A. Mục tiêu
-Thuộc bảng nhân 5.Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 5.
-Nhận biết đặc điểm của một dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
B. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2,3/101
Hữu: Bài 2/101
Châu: Bài 3/101
- Một số học sinh đọc bảng nhân 5
* Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em củng cố ghi nhớ bảng nhân 5 và thực hành giải toán. Qua bài luyện tập này.
TOÁN: LUYỆN TẬP(giảm B1,b ;B4;B5) A. Mục tiêu -Thuộc bảng nhân 5.Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. -Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 5. -Nhận biết đặc điểm của một dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. B. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2,3/101 Hữu: Bài 2/101 Châu: Bài 3/101 - Một số học sinh đọc bảng nhân 5 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em củng cố ghi nhớ bảng nhân 5 và thực hành giải toán. Qua bài luyện tập này. b. Luyện tập * Bài 1a: - Cho học sinh tự làm . * Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở theo mẫu. * Nhận xét * Lưu ý: Khi tính các phép tính * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề rồi giải. Tóm tắt Mỗi ngày Liên học : 5 giờ Một tuần Liên học ...... Giờ? * Bài 5: Học sinh làm vào vở(hskg) - Em hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. - Học sinh tự ghi kết quả - Đọc kết quả. - 3 học sinh lên bảng thực hiện theo 2 bước. - Học sinh đọc đề,tóm tắt rồi giải Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 ( giờ ) ĐS: 25 giờ - Học sinh làm bài a. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 5. b. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi số liền trước nó cộng với 3. 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 TOÁN: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC (Giảm B1,b) I. Mục đích yêu cầu Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc Nhận biết độ dài đường gấp khúc.Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II. Đồ dùng dạy học- Mô hình đường gấp khúc gồm ba đoạn III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Tính:5 X 7 - 16= ; 5 X 8 + 17 = Một số học sinh đọc bảng nhân 4, 5 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài,ghi đề b. Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD ở trên bảng - Đây là đường gấp khúc ABCD - Cho học sinh lần lượt nhắc lại. - Hướng dẫn học sinh nhận dạng đưòng gấp khúc ABCD. - Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng - Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD b. Thực hành * Bài 1a HS nêu YC, ND bài tập Nhận xét chữa bài * Bài 2a- GV vẽ hình và hd theo mẫu Giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 2 + 4 = 9 ( cm ) ĐS: 9cm *2b- Yêu cầu học sinh dựa vào mẫu ở phần a để làm phần b. * Bài 3: Gọi hs đọc đề rồi tự làm bài. - Em có nhận xét gì về đường gấp khúc này. - Độ dài của mỗi đoạn thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4 cm nên độ dài đường gấp khúc có thể tính: 4 x 3 = 12 ( cm ) - Học sinh tiếp nối nhau nhắc lại - Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD. - Độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, BC là 4cm, CD là 3cm - Học sinh nhắc lại - Học sinh tính: 2cm + 4cm + 3cm= 9cm. Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. -Nối các điểm để được đường gấp khúc: - Học sinh tự nối hình . - Học sinh dựa vào phần mẫu bài 2a - Học sinh theo dõi Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 5 + 4 = 9( cm ) ĐS: 9cm - Học sinh đọc đề rồi làm bài - Đường gấp khúc này có khép kín ( có 3 đoạn thẳng tạo thành hình tam giác ) - Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 12 ( cm ) ĐS: 12 cm 3. Củng cố - dặn dò: - Tìm những đường gấp khúc trong thực tế mà em biết - Học sinh nhắc lại quy tắc. Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài của các đoạn thẳng.* Bài sau: Luyện tập TOÁN: LUYỆN TẬP(Giảm B1,a;B3) I. Mục tiêu - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng làm bài 2,3 Tú: Làm bài 2 Na: Làm bài 3 - Vẽ đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng, 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng - Một số học sinh đọc bảng nhân 4, 5 * Giáo viên nhận xét 2. Dạy bài mới * Bài 1b - Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự đọc đề bài rồi viết bài giải * Bài 3: HSKG - Yêu cầu học sinh ghi tên, rồi đọc tên đường gấp khúc. - Học sinh tự làm bài, chữa bài b. Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + 9 = 33 ( dm ) ĐS: 33 dm - Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là: 5 + 2 + 7 = 14 ( dm ) ĐS: 14 dm a. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: ABCD b. Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là: ABC và BCD 3. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 và cách tính độ dài đường gấp khúc. * Bài sau: Luyện tập chung TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG(Giảm B2;B5b) I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm.Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. -Biết giải bài toán có một phép tính nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh làm bài 2,3/104 - Một số học sinh đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em củng cố lại cách ghi nhớ bảng nhân 2, 3, 4, 5 bằng thực hành tính và giải bài toán. Tính độ dài đường gấp khúc. b. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh nhẩm ghi kết quả - rồi sửa bài. * Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu cách tính - Gọi 2 học sinh lên bảng,lớp làm vào vở. * Bài 4: Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu 1 em lên bảng giải lớp làm vào vở. * Bài 5: Gọi học sinh đọc đề bài HSKG làm bài5b - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? - Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. - Học sinh đọc - Làm bài - Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả HS nêu cách tính a, 5 X 5 + 6 = 25 + 6 = 31 - Thực hiện theo 2 bước, thực hiện phép nhân trước phép cộng và phép trừ sau - 2 học sinh lên bảng - Lớp làm vào vở - 1 học sinh lên bảng - Số chiếc đũa 7 đôi đũa có là: 2 x 7 = 14 ( chiếc đũa ) ĐS: 14 chiếc đũa - Cộng độ dài của đoạn thẳng lại a. 3 cm + 3 cm + 3 cm = 9cm b. 2cm+2cm+2 cm+2cm+2cm = 10cm hoặc: 3 x 3 = 9cm 2 x 5 = 10cm 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Về nhà ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 * Bài sau: Luyện tập chung ( TT ) TOÁN: LUYỆN TÂP CHUNG ( TT ) (giảm B3 cột 2;B5) I. Mục tiêu: -Thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm.Biết thừa số tích. -Biết giải bài toán bằng có một phép nhân. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bảng nhân 2, 3, 4, 5 HS1: Làm bài 3b,d/105 HS2: Làm bài 5a/105 * Giáo viên nhận xét 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giúp các em củng cố về cách ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán. Tên gọi thành phần bằng kết quả của phép nhân. Cách đo độ dài đoạn thẳng và tính độ dài đường gấp khúc. b. Hướng dẫn bài * Bài 1: Cho học sinh nhẩm ghi kết quả - Gọi học sinh sửa bài * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Muốn tính tích ta làm thế nào ? - Học sinh làm vào vở - sửa bài * Bài 3: >,<, = ? Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi làm bài và sửa bài. * Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng tóm tắt rồi giải - 8 học sinh được mượn số quyển truyện là: - Học sinh làm bài và sửa bài - Học sinh nối tiếp nhau sửa bài - Học sinh đọc TS 2 5 4 3 5 3 2 4 TS 6 9 8 7 8 9 7 4 T 12 45 32 21 40 27 14 16 - Lấy thừa số nhân thừa số - Học sinh làm bài - Học sinh đọc đề Số quyển truyện 8 học sinh mượn được là: 5 x 8 = 40 ( quyển ) ĐS: 40 quyển 3. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 và độ dài đường gấp khúc
Tài liệu đính kèm: