Giáo án môn Toán 1 - Tuần 23

A. Mục tiêu: Giúp HS:

Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

B. Đồ dùng dạy học

- Gv và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét

C. Các hoạt động dạy học

I. ổn định lớp:

II. Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng làm BT 3, 4; Lớp làm bảng con;

.

doc 9 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Hoa -TrườngTH thị trấn Neo Giáo án 1, năm học 2008-2009
Toán
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A. Mục tiêu: Giúp HS:
Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B. Đồ dùng dạy học 
- Gv và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng làm BT 3, 4; Lớp làm bảng con; 
........................................................................................................................................
Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV HD HS thực hành các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. đặt thước (có vạch chia thành từng xăng ti mét) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, 1 điểm trùng với vạch 4, dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.
Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm
2. Thực hành:
a. Bài 1: GV HD
b. Bài 2:
c. Bài 3:
HS tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm, 9cm.
HS tập đặt tên các đọan thẳng
HS nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 5cm, đoạn thẳng BC dài 3cm. Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ?
Bài giải
 Cả 2 đoạn thẳng có độ dài là: 
5+3=8 (cm)
 Đáp số: 8cm
HS tự vẽ đoạn thẳng AB, BC theo các độ dài nêu trong bài 2. Có thể có các hình vẽ khác nhau.
5. CủNG Cố - DặN Dò:
- Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
Phạm Thị Liên - Trường tiểu học Tân Tiến Giáo án lớp 1 ,năm học : 2008- 2009
 Toán
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A. Mục tiêu: Giúp HS:
Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B. Đồ dùng dạy học 
- Gv và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng làm BT 3, 4; Lớp làm bảng con; 
........................................................................................................................................
Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV HD HS thực hành các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. đặt thước (có vạch chia thành từng xăng ti mét) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, 1 điểm trùng với vạch 4, dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.
Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm
2. Thực hành:
a. Bài 1: GV HD
b. Bài 2:
c. Bài 3:
HS tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm, 9cm.
HS tập đặt tên các đọan thẳng
HS nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 5cm, đoạn thẳng BC dài 3cm. Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ?
Bài giải
 Cả 2 đoạn thẳng có độ dài là: 
5+3=8 (cm)
 Đáp số: 8cm
HS tự vẽ đoạn thẳng AB, BC theo các độ dài nêu trong bài 2. Có thể có các hình vẽ khác nhau.
5. CủNG Cố - DặN Dò:
- Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
Nguỵ Thị Nguyệt - Trường TH thị trấn Neo Giáo án lớp 1, năm học : 2008-2009
 Toán
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A. Mục tiêu: Giúp HS:
Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B. Đồ dùng dạy học 
- Gv và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng làm BT 3, 4; Lớp làm bảng con; 
........................................................................................................................................
Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV HD HS thực hành các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. đặt thước (có vạch chia thành từng xăng ti mét) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, 1 điểm trùng với vạch 4, dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.
Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm
2. Thực hành:
a. Bài 1: GV HD
b. Bài 2:
c. Bài 3:
HS tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm, 9cm.
HS tập đặt tên các đọan thẳng
HS nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 5cm, đoạn thẳng BC dài 3cm. Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ?
Bài giải
 Cả 2 đoạn thẳng có độ dài là: 
5+3=8 (cm)
 Đáp số: 8cm
HS tự vẽ đoạn thẳng AB, BC theo các độ dài nêu trong bài 2. Có thể có các hình vẽ khác nhau.
5. CủNG Cố - DặN Dò:
- Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
Nguyễn Thị Hoa -TrườngTH thị trấn Neo Giáo án 1, năm học 2008-2009
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, đếm các số đến 20
- Phép cộng trong phạm vi các số đến 20
- Giải bài toán
B. Đồ dùng dạy học 
-Bộ đồ dùng dạy toán 
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Cho 2 HS làm BT 2, 3 - Lớp làm bảng con,
......................................................................................................................................... 
nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT bài, ghi đề: 
2. HD HS tự làm bài tập:
a. Bài 1: Khuyến khích HS viết theo thứ tự mà HS cho là hợp lý nhất
Khi chữa bài nên cho HS đọc các số theo thứ tự từ 1->20
b. Bài 2: Khi chữa bài cho HS đọc
c. Bài 3: Tiến hành như bài 1
d. Bài 4: 
HS tự nêu nhiệm vụ: Viết các số từ 0->20 vào ô trống rồi tự làm bài và chữa bài.
HS tự nêu nhiệm vụ: Điền số thích hợp vào ô trống rồi tự làm bài và chữa bài.
HS tự nêu bài toán, nêu tóm tắt rồi tự giải và tự viết bài giải.
Tóm tắt: Có 12 bút xanh
có 3 bút đỏ
Tất cả ... bút ?
Bài giải:
Hộp đó có số bút là:
12+3=15 (cái bút)
ĐS: 15 cái bút
HS tự giải thích mẫu
13 cộng 1 bằng 14, viết 14 vào ô trống
HS tự làm bài rồi chữa bài.
	5. CủNG Cố - DặN Dò:
	- Đọc các số từ 0->20 và ngược lại.
	- Về ôn bài; làm vở bài tập; chuẩn bị: Luyện tập chung
Phạm Thị Liên - Trường tiểu học Tân Tiến Giáo án lớp 1 ,năm học : 2008- 2009
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, đếm các số đến 20
- Phép cộng trong phạm vi các số đến 20
- Giải bài toán
B. Đồ dùng dạy học 
-Bộ đồ dùng dạy toán 
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Cho 2 HS làm BT 2, 3 - Lớp làm bảng con,
......................................................................................................................................... 
nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT bài, ghi đề: 
2. HD HS tự làm bài tập:
a. Bài 1: Khuyến khích HS viết theo thứ tự mà HS cho là hợp lý nhất
Khi chữa bài nên cho HS đọc các số theo thứ tự từ 1->20
b. Bài 2: Khi chữa bài cho HS đọc
c. Bài 3: Tiến hành như bài 1
d. Bài 4: 
HS tự nêu nhiệm vụ: Viết các số từ 0->20 vào ô trống rồi tự làm bài và chữa bài.
HS tự nêu nhiệm vụ: Điền số thích hợp vào ô trống rồi tự làm bài và chữa bài.
HS tự nêu bài toán, nêu tóm tắt rồi tự giải và tự viết bài giải.
Tóm tắt: Có 12 bút xanh
có 3 bút đỏ
Tất cả ... bút ?
Bài giải:
Hộp đó có số bút là:
12+3=15 (cái bút)
ĐS: 15 cái bút
HS tự giải thích mẫu
13 cộng 1 bằng 14, viết 14 vào ô trống
HS tự làm bài rồi chữa bài.
	5. CủNG Cố - DặN Dò:
	- Đọc các số từ 0->20 và ngược lại.
	- Về ôn bài; làm vở bài tập; chuẩn bị: Luyện tập chung
Nguỵ Thị Nguyệt - Trường TH thị trấn Neo Giáo án lớp 1, năm học : 2008-2009
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng cộng, trừ, nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.
B. Đồ dùng dạy học 
- Bộ đồ dùng dạy toán
- Thước đo có chia vạch cm
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Cho 2 HS làm BT 3, 4 - Lớp làm bảng con,
....................................................................................................................................
 nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT bài, ghi đề: 
2. HD HS tự làm bài tập:
a. Bài 1: Khuyến khích HS tính nhẩm rồi nêu; Cho HS đọc các phép tính và kết quả tính
b. Bài 2: 
c. Bài 3: 
d. Bài 4: 
HS nêu yêu cầu bài tính
HS làm bài và chữa bài
HS tự nêu nhiệm vụ phải làm, đọc lệnh rồi làm và chữa bài
- Số lớn nhất 18
- Số bé nhất 10
HS nêu nhiệm vụ phải làm rồi làm bài. HS đổi vở cho nhau để kiểm tra độ dài đoạn thẳng vẽ được có đúng bằng 4 cm không ?
HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài giải:
 Độ dài đoạn thẳng AB là:
 3+6=9 (cm)
 ĐS: 9 cm
	5. CủNG Cố - DặN Dò:
	- Về ôn bài; làm vở bài tập; chuẩn bị: Các số tròn chục.
Phạm Thị Liên - Trường tiểu học Tân Tiến Giáo án lớp 1 ,năm học : 2008- 2009
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng cộng, trừ, nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.
B. Đồ dùng dạy học 
- Bộ đồ dùng dạy toán
- Thước đo có chia vạch cm
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Cho 2 HS làm BT 3, 4 - Lớp làm bảng con,
....................................................................................................................................
 nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT bài, ghi đề: 
2. HD HS tự làm bài tập:
a. Bài 1: Khuyến khích HS tính nhẩm rồi nêu; Cho HS đọc các phép tính và kết quả tính
b. Bài 2: 
c. Bài 3: 
d. Bài 4: 
HS nêu yêu cầu bài tính
HS làm bài và chữa bài
HS tự nêu nhiệm vụ phải làm, đọc lệnh rồi làm và chữa bài
- Số lớn nhất 18
- Số bé nhất 10
HS nêu nhiệm vụ phải làm rồi làm bài. HS đổi vở cho nhau để kiểm tra độ dài đoạn thẳng vẽ được có đúng bằng 4 cm không ?
HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài giải:
 Độ dài đoạn thẳng AB là:
 3+6=9 (cm)
 ĐS: 9 cm
	5. CủNG Cố - DặN Dò:
	- Về ôn bài; làm vở bài tập; chuẩn bị: Các số tròn chục.
Nguyễn Thị Hoa -TrườngTH thị trấn Neo Giáo án 1, năm học 2008-2009
Toán
Các số tròn chục
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 10->90
- Biết so sánh các số tròn chục.
B. Đồ dùng dạy học 
9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính hay 9 thẻ 1 chục que tính trong bộ đồ dùng học toán lớp 1
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Gọi HS làm BT 3, 4 - Lớp làm bảng con,
....................................................................................................................................
 nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT các số tròn chục (10->90): 
GV HD HS lấy 1 bó (1 chục), một chục còn gọi là bao nhiêu ?
GV viết số 10 lên bảng
GV HD HS lấy 2 bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính.
GV nêu 3 chục còn gọi là 30
GV nói và viết lên bảng: 30
HD HS tương tự như trên để HS tự nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 40->90.
GT các số tròn chục 10->90 là những số có 2 chữ số.
2. Thực hành: 
a. Bài 1:
b. Bài 2: 
c. Bài 3: 
Có 1 chục que tính
1 chục còn gọi là 10
Có 3 chục que tính
1 vài HS nhắc lại
HS chỉ vào số 30 và đọc
HS tự nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 40->90
HS đọc thứ tự các số tròn chục theo thứ tự từ 10->90 và ngược lại.
HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài
HS nêu yêu cầu bài rồi làm bài và chữa bài
HS tự làm và chữa bài; HS đọc kết quả bài làm của mình.
	5. CủNG Cố - DặN Dò:
	- Một số HS đọc các số tròn chục từ 10->90 và ngược lại
	- Về ôn bài; làm vở bài tập; chuẩn bị: Luyện tập
Phạm Thị Liên - Trường tiểu học Tân Tiến Giáo án lớp 1 ,năm học : 2008- 2009
Toán
Các số tròn chục
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 10->90
- Biết so sánh các số tròn chục.
B. Đồ dùng dạy học 
9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính hay 9 thẻ 1 chục que tính trong bộ đồ dùng học toán lớp 1
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Gọi HS làm BT 3, 4 - Lớp làm bảng con,
....................................................................................................................................
 nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT các số tròn chục (10->90): 
GV HD HS lấy 1 bó (1 chục), một chục còn gọi là bao nhiêu ?
GV viết số 10 lên bảng
GV HD HS lấy 2 bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính.
GV nêu 3 chục còn gọi là 30
GV nói và viết lên bảng: 30
HD HS tương tự như trên để HS tự nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 40->90.
GT các số tròn chục 10->90 là những số có 2 chữ số.
2. Thực hành: 
a. Bài 1:
b. Bài 2: 
c. Bài 3: 
Có 1 chục que tính
1 chục còn gọi là 10
Có 3 chục que tính
1 vài HS nhắc lại
HS chỉ vào số 30 và đọc
HS tự nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 40->90
HS đọc thứ tự các số tròn chục theo thứ tự từ 10->90 và ngược lại.
HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài
HS nêu yêu cầu bài rồi làm bài và chữa bài
HS tự làm và chữa bài; HS đọc kết quả bài làm của mình.
	5. CủNG Cố - DặN Dò:
	- Một số HS đọc các số tròn chục từ 10->90 và ngược lại
	- Về ôn bài; làm vở bài tập; chuẩn bị: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 2008.doc