Giáo án môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 (VNEN) - Tuần 25 - Sung

TIẾNG VIỆT(+)

 Tiết 1

I Mục tiêu

- HS đọc hiểu truyện Cưới vợ cho Hà Bá.

- Trả lời đúng Bài tập 2.

- Giáo dục HS không nên mê tín,dị đoan.

- HS học tốt làm được BT3.

II Đồ dùng dạy học: VTH

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

1/Giới thiệu bài

2/Hướng dẫn HS thực hành

 Bài 1

- GV gọi 2- 3 HS tiếp nối nhau đọc to truyện Cưới vợ cho Hà Bá.

- Cho HS quan sát tranh minh họa.

 - Gọi 1 em đọc chú giải.

Bài 2

- Cho HS làm bài cá nhân.

- GV nhận xét,chữa bài.

Bài tập 3

- GV cho Hs thảo luận nhóm rồi báo cáo

3. Củng cố

- GV hỏi:

+ Câu chuyện phê phán điều gì?

+ Vì sao dân chúng lập đền thờ Tây Môn Báo?

4. Dặn dò

- GV nhận xét tiết học,dặn HS không nên tin ông đồng,bà cốt và mê tín dị đoan.

Hoạt động chung cả lớp.

- 2- 3 HS tiếp nối nhau đọc to truyện: Cưới vợ cho Hà Bá.

Lớp theo dõi trong VBT.

Hoạt động cá nhân

- HS đọc câu hỏi.

- HS làm bài.

Đáp án:

a) ý 3; b) ý 3; c) ý 1; d) ý 2

Hoạt động nhóm

Đáp án:

Ông vừa dứt lời ,/ trưởng làng, bô lão và

 CV VN CN CN

 bọn đồng cốt đã xanh xám mặt mày run

 CN VN

như cày sấy,van lại xin thôi.

 VN VN

Từ vừa,đã dùng để nối các vế trong câu ghép.

- Em trả lời.

- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.

 

doc 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 (VNEN) - Tuần 25 - Sung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kết luận.
Bài 4 .(trang 114)
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Bài 5.(trang 114)
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
Bài 6
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
- Chốt lại.
- Gọi HS rút ra nội dung.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước,có ý thức giữ gìn các di tích lịch
 sử,di tích văn hóa.
*Dặn dò
- Chia sẻ với người thân.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm Nói về cảnh đẹp của đất nước.
- cá nhân, nhóm.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Hoạt động cặp đôi
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
Nội dung
1) Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tình Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta.
2) Văn Lang; 4000.
3) 1; 2; 5; 6; 9.
4) 1- c ; 2 – a ; 3 – b. 
- HS thảo luận trong nhóm
- HS báo cáo
+ Câu ca dao như nhắc nhở mọi người dù đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quen ngày giỗ Tổ.
+ Câu ca luôn nhắc nhở mọi người luôn nhớ đến cội nguồn của dân tộc.
Nội dung
 + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Môn : Toán
Bài 82: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? 
I Mục tiêu
- HS Đạt CKTKN làm bài 1,bài 2 (HĐ thực hành)
- HS học tốt: Làm được tất cả cả các bài.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Bài 1(trang 97)
- GV nêu yêu cầu.
- Quan sát các em làm bài.
Bài 2 
- Thu bài làm của HS.
- Sửa chữa nêu đáp án:
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã kiểm tra những dạng bài nào?
*Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhận sách mới bao ,dán nhản cho cẩn thận.
Em làm bài cá nhân.
- Làm bài vào giấy kiểm tra
- Nộp bài.
Phần 1:
1) D. 60% 2) D. 40 
3) D.160 học sinh
4) A. 28 cm2 5) C. 21,98 m2
Phần 2:
 Bài 1: 
A. HHCN B. HLP C. Hình trụ D. Hình cầu
 Bài 2:
 Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
 36 x 24 x 12 = 10 368 (cm3)
 Thể tích hình lập phương là:
 3 x 3 x 3 = 27 ( cm3)
 Số hình cần xếp đầy hộp :
 10 368 : 27 = 384 (hình)
 Đáp số:368 hình 
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
TIẾNG VIỆT(+)
 Tiết 1
I Mục tiêu
- HS đọc hiểu truyện Cưới vợ cho Hà Bá.
- Trả lời đúng Bài tập 2.
- Giáo dục HS không nên mê tín,dị đoan.
- HS học tốt làm được BT3.
II Đồ dùng dạy học: VTH
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
- GV gọi 2- 3 HS tiếp nối nhau đọc to truyện Cưới vợ cho Hà Bá.
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
 - Gọi 1 em đọc chú giải.
Bài 2 
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài tập 3
- GV cho Hs thảo luận nhóm rồi báo cáo
3. Củng cố
- GV hỏi:
+ Câu chuyện phê phán điều gì?
+ Vì sao dân chúng lập đền thờ Tây Môn Báo?
4. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học,dặn HS không nên tin ông đồng,bà cốt và mê tín dị đoan.
Hoạt động chung cả lớp.
- 2- 3 HS tiếp nối nhau đọc to truyện: Cưới vợ cho Hà Bá.
Lớp theo dõi trong VBT.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc câu hỏi.
- HS làm bài.
Đáp án:
a) ý 3; b) ý 3; c) ý 1; d) ý 2
Hoạt động nhóm
Đáp án:
Ông vừa dứt lời ,/ trưởng làng, bô lão và
 CV VN CN CN 
 bọn đồng cốt đã xanh xám mặt mày run 
 CN VN
như cày sấy,van lại xin thôi.
 VN VN
Từ vừa,đã dùng để nối các vế trong câu ghép.
- Em trả lời.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
----------------™&˜--------------
Thứ ba:
Toán: Bài 83 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I Mục tiêu: 
HS biết: tên gọi, ký hiệu, quan hệ các đơn vị đo, đổi đơn vị đo.
II. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động Cho lớp văn nghệ
2-Trải nghiệm: - Em đã học những đơn vị đo thời gian nào?
3- Bài mới: - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
	- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
	- Hs đọc mục tiêu - HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
A.Hoạt động cơ bản
Bài 1: (trang 3)
- GV quan sát hs chơi
- Nghe hs báo cáo
- GV kết luận, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Gv nhận xét,kết luận.
Bài 2,3,4: (trang 3)
GV quan sát hs làm bài
Nghe báo cáo kết qủa.
Nhân xét,kết luận.
B. Hoạt động thực hành:
BT 1(trang4)
- GV bao quát lớp, đến giúp đỡ các
em học sinh có học chậm.
- Nhận xét một số bài, lưu ý những học sinh chậm vể chuyễn đổi đơn vị đo
+ GV hướng dẫn HS cách tính nhanh số năm đó nằm vào thế kỉ nào.
Bài 2(trang6)
- GV hướng dẫn thêm cách tính.
1,4 giờ = 1 giờ 24 phút
1 giờ
4 x 60: 10 = 24 phút hay 4 phần 10 của 60 ta lấy phút
0,75 phút = phút
Bài 3: tương tự bài 2
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
 Hoạt động nhóm
- HS chơi trò chơi đố bạn, kể tên các đơn vị đo thời gian và viết theo thứ tự tử lớn đến bé.
 - HS báo cáo kết qủa.
 - Lớp nhận xét
-Trong nhóm cùng thực hiện
 - Báo cáo kết quả.
 - Nhóm khác nhận xét
Bài 3: Trong nhóm đọc kĩ và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
Hs báo cáo kết quả.
 - Lớp nhận xét.
Bài 4:
-HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở
- Báo cáo kết quả.
Em làm bài cá nhân:
 - HS làm bài vào vở
 - Báo cáo kết qủa.
 - Lớp nhận xét
Em làm bài cá nhân:
 - HS làm bài vào vở
 - Báo cáo kết qủa.
 - Lớp nhận xét
 a) 1,4 giờ b) 1,5 phút
 3,5 giờ 0,75 phút
- HS làm, sửa chữa.
- HS trả lời cá nhân
- Em nghe,làm phần ứng dụng.
Tiếng Việt
 Bài 25A CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (Tiết 2)
 I Mục tiêu
- Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
II Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
2-Trải nghiệm: Em có biết lặp lại từ ngữ trong một đoạn văn có tác dụng gì?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Bài 7 (trang115)
- Cho Hs đọc.
- Gọi HS trả lời.
- Gv nhận xét,kết luận.
- GV đặt câu hỏi để rút ra ghi nhớ.
 - GVKL
B.Hoạt động thực hành:
Bài 1: (trang115)
- Quan sát,giúp đỡ các cặp chậm hiểu.
- Nghe báo cáo.
- Nhận xét,kết luận.
*Củng cố 
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
Hoạt động chung cả lớp
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.(c/n).
- cặp trao đổi.
- nhóm chia sẻ.
- nhóm báo cáo.
a) từ đền ; hai câu đều nói về đền Thượng.
b) Không còn gắn bó vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
c) Việc lặp lại các từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu.
- HS giỏi rút ra ghi nhớ.
- Đọc Ghi nhớ.
Hoạt động cặp đôi
- làm cá nhân
- HS thảo luận,viết vào vở bài tập TV.
- HS báo cáo.
+ Đoạn 1 : điền từ thuyền.
+ Đoạn 2:(6) chợ, (7)cá song, (8)cá chim, (9)tôm.
- Em nghe.
Tiếng Việt
Bài 25A CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (Tiết 3)
I Mục tiêu
- Nghe -viết đúng bài chính tả : Ai là thuỷ tổ loài người ? Ôn lại Quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam.
II Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
2-Trải nghiệm: Gv đọc cho Hs viết: Trần Hồng Dân, dãyTrường Sơn,sông Đồng Nai.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Bài 2 ( trang 116)
- GV đọc mẫu.
 Hỏi : Bài văn nói về điều gì ?
- Cho HS nêu các từ ngữ khó,dễ lẫn khi viết.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó. 
- GV đọc cho HS viết .
- Quan sát HS soát lỗi.
- Nhận xét 9 bài tại lớp.
- Nhận xét chung bài viết của HS.
Bài 3 (trang 117)
- Quan sát Hs đọc.
- Gọi Hs đọc.
Bài 4 (trang 117)
- Quan sát HS làm bài.
- GV cùng lớp nhận xét.
- GV kết luận.
- Hỏi HS hiểu tốt: Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
Bài 5 (trang 118)
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
- GVKL
*Củng cố 
-Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
Hoạt động chung cả lớp.
a) Em nghe- viết bài 
- HS theo dõi trong Sách.
+Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- HS tìm và nêu các từ khó : Ví dụ : Truyền thuyết, chúa trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn...
- HS luyện viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày bài viết
- HS viết chính tả.
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
 Hoạt động cặp đôi.
- Đọc thầm.
- 3 em đại diện đọc to trước lớp.
Em làm cá nhân
- Trả lời : Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ thời nhà Chu.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận rồi báo cáo.
Những tên riêng đó đều được viết hoa. Tất cả chữ cái chữ đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo nguyên âm Hán Việt.
- HS nêu.
TOÁN (+)
ÔN TẬP
I Mục tiêu
- Củng cố cách tính diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
*HS Đạt CKTKN làm đúng bài tập 1,bài 2 hàng đầu và bài 3.
*HS học tốt: làm BT1,toàn bộ bài tập 2.
II Đồ dùng dạy học: HS: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho 1 em nhắc lại cách tính S xung quanh , S toàn phần và thể tích của hình lập phương.
- Cho các em tự làm vào vở.
- GV quan sát,giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét,chữa bài.
Bài 2
- Cho lớp tự làm hàng thứ nhất.
- GV cho HS học tốt làm thêm hàng thứ hai và nêu kết quả (Cột phân số các em có thể rút gọn).
- đọc đề, thảo luận cách làm.
- nhắc cách làm.
Em làm bài cá nhân.
Đáp án:
 Bài giải
a) (3 x 3 ) x 4 = 36 ( cm2)
b) (3 x3) x 6 = 54 ( cm2)
c) 3 x 3 x 3 = 27( cm2)
HS làm bài.
Đáp án:
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao 
Diện tích
mặt đáy
Diện tích xung quanh
Thể tích
12 cm
7 cm
5 cm
84 cm2
190 cm2
420 cm2
 m
 m
2 m
 m2
 m2
 m2
3/ Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
----------------™&˜--------------
THỨ TƯ:
TOÁN
Bài 84 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN 
I Mục tiêu: HS biết thực hiện phép cộng, giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gian.
II. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
2-Trải nghiệm: Gọi HS kể các đơn vị đo thời gian đã học.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Bài 1 (trang7)
- Theo dõi các cặp hoạt động
- GV khen cặp chơi tốt 
 Bài 2 (trang7)
- Gv hướng dẫn hs cách cộng số đo thời gian qua VD1,2
- GVKL:
 * Cộng số phút với phút, cộng số giờ với giờ (VD1)
 Đổi 83 giây = 1 phút 23 giây (VD2) 
B Hoạt động thực hành
Bài 1: (trang 9)
- GV theo dõi hs làm bài.
- Giúp đỡ hs có học chưa đạt.
- GV nhận xét, KL.
* Củng cố
- Nêu cách cộng số đo thời gian
Hoạt động cặp đôi (c/n – cặp – nhóm)
- Hs chơi trò chơi “ Đố bạn đổi đơn vị đo thời gian”
- Hs báo cáo, nhóm khác nhận xét. 
Hoạt động chung cả lớp
- c/n – cặp – nhóm
- HS đọc kĩ VD1 , VD 2 , thảo luận cách thực hiện và nghe cô hướng dẫn.
- Hs thực hiện phép tính.
- HS báo cáo KQ
- Lớp nhận xét
- Đọc đề, trao đổi cách thực hiện (c/n – nhóm).
- Em làm bài cá nhân:
HS cả lớp làm phần a,HS học tốt làm luôn phần b.
- HS báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
Tiếng việt
Bài 25B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
- Đọc – hiểu bài Cửa sông.
- Giáo dục HS có ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
2-Trải nghiệm: Gọi HS đọc đoạn, bài Phong cảnh đền Hùng.Trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Bài 1 (trang119)
- GV quan sát các nhóm.
- trình bày:
- GV nhận xét.
Bài 2 (trang 120) 
- GV đọc mẫu bài Cửa sông.
- Hướng dẫn đọc đúng.
Bài 3 (trang 121)
- GV theo dõi,nghe báo cáo.
- GV kết luận.
a - 4 ; b - 6 ; c - 1; d - 2 ; e – 3; g – 5.
Bài 4 (trang 121)
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
- GV nhận xét và sửa chữa.
Bài 5 (trang 121)
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV quan sát,giúp đỡ nhóm chậm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
Nội dung
Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, nhớ cội nguồn.
Bài 6 (trang 122)
- Cho các nhóm thảo - Quan sát các em học.
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
Bài 7 (trang 122)
- Cho các nhóm thảo - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét,bình chọn,khen HS đọc tốt.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
Hoạt động nhóm
- Đọc đề, tìm hiểu y/c: cá nhân – nhóm.
- làm cá nhân – cặp trao đổi – nhóm chia sẻ.
- Các nhóm chia sẻ (lớp).
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- 2 HS đọc.
Hoạt động cặp đôi
- Đọc đề, tìm hiểu y/c: cá nhân – nhóm.
- làm cá nhân – cặp trao đổi – nhóm chia sẻ.
- Các nhóm chia sẻ (lớp).
Hoạt động nhóm
Luyện đọc các khổ thơ.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- làm cá nhân – cặp trao đổi – nhóm chia sẻ.
- Thảo luận,báo cáo.
3)(HSG) + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được "tấm lòng" của cửa sông là không quên cội nguồn.
- HS ghi vở.
Hoạt động cặp đôi.
Học thuộc lòng 4 khổ thơ cuối hoạc cả bài.
Thi đọc 
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc thuộc,hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
Tiếng việt
Bài 25 B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
Viết được bài văn tả đồ vật 
II.Các hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành :
Bài 1 (trang 122)
- GV gọi 1 em đọc to.
- Yêu cầu các em chọn đề.
GV gợi ý cách làm.
Bài 2 (trang 123)
- GV hướng dẫn Hs thực hiện.
- Nhận xét,bình chọn.
- Gvkhen học sinh viết hay.
*Củng cố
- Tiết học này,các em học được gì?
Hoạt động cá nhân
- Đọc đề, tìm hiểu y/c: cá nhân – nhóm.
- làm cá nhân – cặp trao đổi – nhóm chia sẻ.
- Các nhóm chia sẻ (lớp).
- trả lời.
Hoạt động chung cả lớp
- HS đọc bài văn trong nhóm,bình chọn bài văn hay nhất của nhóm.
- Cả lớp cùng bình chọn bài văn hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
----------------™&˜--------------
Thứ năm
Toán
Bài 85 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: HS thực hiện được phép trừ, giải được bài toán có lên quan đơn vị đo.
II. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
2-Trải nghiệm: Nêu cách cộng số đo thời gian.Cho hai HS lên bảng thực hành cộng.
 - HS;GV nhận xét.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Bài 1 (trang 10)
- GV quan sát hướng dẫn chơi
 - GV nhận xét,khen nhóm chơi tốt.
Bài 2 (trang 10)
- GV HD hs cách trừ số đo thời gian qua VD1,2
- GV lưu ý Hs:
 * Trừ số phút với phút, trừ số giờ với giờ 
(VD1)
 19 giây không trừ được cho 25 giây ta đổi 34 phút 18 giây = 33 phút 78 giây rồi trừ
Bài 3
- Quan sát các cặp làm 
- Nghe báo cáo.
B. Hoạt động thực hành:
BT1,BT2
- Gv giao bài tập theo năng lực.
- GV quan sát hs làm bài vở.
- Giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét vở một số em, KL
 lưu ý HS cách làm bài 2:
Tính thời gian đi (Lấy thời gian đến nơi trừ thời gian bắt đầu đi. Đơn vị phút nhỏ hơn không trừ được thì phải đổi giờ ra phút rồi trừ).
Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
Hoạt động nhóm
- Đọc đề, tìm hiểu y/c: cá nhân – nhóm.
- làm cá nhân – cặp trao đổi – nhóm chia sẻ.
- Các nhóm chơi trò chơi: “Truyền điện - Cộng tiếp số đo thời gian”
- Nhóm báo cáo kết qủa.
- Lớp nhận xét
Hoạt động chung cả lớp
 - HS đọc kĩ VD1 , VD 2 , thảo luận cách thực hiện và nghe cô hướng dẫn.
Hoạt động cặp đôi
- HS thực hiện phép tính
- HS báo cáo KQ
- Lớp nhận xét
Em làm bài cá nhân
- Báo cáo kq
-Lớp nhận xét
- HS trả lời cá nhân.
Tiếng Việt
Bài 25 B KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (Tiết 3)
I Mục tiêu
- Nghe - kể được câu chuyện Vì muôn dân.
- HS học tốt kể được toàn bộ câu chuyện nêu được ý nghĩa câu chuyện.
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
Bài 3 (trang 123)
- GV kể chuyện Vì muôn dân.
- Kể lần 1
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3.
Bài 4 (trang 123)
- Đến từng nhóm nghe Hs kể.
- Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện.
- Nghe HS kể trước lớp.
- GV nhận xét,khen HS kể hay,khuyến khích các em khác.
Bài 5 (trang 124)
- Cho các nhóm trao đổi.
- Yêu cầu HS ý nghĩa câu chuyện: 
- Gv chốt lại.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
Hoạt động chung cả lớp
- Đọc lời giới thiệu.
- Nghe cô kể.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
Hoạt động nhóm
- Mỗi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
câu chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
Ý nghĩa
Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cư xử vì đại nghĩa .
- HS trả lời.
Tiếng Việt
Bài 25 C CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (Tiết 1)
I Mục tiêu
- Nhận biết sự liên kiết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu
II Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
1. Thi đặt câu ghép (trang 125)
- GV quan sát,nghe các nhóm báo cáo.
- Nhận xét,khen nhóm đặt câu tốt.
2. Tìm hiểu về liên kết (trang 125)
- Quan sát các nhóm.
- Các nhóm trình bày.
3. Thảo luận trả lời (trang 126)
- Quan sát bao quát ,đến từng nhóm,giúp đỡ nhóm chậm.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- GV kết luận.
Hoạt động thực hành
1. Đọc, trả lời câu hỏi
- GV đi quan sát,giúp đỡ.
- Cho vài nhóm báo cáo.Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét,kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động nhóm
- Đọc đề, tìm hiểu y/c: cá nhân – nhóm.
- làm cá nhân – cặp trao đổi – thi trong nhóm.
Hoạt động chung cả lớp
- Đọc đề, tìm hiểu y/c: cá nhân – nhóm.
- làm cá nhân.
- lần lượt trình bày, lớp chia sẻ
Hoạt động nhóm
- Thảo luận viết vào bảng nhóm rồi trình bày.
*Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn ( Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người).
- Đọc đề, tìm hiểu y/c: cá nhân – nhóm.
- làm cá nhân – cặp trao đổi – nhóm chia sẻ.
- Nhóm báo cáo kết qủa.
+ Từ anh thay cho Hai Long
+ Cụm từ người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
+ Từ anh thay cho Hai Long
+ Từ Đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V
- Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
TIẾNG VIỆT(+) (Tiết 2)
I Mục tiêu
 HS biết lập dàn ý cho bài văn Cô bé Chổi Rơm theo gợi ý (BT1).
- Chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả một đồ vật theo đề bài đã cho( BT2).
Gv giúp đỡ em Tuấn.
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
Bài tập 1
- Cho 1-2 HS đọc to bài Cô bé Chổi Rơm.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa.
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
- GV cùng lớp nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Cho các em quan sát hình ảnh minh họa.
- Yêu cầu HS chọn đề và làm bài.
- GV chấm,đọc cho lớp nghe một số dàn bài hay.
3/ Củng cố,dặn dò.
-GV giáo dục HS cách bảo quản đồ vật.
-Dặn HS chưa lập dàn bài xong về hoàn thành và nộp cho cô.
Hoạt động chung cả lớp.
- HS đọc yêu cầu và bài tập.
- Quan sát tranh minh họa.
Làm bài theo cặp.
Mở bài 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Quan sát tranh.
- Chọn đề và làm bài.
- Nộp bài.
- HS nghe.
----------------™&˜--------------
Thứ sáu
Toán
Bài 86: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: Ôn tập về cộng trừ số đo thời gian và vận dụng vào giải toán.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
1. chơi trò chơi (trang 13)
 - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- GV quan sát hs chơi.
 - GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
2.3 Tính (trang 13)
- Cho các nhóm tính rồi báo cáo.
- Gv cùng Hs nhận xét,kết luận.
4. Giải bài toán
- Cho HS đọc kĩ và quan sát hình.
- Lưu ý hs cách tính : Lấy mốc thời gian sự kiện sau trừ cho mốc thời gian sự kiện trước
- Nhận xét,kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại.
 Hoạt động nhóm
1) Chơi trò chơi “Đổi số đo thời gian”
- Hs báo cáo kq
- Lớp nhận xét 
- Đọc đề, tìm hiểu y/c: cá nhân – nhóm.
- làm cá nhân – cặp trao đổi – nhóm chia sẻ.
- Nhóm báo cáo kết qủa.
- HS quan sát.
- HS nghe.
- làm cá nhân – cặp trao đổi – nhóm chia sẻ.
- trả lời.
Tiếng Việt
Bài 25 C CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (Tiết 2)
I Mục tiêu
Viết được đoạn đối thoại trong vở kịch theo mẫu.
Giáo dục HS kĩ năng sống:Thể hiện sự tự tin,kĩ năng hợp tác.
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
2. Đọc đoạn trích. (trang 127)
- Quan sát các nhóm.
3. Tập viết đoạn đói thoại (trang 128)
- Quan sát lớp,đến từng nhóm,giúp đỡ nhóm chậm.
4. Phân vai đọc lại màn kịch
- GV đi quan sát các nhóm làm việc.
- Trình bày:
5. Biểu diễn:
- Cho lần lược các nhóm diễn kịch trước lớp.Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét,kết luận.
- tuyên dương nhóm hay nhất.
*Củng cố
- Tiết học này,các em học được gì?
Hoạt động nhóm
- Đọc đề, tìm hiểu y/c: cá nhân – nhóm.
- làm cá nhân – cặp trao đổi – nhóm chia sẻ.
- Nhóm báo cáo kết qủa.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận viết vào bảng nhóm .
Hoạt động nhóm
- Phân vai đọc lại màn kịch.
- một số nhóm – lớp chia sẻ.
Hoạt động chung cả lớp
- Các nhóm trình diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét nhóm bạn.
- Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
- HS trả lời.
SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu
- Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm,khắc phục những sai phạm cho tuần sau.
- Biết được kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường,lớp.
II Chuẩn bị
 - GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp.
 III Các bước tiến hành
 1/Các trưởng nhóm nhận xét,đánh giá tuần 25
 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét,đánh giá.
 3/ Chủ tịch hội đồng quản trị nhận xét đánh giá.
4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 25
- Nhận xét chung.
- Tuyên dương tổ,cá nhân học sinh thực hiện tốt n

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25 - sung.doc