Giáo án môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. (HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3, 4(a,c) )

2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

3. Thái độ: Yêu thích học toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng dạy học

 - GV: SGK, bảng phụ

 - HS : SGK, bảng con, vở.

2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

 - Kĩ thuật trình bày một phút

 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:(3 phút)

- Cho HS hát

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- Cả lớp

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.

- HS nghe

2. HĐ thực hành: (30 phút)

*Mục tiêu:

 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

 - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3, 4(a,c) .

- HS(M3,4) làm bài tập 4b

 (Lưu ý: Sơn , Trang, Đắc Anh, Chung,Tùng, Huy chưa biết viết số đo độ dài dưới dạng STP)

*Cách tiến hành:

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS

Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV viết lên bảng: 315cm = . m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơn vị là mét.

- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét.

Bài 4(a, c):

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm.

- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.

- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như SGK trình bày tại lớp.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài tập PTNL học sinh

Bài 4(b,d):

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm

-HS làm bài cá nhân

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

35m 23cm = 35 m = 35,23m

51dm 3cm = 51 dm = 51,3dm

14,7 m = 14 m = 14,07m

- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.

- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.

- Nghe GV hướng dẫn cách làm.

- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.

234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm

 = 2 m = 2,34m

506cm = 500cm + 6cm

 = 5m6cm = 5,06m

- HS đọc đề bài trước lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a. 3km 245m = 3,245km

b. 5km 34m = 5, 34km

c. 307m = 0,307km

- HS đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS trao đổi cách làm.

- Một số HS trình bày cách làm

- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.

- HS làm bài :

a)12,44m = 12 m =12 m + 44 cm = 12,44m

c)3,45km =3 km = 3km 450m = 3450m

- HS làm bài

b) 7,4dm =7dm 4cm

d) 34,3km = 34km300m = 34300m

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề tình bạn ở trường, ở lớp,...?
- HS nêu.
+ Buồn tẻ và chán, cô đơn. 
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn. Em biết điều đó từ bố mẹ, sách báo, trên truyền hình.
- 1HS kể lại truyện.
+Có ba nhân vật: Hai người bạn và con gấu. 
- 3 HS lên bảng: Các em tự phân vai và diễn.
- HS thảo luận nhóm 2
- HS trình bày ý kiến trước lớp.
+ Hành động đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
+ Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau; giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ trong học tập, giúp đỡ bạn mình vượt qua khó khăn hoạn nạn. 
- HS làm vào vở 
- Nhóm 2. 
- Học sinh trình bày trước lớp 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- HS tiếp nối nêu.
- 2 - 3 em đọc.
- HS nghe
- HS nêu
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu
3.Hoạt động kết nối:(2 phút)
- Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hátvề chủ đề tình bạn 
- HS nghe và thực hiện
____________________________________
Khoa học
(GV phụ trách soạn giảng)
____________________________________
Tiếng Anh
(GV phụ trách soạn giảng)
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. (HS cả lớp làm đựơc bài 1, 2(a), 3)
2. Kĩ năng: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
3.Thái độ: Yêu thích học toán, nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học 
 - GV: SGK, Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn.
 - HS : SGK, bảng con...
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.	
 - Kĩ thuật trình bày một phút	
 - Vấn đáp , quan sát, thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:(3 phút)
- Cho HS nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
- GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nhắc lại
- HS nghe
- HS theo dõi
2.Hoạt động ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng:(15 phút)
*Mục tiêu:
- Nêu được tên các đơn vị đo khối lượng
 - Quan hệ giữa các đơn vị liền kề.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
*Cách tiến hành:
* Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
+ Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần đồ dùng dạy học.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ với ki-lô-gam.
* Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm :
 5tấn132kg = .... tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
- HS nêu :
- 1kg = 10hg = yến
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nó.
- 1 tấn = 10 tạ
- 1 tạ = tấn = 0,1 tấn
- tấn = 1000kg
- 1 kg = tấn = 0,001 tấn
- 1 tạ = 100kg
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm.
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132t
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - HS cả lớp làm đựơc bài 1, 2(a), 3
 - HS( M3,4) làm các bài còn lại
 (Lưu ý: Sơn, Đắc Anh, Chung,Tùng,chưa nắm được cách viết số đo khối lượng dưới dạng STP)
*Cách tiến hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2a:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng .
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài 
Bài tập PTNL học sinh:
Bài 2(b):
- Cho HS làm bài
- GV hướng dẫn nếu HS gặp khó khăn
 - HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm vở 
4tấn 562kg = 4,562tấn
3tấn 14kg = 3,014kg
12tấn 6kg = 12,006kg
500kg = 0,5kg
- HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 2kg 50g = kg = 2,050kg
45kg23g = 45kg = 45,023kg
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở
Bài giải
Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62 tấn
 Đáp số : 1,62tấn
- HS làm bài vào vở
2 tạ 50kg = 2,5 tạ
3 tạ 3kg = 3,03 tạ
34kg = 0,34 tạ
450kg = 4,5 tạ
4. Hoạt động kết nối:(3 phút)
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. .
- HS nghe và thực hiện
____________________________________
Thể dục
(GV phụ trách soạn giảng)
____________________________________
Khoa học
(GV phụ trách soạn giảng)
____________________________________
LT&Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,BT2) .
2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.(BT3)
3. Thái độ: Nghiêm túc, vận dụng vào bài học và thực tiễn.
* GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Cung cấp một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Tranh ảnh về thiên nhiên
 - HS: SGK, vở viết
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:(5 phút)
- Cho 3 dãy học sinh thi đặt câu phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết. Dãy nào đặt được nhiều câu và đúng thì dãy đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS thi đặt câu
- HS nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30 phút)
* Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,BT2) .
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.(BT3)
 (Lưu ý HS còn chưa chú ý: Hùng, Sơn, Tùng, Huy)
* Cách tiến hành:
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm bài: Bầu trời mùa thu
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4, làm bài
- Các nhóm làm bài bảng nhóm gắn bài lên bảng, đọc bài
- GV kết luận đáp án đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
Gợi ý:
- Viết đoạn văn ngắn 5 câu tả cảnh đẹp ở quê em, hoặc nơi em sống. Có thể sử dụng đoạn văn tả cảnh đã viết ở tiết tập làm văn có thể sửa cho gợi tả, gợi cảm bằng cách dùng hình ảnh so sánh và nhân hoá
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét sửa chữa
- Yêu cầu HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu (nối tiếp hai lượt)
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm 4. Viết kết quả vào bảng nhóm
- Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung
Đáp án: + Từ ngữ thể hiện sự so sánh là: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
+ Từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa.
Mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào?
- Những từ ngữ khác tả bầu trời. Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/cao hơn
- Học sinh đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở
- HS làm bảng nhóm trình bày kết quả
- HS nghe
- 3-5 học sinh đọc đoạn văn
Ví dụ: Con sông quê hương gắn bó với người dân từ ngàn đời nay. Con sông mềm như dải lụa ôm gọn xã em vào lòng. Những hôm trời lặng gió mặt sông phẳng như một tấm gương khổng lồ. Trời thu trong xanh in bóng xuống mặt sông. Gió thu dịu nhẹ làm mặt sông lăn tăn gợi sóng. Dòng sông quê hương hiền hoà là thế mà vào những ngày dông bão nước sông cuồn cuộn chảy, đỏ ngầu, giống như một con trăn khổng lồ đang vặn mình trông thật hung dữ.
3. Hoạt động kết nối:(3 phút)
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS học cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá để viết văn tả cảnh.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Kể Chuyện
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
2. Kĩ năng: Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ,biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
3. Thái độ: Có trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp . 
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học 
- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên 
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Khởi động (5’) 
- Cho HS hát
 - Gọi HS kể lại câu chuyện giờ trước, nêu ý nghĩa câu chuyện 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS kể
- HS nghe
- HS nghe
2. Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)
* Mục tiêu: Lựa chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 * Cách tiến hành:
- Giáo viên viết đề lên bảng 
- Hướng dẫn HS phân tích đề và gạch chân những từ quan trọng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc gợi ý SGK
- Giáo viên nhắc học sinh: những truyện đã nêu gợi ý là những truyện đã học, các em cần kể chuyện ngoài SGK để được cộng điểm cao hơn
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể
- Giáo viên hướng dẫn kể: Kể tự nhiên, theo trình tự gợi ý.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc gợi ý SGK.
- Học sinh tiếp nối nêu tên câu chuyện sẽ kể.
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
* Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
* Cách tiến hành:- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi
- Thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét.
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
3. Hoạt động kết nối (3’)
- Tiết kể chuyện hôm nay các em kể về chủ đề gì ? 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS nghe và thực hiện
____________________________________
Tiếng Anh
(GV phụ trách soạn giảng)
____________________________________
Tin học
(GV phụ trách soạn giảng)
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG 
Tiếng Anh
(GV phụ trách soạn giảng)
____________________________________
Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
3. Thái độ: Yêu quý con người ở mảnh đất tận cùng của Tổ quốc
*GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GDHS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc; từ đó thêm yêu quý con người vùng đất này. 
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ bài học.
 - Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau 
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:(5phút)
- Cho HS nghe bài hát"Áo mới Cà Mau"
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS nghe
- HS nghe
2. Hoạt động luyện đọc: (13 phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 (Lưu ý HS đọc ngọng: Chung, Huy, Long, Hùng, Thế Dũng)
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS(M3,4) đọc bài
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm
- Cả lớp theo dõi
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + Luyện đọc từ khó, câu khó
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 + Giải nghĩa từ chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS nghe
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu:Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * Cách tiến hành:
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
- Nội dung đoạn 1 nói về điều gì?
- Cây cối ở Cà Mau mọc ra sao?
- Người Cà Mau dựng nhà của như thế nào?
- Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì?
- Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
- Nêu nội dung đoạn 3 ?
- Nội dung của bài là gì ?
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
- Mưa ở Cà Mau
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, dễ dài cắm sâu vào lòng đất.
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây đước.
- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
- Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể, thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và tri thông minh của con người.
- Tính cách người Cà Mau
- Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
4. HĐ Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 (Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt: Trang, Chung, Sơn, Tùng, Quân, Hùng)
* Cách tiến hành:
- Đọc nối tiếp toàn bài
- Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV đọc mẫu
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc
- Bình chọn HS đọc tốt
- Khuyến khích HS(M3,4) đọc diễn cảm cả bài.
 - 3 HS đọc tiếp nối
- HS theo dõi và nêu cách đọc
- Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS đọc theo cặp
- Học sinh thi đọc
- HS bình chọn
- HS đọc
5. Hoạt động kết nối: (3phút)
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Dặn HS học thuộc lòng đoạn 2 và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
____________________________________
Lịch sử
(GV phụ trách soạn giảng)
____________________________________
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2 .
2. Kĩ năng: Viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học 
 - GV: SGK, Bảng mét vuông.
 - HS : SGK, bảng con...
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.	
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp , quan sát, thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Khởi động:(5 phút)
- Cho HS hát
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lương và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS hát
- Mỗi một đơn vị đo tương ứng với một hàng của số thập phân(tương ứng với 1 chữ số)
- HS nghe
- HS nghe
2. Hoạt động ôn lại bảng đơn vị đo diện tích:(15 phút)
*Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
*Cách tiến hành:
 * Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích
a) Giáo viên cho học sinh nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học.
b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo kề liền.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: km2; ha với m2, giữa km2 và ha.
* Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.
* Hoạt động 2: 
a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số thập phân vào chỗ chấm.
3 m2 5dm2 =  m2
Giáo viên cần nhấn mạnh:
Vì 1 dm2 = m2 
nên 5 dam2 = m2
b) Giáo viên nêu ví dụ 2:
42 dm2 =  m2
km2
hm2(ha)
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
- HS nêu
1 km2 = 100 hm2 ; 1 hm2 =km2 = 0,01km2
1 m2 = 100 dm2 ; 1 dm2 == 0,01 m2
1 km2 = 1.000.000 m2 ; 1 ha = 10.000m2
1 km2 = 100 ha ; 1 ha = km2 = 0,01 km2
- Học sinh phân tích và nêu cách giải.
3 m2 5 dm2 = 3m2 = 3,05 m2 
Vậy 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2.
- Học sinh nêu cách làm.
42 dm2 = m2 = 0,42 m2
Vậy 42 dm2 = 0,42 m2.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2 .
 - HS(M3,4) làm đực tất cả các bài tập.
 (Lưu ý: Sơn, Đắc Anh, Chung,Tùng chưa biết đổi phân số TP thành STP)
*Cách tiến hành:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm.
- Gọi học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Giáo viên cho học sinh thảo luận rồi lên viết kết quả.
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập PTNL học sinh:
Bài 3:
- Cho HS làm bài vào vở
- GV có thể hướng dẫn HS khi gặp khó khăn
 - HS nêu yêu cầu
- Học sinh tự làm bài
a) 56 dm2 = 0,56 m2.
b) 17dm2 23 cm2 = 17,23 dm2.
c) 23 cm2 = 0,23 dm2.
d) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thảo luận, lên trình bày kết quả.
a) 1654 m2 = 0,1654 ha.
b) 5000 m2 = 0,5 ha.
c) 1 ha = 0,01 km2.
d) 15 ha = 0,15 km2.
- HS làm bài
a) 5,34km2 = 5km234ha = 534ha
b) 16,5m2 = 16m2 50dm2
c) 6,5km2 = 6km250ha =650ha
d) 7,6256ha = 7ha6256m2 = 76256m2 
4. Hoạt động kết nối:(3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.Giao bài về nhà
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Địa lí
(GV phụ trách soạn giảng)
____________________________________
Kĩ thuật
LUỘC RAU
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị về các bước luộc rau.
2. Kĩ năng: - Luộc được rau xanh, ngon.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đđình nấu ăn.
3. Thái độ: Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng bếp đun đúng cách để tiết kiệm năng lượng.
II. CHUẨN BỊ
 - Rau muống ,rau cải, củ hoặc bắp cải ,...còn tươi ,non; nước sạch.
Nồi xoong cỡ vừa , đĩa để bày rau luộc. 
Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
 Hai cái rổ, chậu . 
Đũa nấu. 
Phiếu ghi kết quả học tập của HS.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- GV giới thiệu - nêu mục đích bài học.
- HS hát
- HS nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)
* Mục tiêu: Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị về các bước luộc rau.
(Giúp đỡ HS chưa chú ý: Nhất, Huy, Tuấn Anh, Đắc Anh)
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
-GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.
-Hướng dẫn HS quan sát H1 /SGK và hỏi.
-HS quan sát H2 
-Cụ thể hướng dẫn thêm một số thao tác như ngắt rau.......
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
GV theo dõi và nhận xét cách luộc rau
Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập .
- Em hãy nêu các bước luộc rau?
- So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài ?
- GV nhận xét và kết luận.
- HS tìm hiểu việc luộc rau ở gia đình.
- HS nêu nguyên liệu về dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
- Đọc nội dung mục 1b /SGK .
- HS đđọc mục 2 và quan sát H3 /sgk ,nêu cách luộc rau.
+Nên cho nhiều nước khi luộc rau đđể rau chín đều và xanh.
+Cho một ít muối vào nước luộc đđể rau đậm và xanh.Đun nước sôi mới cho rau vào.Đun to và đều lửa....
- HS trả lời.
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét.
- HS nghe
3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)
- GV nhận xét ý thức học tập của HS 
- Dặn HS về giúp đỡ gia đình.
- Chuẩn bị bài mới: Bày dọn bữa ăn gia đình.
- HS nghe và thực hiện
____________________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
2. Kĩ năng: Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
3.Thái độ: Hứng thú trong việc thuyết trình, tranh luận.
* GDMT: Hiểu sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
* GDKNS: Có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. Bình tĩnh, tự tin tôn trọng người cùng tranh luận.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1 
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm,  
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:(5 phút)
- Cho HS hát
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- Hs hát
- HS đọc 
- HS nghe
- HS nghe
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu: Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
(Giúp đỡ HS chưa mạnh dạn: Sơn, Chung, Hương)
* Cách tiến hành:
 Bài 1:
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào bảng nhóm theo mẫu dưới đây và trình bày lời giải
Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời?
Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
- Ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam: Quý nhất là thì giờ
Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
+ Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhậ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_9_Lop_5.docx