Bài 3
- GV phát bảng nhóm cho 1 HS viết,lớp làm vào vở.
- Cho HS báo cáo bằng bảng nhóm.
Cho lớp nhận xét.
- GV kết luận.
*Củng cố
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chư¬ơng, danh hiệu, giải th¬ưởng.
Hoạt động cá nhân
a) Nhớ-viết: Đất nước (Mùa thu nay hết)
- Em đọc.
- Trả lời: Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước tự do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc ta.
- HS tìm và nêu các từ khó.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày bài viết
- HS viết chính tả.
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
Hoạt động nhóm
Các nhóm làm bày tập vào bảng nhóm rồi treo trên bảng lớp.
b) Nên khi viết phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Hoạt động cá nhân
- HS làm vở
- Báo cáo kết quả.
+Anh hùng/ Lực l¬ượng vũ trang nhân dân
+ Bà mẹ /Việt Nam/ Anh hùng.
- HS trả lời cá nhân.
TUẦN 29 Thứ hai: Môn : Toán Bài 98 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiết 1) I Mục tiêu: Ôn tập về đọc viết , rút gọn so sánh phan số. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: Bài 1 - GV quan sát hs chơi - Nghe hs báo cáo - GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 2 - Quan sát các nhóm làm bài. - GV giúp đỡ các nhóm. - Nhận xét cách làm. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét,kết luận. Bài 3 - GV cho các em nhận thẻ trắng. - Hướng dẫn HS cách chơi. - Quan sát các nhóm chơi. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 4 Cho HS làm vở. Yêu cầu các em đổi vở,chữa bài. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? *Dặn dò - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm 1) HS các nhóm tham gia chơi trò chơi “ Đố bạn” - HS trong nhóm thay nhau đố và trả lời - Lớp nhận xét 2) HS trao đổi trong nhóm và thực hiện yêu cầu a) Hình 1 : Hình 2 : Hình 3 : Hình 4 : b) Hình 1 : 1 Hình 2 : 2 Hình 3 :3 Hình 4 : 4 Hoạt động nhóm 3) Chơi trò chơi “ Ghép đôi- Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số”. 4) Hs làm vào vở. a) - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. Tiếng việt: Bài 29A : NAM VÀ NỮ (Tiết 1) I Mục tiêu - HSđọc - hiểu nội dung bài học. - Giáo dục HS về phẩm chất cao thượng, kĩ năng giao tiếp,ứng xử phù hợp; ra quyết định. II. Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản : Bài 1 - GV hỏi HS,nghe các em trả lời. - Cô nhận xét. Bài 2 - GV đọc mẫu bài Một vụ đắm tàu. Bài 3 - GV theo dõi,nghe báo cáo. - GV nhận xét. Bài 4 -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng. -GV nhận xét và sửa chữa. Bài 5 - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. 1) 1 - c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 - a. 2) HS nêu theo cảm nhận của mình. 3) Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp của Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta; đức hi sinh cao thượng của Ma - ri - ô. - Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung. Hỏi thêm HS học tốt: +Thái độ của Giu - li - ét - ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma- ri - ô? + Lúc đó Ma - ri - ô đã phản ứng như thế nào? - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? Hoạt động chung cả lớp Quan sát tranh,trả lời câu hỏi. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. Hoạt động cặp đôi - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Hoạt động nhóm Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - Thảo luận,báo cáo. Đáp án: - HS thảo luận trong nhóm - HS báo cáo *Ma - ri - ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Giu - li - ét - ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, khóc nức nở khi thấy Ma - ri - ô và con tàu chìm dần. - HS trả lời cá nhân. Tiếng việt Bài 29A NAM VÀ NỮ (Tiết 2) I Mục tiêu: HS nhớ - viết đúng bài Đất nước và viết đúng tên riêng theo yeu cầu. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Bài 1 Tìm hiểu nội dung bài - GV gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối - Hỏi: Nội dung chính của 3 khổ thơ là gì? Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết. - Cho hs đọc từ khó. - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con - Cho Hs nêu cách trình bày. - Quan sát HS soát lỗi. - Nhận xét 9 bài tại lớp. - Nhận xét chung bài viết của HS. Bài 2 - Quan sát các nhóm thảo luận. - Gv đến giúp đỡ nhóm Hoa Sen. - Nghe báo cáo. - Nhận xét,kết luận. - Cho HS đọc Bảng qui tắc. Bài 3 - GV phát bảng nhóm cho 1 HS viết,lớp làm vào vở. - Cho HS báo cáo bằng bảng nhóm. Cho lớp nhận xét. - GV kết luận. *Củng cố - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Hoạt động cá nhân a) Nhớ-viết: Đất nước (Mùa thu nayhết) - Em đọc. - Trả lời: Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước tự do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc ta. - HS tìm và nêu các từ khó. - HS luyện viết bảng con. - HS nêu cách trình bày bài viết - HS viết chính tả. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. Hoạt động nhóm Các nhóm làm bày tập vào bảng nhóm rồi treo trên bảng lớp. b) Nên khi viết phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Hoạt động cá nhân - HS làm vở - Báo cáo kết quả. +Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân + Bà mẹ /Việt Nam/ Anh hùng. - HS trả lời cá nhân. Thứ ba Toán Bài 98 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiết 2) I Mục tiêu: HS biết quy đồng, rút gọn, so sánh các phân số để làm đúng bài tập. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Bài 5 - Cho Hs báo cáo kết quả bằng bảng con. Bài 6 - Cho các em tự làm vào vở. - HD học sinh làm. - GV nhận xét vở. - Gọi 5 HS báo cáo kết quả. - Nhận xét,chữa bài. Bài 7 - Cho Hs nhắc lại cách quy đồng mẫu số. - HS làm, GV theo dõi. - Quan sát các em làm bài. - Nhận xét vài vở. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm. Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét,kết luận. Bài 8 - Cho HS làm.Giải thích cách so sánh. - Chữa bài. Bài 9 Cho HS làm rồi giải thích cho các bạn hiểu. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? - GV kết luận. Hoạt động cá nhân. Em làm bài tập Bài 5: a) B. b) C.Vàng Bài 6: Rút gọn phân số: = ; = ; = = ; = Bài 7: Quy đồng MS a) = ; = b) = ; giữ nguyên c) = = = Bài 8: Điền dấu a) > b) Bài 9: a) Từ bé đến lớn: ; ; b) Từ lớn đến bé: ; ; - HS trả lời cá nhân. Tiếng việt Bài 29A : NAM VÀ NỮ (Tiết 3) I Mục tiêu: Sử dụng đúng dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Bài 4 - GV cho HS đọc truyện - Cho HS làm vào VBT rồi trả lời. - Nhận xét,kết luận. Dấu chấm: dùng để kết thúc các câu kể. Dấu chấm hỏi: dùng để kết thúc các câu hỏi. Dấu chấm than: dùng để kết thúc câu cảm, câu cầu khiến. Hỏi: Câu chuyện có gì đáng cười? Bài 5 - Quan sát HS làm bài. - Nghe báo cáo. - Nhận xét,chữa bài. *Giáo dục học sinh quyền bình đẳng,tôn trọng phụ nữ. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? Hoạ Hoạt động chung cả lớp - Đọc, suy nghĩ, làm cá nhân. - cặp trao đổi – lớp chia sẻ a) Dấu chấm: được đặt cuối các câu 1,2,9. Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các câu 3,6,8,10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. + Dấu chấm hỏi: Được đặt ở cuối câu 7,11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than: Được đặt ở cuối câu 4,5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm ( 4 ) câu cầu khiến ( 5 ). - Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh ta số 41 độ anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới là bao nhiêu? - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. - HS trả lời . Tiếng việt Bài 29B: CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (Tiết 1) I Mục tiêu Đọc – hiểu bài Con gái. Giáo dục Hs kĩ năng sống : nhận thức về sự bình đẳng nam nữ; giao tiếp ,ứng xử phù hợp với tính, ra quyết định. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Bài 1 - GV quan sát các nhóm thảo luận. - Nghe đại diện các nhóm trình bày. - Cô nhận xét,khen nhóm nêu được nhiều,đúng. Bài 2 - GV đọc mẫu bài Con gái Hoạt động 3 - GV theo dõi,nghe báo cáo. - GV nhận xét. Bài 4 -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt. - GV nhận xét và sửa chữa. Bài 5 - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. Giảng: Ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng thích con trai, dì Hạnh thì thất vọng, chán nản khi mẹ Mơ sinh con gái. Ngay cả bản thân bố mẹ Mơ cũng thích con trai. Câu 4 Giáo dục HS kĩ năng sống.Tự bộc lộ (HS suy nghĩ,tự rút ra bài học cho mình. - Nêu nội dung bài học. Giáo dục HS kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng giữa nam và nữ) Giới thiệu mốt số phụ nữ,chị gái,bạn gái tiêu biểu . Hiện nay,nước ta tỉ lệ nam giới lại nhiều hơn nữ giới nên con gái càng quý hơn. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Giáo dục HS quyền bình đẳng,không phân biệt nam,nữ. Hoạt động nhóm 1/Cùng nói về những bạn nữ trong lớp hoặc trong trường có thành tích học tập và rèn luyện tốt. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động cặp đôi - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Vịt trời,cơ man. Hoạt động nhóm Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. - Hai – ba nhóm đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - Thảo luận,báo cáo. - Lớp cùng chia sẻ. Câu 4 + Qua câu chuyện của bạn Mơ em thấy tư tưởng xem thường con gái là vô lí, bất công và lạc hậu,cần phải loại bỏ. + Sinh con trai hay con gái không quan trọng.Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn,hiếu thảo,làm vui lòng cha mẹ hay không. Nội dung Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi,chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - lắng nghe. - HS trả lời cá nhân. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu -HS đọc hiểu truyện Nữ Trạng nguyên.(BT 1;2). -Biết điền đúng dấu câu (dấu chấm hoặc dấu phẩy ) vào bài tập 3. * Giáo dục học sinh kính trọng (bà Nguyễn Ngọc Toàn –nữ trạng nguyên duy nhất của Việt Nam thời xưa). II Đồ dùng dạy học : VTH III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 -GV gọi 2 HS đọc tốt đọc to (2 lượt),lớp theo dõi trong SGK. Bài 2 -Cho HS làm cá nhân. -GV nhận xét vở một số HS. -Chữa chung cho cả lớp. -Giáo dục HS qua câu chuyện. Bài 3 - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh họa. - Yêu cầu HS làm bài cặp đôi. - Gọi HS báo cáo Giáo dục HS không hấp tấp như người phụ nữ trong câu chuyện.. 3/ Củng cố,dặn dò. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS nhớ truyện,kể cho người thân nghe. Hoạt động chung cả lớp. -HS đọc truyện Nữ Trạng nguyên và chú giải. Hoạt động cá nhân Đáp án đúng ý 1 ý 3 ý 1 ý 2 Vì vậy Hoạt động cặp đôi. Thứ tự các dấu cần điền: 1 dấu chấm.2 dấu chấm,3 dấu phẩy,4 dấu chấm,5 dấu phẩy,6 dấu phẩy,7 dấu chấm,8 dấu chấm. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. Thư tư Toán Bài 99 : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1) I Mục tiêu: HS biết đọc viết số thập phân. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng nhóm cho các cặp làm để báo cáo trên bảng. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Bài 1 - GV quan sát hs chơi - Nghe hs báo cáo - GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 2,3,4,5. - Quan sát các cặp làm bài. - GV đi đến giúp đỡ HS chậm tiếp thu. - Nhận xét HS làm. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét,kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? Hoạt động nhóm 1) - HS chơi trò chơi “ Đố bạn” - HS báo cáo, nhận xét Hoạt động cặp đôi - HS trao đổi nhóm đôi, báo cáo kết qủa, lớp nhận xét. 2) a) Nêu giá trị chữ số 7 b) Viết số thập phân: 5,36 ; 27,518 ; 0,08 3) 74,60 ; 284,30 ; 401,20 ; 10,40 4) Viết các số dưới dạng số thập phân: 0,7 ; 0,07 ; 6,38 ; 2,014 1,5 ; 0,4 ; 0,625 ; 1,25 5) Điền dấu >,<,= 53,7 > 53,69 7,368 < 7,37 28,4 = 28,400 0,917 > 0,750 - HS trả lời. Tiếng việt Bài 29B: CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (Tiết 2) I Mục tiêu Viết được đoạn đối thoại trong vở kịch và biết đọc phân vai đoạn kịch. - Chọn lựa HS học tốt đọc theo vai. II Đồ dùng dạy học: GV: - Giấy khổ lớn, bút dạ. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Bài 1 - GV quan sát các nhóm viết đoạn đối thoại. - GV đến giúp đỡ nhóm Hoa Sen và các nhóm khác. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. Giáo dục HS kĩ năng hợp tác Bài 2 - Nghe các nhóm đọc theo vai hoặc diễn. - GV nhận xét,khen nhóm làm tốt. Giáo dục hs kĩ năng tự tin thể hiện khi đóng vai ,tư duy sáng tạo. Rèn HS cách đọc hoặc diễn theo vai. *Củng cố - Khi viết đoạn đối thoại,em cần chú ý những gì? - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm 1.Tập viết đoạn đối thoại. 2. Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch trên. - HS đọc phân vai trong nhóm. - HS đọc phân vai trước lớp. - Bình chọn. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Thứ năm Toán Bài 99 :ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) I Mục tiêu: HS viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm, số đo dưới dạng số thập phân – So sánh để xếp thứ tự. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Bài 6 - Quan sát hs làm bài. - Giúp đỡ em HS chậm. - Nhận xét một số bài - Nghe hs báo cáo kết quả. - GV nhận xét,kết luận. Bài 7: - Quan sát hs làm bài. - Giúp đỡ em HS chậm. - Nhận xét một số bài - Nghe hs báo cáo kết quả. - GV nhận xét,kết luận. Bài 8,9: - Quan sát hs làm bài. - Giúp đỡ em HS chậm. - Nhận xét một số bài - Nghe hs báo cáo kết quả. - GV nhận xét,kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? Làm cá nhân a) 0,7 = ; 0,94 = ; 2,7= ; 4,567 = b) ; ; Làm cá nhân Viết số tp dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,6 = 60 % ; 0,48 = 48% ; 6,25= 625% b) Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số tp: 7% = 0,07 ; 37% = 0,37 ; 785% = 7,85 Làm cá nhân 0,25 giờ ; 1,5 phút ; 0,4 giờ 0,75 kg ; 0,7 m ; 0,6 km Bài 9:Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 7,305 ; 7,35 ; 7,6 ; 7,602 - HS trả lời cá nhân. Tiếng Việt Bài 29B CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (Tiết 3) I Mục tiêu - Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi theo lời của một nhân vật trong truyện. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Bài 3 - GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi. - Kể lần 1 - Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. - Kể lần 3 cũng chỉ tranh. Bài 4 - Đến từng nhóm nghe Hs kể. - Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện. Bài 5 - - Đến từng nhóm nghe Hs kể. - Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện. Bài 6 - Cho các nhóm trao đổi. - Yêu cầu HS ý nghĩa câu chuyện: - Gv chốt lại. + Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện? Bài 7 - Nghe HS kể trước lớp. - GV nhận xét,khen HS kể hay,khuyến khích các em khác. *Củng cố - Để kể chuyện hay,em cần chú ý gì? Hoạt động chung cả lớp - Đọc lời giới thiệu. - Nghe cô kể. - HS quan sát tranh minh hoạ. Hoạt động nhóm HS kể. Hoạt động nhóm Kể lại câu chuyện theo theo lời của nhân vật Lâm hoặc Quốc trong câu chuyện. Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. Ý nghĩa + Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ. + Câu chuyện khen ngợi bạn Vân vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác trong công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng phải nể phục. - Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ. Bạn nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo. Hoạt động chung cả lớp. -Từng nhóm cử bạn kể trước lớp. - Lớp nhận xét,bình chọn bạn kể theo lời nhân vật hay nhất. - HS trả lời cá nhân. Tiếng Việt Bài 29C AI CHĂM,AI LƯỜI ? (Tiết 1) I Mục tiêu Biết sử dụng đúng dấu câu : dấu chấm,chấm hỏi và chấm than. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Bài 1 - GV tổ chức cho các em chơi. - Nhận xét,công bố đội thắng cuộc. - Khen nhóm thắng cuộc. Bài 2 - GV quan sát các nhóm hoạt động. - Gv giúp đỡ nhóm chậm . - Nghe các nhóm báo cáo. - Nhận xét,kết luận. Bài 3 - Quan sát hS làm bài. - Nhận xét HS. - Chữa bài. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? Hoạt động chung cả lớp. - Các em tham gia trò chơi. Hoạt động nhóm Thảo luận. Chép và chữa dấu câu theo yêu cầu. Đáp án: + Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than. + Cậu tự giặt lấy cơ à? Vì đây là câu hỏi nên phải ùng dấu chấm hỏi. +Giỏi thật đấy! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than. + Không! Vì đây là câu cảm nên dùng dấu chấm than. +Tớ không có chị, đành nhờ ... anh tớ giặt giúp. Vì đây là câu kể nên dùng dấu chấm. Em làm bài cá nhân. - Nêu kết quả. - Trả lời Thứ sáu Toán BÀI 100: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (Tiết 1) I Mục tiêu: Ôn về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng – Đổi được các đơn vị đo. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động của GV Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Bài 1 - Tổ chức cho HS chơi. - Quan sát các em chơi - Nhận xét. Bài 2 - Cho HS làm rồi báo cáo. Khuyến khích HS học thuộc. Bài 3 và 4 - HD làm. - Giúp đỡ các em chậm. - Nhận xét một số bài - Nghe hs báo cáo kết quả. - GV nhận xét,kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? Hoạt động cặp đôi - HS chơi trò chơi “ Đố bạn” - HS báo cáo kết qủa, nhóm khác nhận xét Em trao đổi với bạn rồi viết vào vở. 2) Hs viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng: - HS nêu quan hệ của chúng ( HS học tốt) -Làm cá nhân -Cặp trao đổi -Nhóm chia sẻ, báo cáo Nêu, bổ sung. Tiếng Việt Bài 29C AI CHĂM, AI LƯỜI ? (Tiết 2) I Mục tiêu Biết chữa lỗi ;viết lại một đoạn văn miêu tả cây cối theo cách khác hay hơn. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Bài 1 - Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS. - Chỉ các lỗi mà nhiều em cùng mắc phải. - Trả bài cho HS. Bài 2 - Quan sát HS chữa,giúp các em chữa đúng. - Trả lời những gì các em hỏi. Bài 3 - Đọc cho HS nghe những bài viết hay. - Quan sát ,giúp đỡ HS chậm. - Gọi HS đọc đoạn văn viết lại (có so với đoạn cũ). - Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét,khen những em viết lại hay. *Củng cố - Để viết một bài văn hay,em cần lưu ý điều gì? *Dặn dò - Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động cá nhân Đọc lại bài văn tả cây cối của em và nhận xét của cô,tự đánh giá lại bài làm của mình. Hoạt động cặp đôi Chữa lỗi trong bài làm. Trao đổi với bạn. Em làm cá nhân - Em nghe để học tập. - Em chọn một đoạn trong bài làm của em để viết lại theo cách khác cho hay hơn. - 4 đến 6 HS đọc đoạn văn của mình viết lại có đối chiếu với đoạn viết cũ. - Em trả lời cá nhân. - Em nghe. TOÁN (+): ÔN TẬP I Mục tiêu - Ôn tập củng cố về số tự nhiên. Biết các số chia hết cho 9,3,2,5. Tính tỉ số phần trăm của hai số .Biết làm các bài tập về tính chất cơ bản của phân số: II Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng. 2/ Hướng dẫn học sinh thực hành a) Gọi 3 HS đọc số b) Cho HS tự làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa. Bài 2 - Cho HS thảo luận nhóm - Cho HS tìm rồi ghi vào vở. - Gọi mỗi nhóm báo cáo 1 phần. - Nhận xét,kết luận. Bài 3 - Gọi HS đọc đề toán. - Gọi 1 HS tính toán tốt làm bảng nhóm. - GV nhận xét vở chữa bài. Bài 4 -Cho 1 HS làm toán tốt lên bảng làm phần a. Cho HS tự làm phần b. Bài 5 -Cho cả lớp làm rồi chữa bài. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? - Em nghe. Hoạt động cá nhân Bài 1 Kết quả đúng 32 986; 452 819; 519 698; 2 872 457; 452 123 541. a) Chữ số x là:0,9 Các số đó là: 2403; 2493 b) Các chữ số x là: 2,5,8 Các số đó là: 2238; 2538; 2838 c) Chữ số x là:0 Số đó là: 1540 d) Chữ số x là 5 Số đó là : 8235 làm cá nhân. Bài giải Số học sinh nghỉ học là: 1+ 3 = 4 (học sinh) Tỉ số phần trăm học sinh vắng mặt và học sinh cả lớp là: 4 : 40 = 0,1 0,1= 10% Đáp số : 10% HS làm cá nhân HS rút gọn phân số = = = = = = = = - HS trả lời cá nhân. TIẾNG VIỆT(+) : Ôn tập I Mục tiêu - HS đọc hiểu bài văn Hoa giấy trả lời đúng các câu hỏi a,b,c,d (BT 1). - Viết một bài văn tả cây cối theo 1 trong 2 đề bài đã cho(BT2). II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Gọi 1 HS đọc lại bài Hoa giấy lớp theo dõi trong vở thực hành. - GV nêu câu hỏi,cho HS xung phong trả lời. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - Cho HS xem hình ảnh minh họa. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề. - Nhắc HS viết văn hay nhớ sử dụng từ gợi tả, hình ảnh so sánh,nhân hóa. - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét bài một số em. - Đọc cho HS nghe bài viết hay. 3/Củng cố,dặn dò. - Để viết một bài văn hay em cần chú ý gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài chưa xong về nhà làm mai nộp cho cô. Hoạt động chung cả lớp. -HS đọc bài Hoa giấy. -Trả lời câu hỏi. Đáp án đúng ý 1 ý 3 ý 2 ý 3 Hoạt động cá nhân - Em viết bài văn miêu tả hoa hoặc quả. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm,khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường,lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/ Chủ tịch hội đồng quản trị nhận xét đánh giá. 2/ Các trưởng ban nhận xét,đánh giá tuần 29 3/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 29 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ,cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn ,sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 30 - Tham gia phong trào thi đua do nhà trường phát động. - Thực hiện tốt việc chuyên cần. - Giữ trật tự trong giờ học. - Giữ vệ sinh lớp học. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công. - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 30.
Tài liệu đính kèm: