Giáo án môn Toán 1 - Tiết 105 đến tiết 134

Tuần 28

Bài 105 : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ( tiếp theo)

Ngày dạy :

I. MỤC TIÊU :

Sau bài học, HS cần đạt:

 Hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số.

 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Sử dụng các tranh vẽ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định :

+ Hát – chuẩn bị ĐDHT

2.Kiểm tra bài cũ :

+ Gọi HS đếm các số từ 60 80 . Từ 80 100

-Hỏi : số liền trước , liền sau của : 53, 69 , 81, 99

- Viết các số : 32 , 45 , 29 , 70 , 82 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

Cả lớp làm vào bảng con.

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

 

doc 62 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 1082Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 1 - Tiết 105 đến tiết 134", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o ? 
- Chốt bài : Một tuần lễ có 7 ngày, là các ngày chủ nhật , thứ hai Trên mỗi tờ lịch bóc hàng ngày đều có ghi thứ, ngày , tháng để ta biết được thời gian chích xác.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mt : HS làm quen với lịch học tập trong tuần. Biết đọc các ngày trong tuần. Biết đọc thời khóa biểu của lớp.
- Hướng dẫn HS lần lượt làm bài tập.
vBài 1:
- Cho HS nhắc lại tên các ngày trong tuần.
- Hỏi HS:
a) Em đi học vào các ngày nào?
b) Em được nghỉ các ngày nào?
- Cho HS làm bài tập 
- Nhận xét ghi điểm
vBài 2 : Cho HS nêu yêu cầu 
- Cho HS quan sát tờ lịch ngày hôm nay . Sau đó gọi 1 em trả lời miệng các câu hỏi trong bài tập 
* Hôm nay là  ngày  tháng 
*Ngày mai là  ngày  tháng 
-Nhận xét, sửa bài, ghi điểm
vBài 3 : Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS đọc Thời khóa biểu của lớp. 
- Vài em trả lời
- Vài em trả lời
- Tìm ra số chỉ ngày trên tờ lịch và trả lời. 
- Ghi tháng tư 
- Tờ lịch có ghi tháng, ngày , thứ 
- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ 
- 2 em nhắc lại các ngày trong tuần lễ 
- Vài em trả lời
 + Em đi học các ngày : thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
 + Em được nghỉ các ngày ; thứ bảy và chủ nhật 
- Cả lớp làm bài vào SGK
-1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe để trả lời câu hỏi và làm bài.
- 2 em lên bảng điền vào chỗ trống 
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Một số em đọc 
- Cả lớp đọc
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương những HS hoạt động tốt .
- Dặn dò HS
 Bài 116 : CỘNG TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU : 
 Sau bài học, HS cần đạt:
 Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị ĐDHT 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Hỏi học sinh : tuần lễ có mấy ngày, gồm những ngày nào ? 
+ Em đi học vào những ngày nào ? em được nghỉ học vào những ngày nào ? 
+ Em biết hôm nay thứ mấy ? ngày mấy ? tháng mấy ? 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : giới thiệu bài 
Mt: HS nhớ kỹ thuật cộng trừ các số trong phạm vi 100
- Nêu lại cách cộng trừ các số tròn chục, cộng trừ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số .
- Nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mt : HS biết cộng, trừ, nhận biết quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Giải được bài toán có lời văn. 
- Hướng dẫn HS lần lượt làm bài tập
vBài 1 : Tính nhẩm ( bỏ cột 2)
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS nhận xét 2 cột tính để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
vBài 2 : Đặt tính rồi tính ( bỏ cột 2) 
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính 
- Hướng dẫn HS nhận ra các phép tính có mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Sau khi đặt tính ra ta chỉ cần thực hiện 1 phép tính đầu tiên và dựa vào đó để viết ngay kết quả của các phép tính sau.
- Kiểm tra kết quả bài làm của HS.
- Nhận xét, ghi điểm
vBài 3 :
- Cho HS đọc đề bài toán 
- Cho HS đọc tóm tắt trong SGK
 Tóm tắt 
Hà có : 35 que tính 
Lan có : 43 que tính ? que tính 
- Giải thích dấu của phần tóm tắt trong SGK cũng là câu hỏi của bài toán, tương đương dòng tóm tắt cuối cùng.
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
vBài 4 : 
- Cho HS đọc đề bài toán và tóm tắt ra nháp, sau đó đối chiếu với cách tóm tắt trong SGK .
- Cho HS giải bài toán 
- Nhận xét, ghi điểm. 
- Vài em nêu
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài trong SGK
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét
- Vài em nêu nhận xét
- Vài em nêu cách đặt tính
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở
-1 em làm bảng lớp
- Nhận xét
- Cả lớp đọc bài toán rồi đọc tóm tắt vào vở nháp .
- 2 em đọc tóm tắt 
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm bài
 Bài giải 
 Số que tính 2 bạn có là :
35 + 43 = 78 ( que tính ) 
Đáp số : 78 que tính 
- Nhận xét
- Đọc bài toán , viết tóm tắt
- Đọc tóm tắt :
Tất cả có : 68 bông hoa
Hà có : 34 bông hoa 
Lan có :  bông hoa ? 
- Cả lớp giải vào vở
- 1 em lên bảng làm bài.
 Bài giải 
 Số bông hoa Lan có là : 
68 – 34 = 34 ( bông hoa )
Đáp số : 34 bông hoa 
- Nhận xét
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS học tốt .
- Dặn dò 
 Tuần 31
 Bài 117: LUYỆN TẬP
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
 Sau bài học, HS cần đạt:
 Thực hiện được các phép cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập 2, 4 ( mỗi bài 2 bảng ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị ĐDHT 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi HS đứng tại chỗ nhẩm nhanh kết quả phép tính mà GV đưa ra ( 5 em )
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Mt:HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Hướng dẫn HS lần lượt làm bài tập 
vBài 1 : Đặt tính rồi tính 
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và cách tính 
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, sửa bài , ghi điểm
vBài 2 : Viết phép tính thích hợp 
- Cho HS xem hình vẽ trong SGK và hướng dẫn viết phép tính, từ đó nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. Yêu cầu HS đại diện của 2 đội lên bảng ghi các phép tính thích hợp vào ô trống
- Nhận xét, ghi điểm
vBài 3 : Điền = 
- Hướng dẫn HS cách làm: Thực hiện phép tính bên trái trước rồi thực hiện phép tính bên phải, sau đó so sánh hai kết quả rồi mới điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 
- Cho HS làm bài 
- Nhận xét, ghi điểm.
vBài 4 : Đúng ghi đ, sai ghi s
- Cho HS thi đua chơi tiếp sức, mỗi đội 4 xếp hàng 1, em nào làm xong thì em tiếp theo lên làm tiếp bài nhận xét nối phép tính với số đúng hay sai để ghi đ hay s vào vòng tròn ở dưới . Đội nào làm đúng, nhanh hơn thì thắng cuộc .
- Treo 2 bảng phụ ghi bài tập 4 cho HS chơi 
- Yêu cầu HS giải thích vì sao ghi đ hay s vào ô trống 
- Nhận xét tuyên dương đội thắng.
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Vài em nêu 
- 3 dãy bàn mỗi dãy 2 phép tính làm vào bảng con 
- 3 em lên bảng làm bài 
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp viết 4 phép tính thích hợp vào SGK 
- 2 em lên bảng làm
42 + 34 = 76 
34 + 42 = 76 
76- 34 = 42 
76 – 42 = 34 
- Nhận xét tính chất giao hoán trong phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 3 em lên bảng làm bài 
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài 
- Mỗi đội cử 4 em lên tham gia chơi 
- 2 đội thi đua
- Nhận xét
- Vài em giải thích
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS hoạt động tốt .
- Dặn dò HS
 Bài 118 : ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
 Sau bài học, HS cần đạt:
 - Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ 
 - Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Mô hình đồng hồ, đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn ( loại chỉ có kim dài, kim ngắn)
+ HS sử dụng mô hình đồng hồ trong bộ ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị ĐDHT 
2.Kiểm tra bài cũ : 
– KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu đồng hồ
Mt: HS làm quen với mặt đồng hồ.
- Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, quan sát và nêu trên mặt đồng hồ có gì ?
- Kết luận: Mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
- Yêu cầu HS nêu các loại đồng hồ mà em biết hoặc GV giới thiệu các loại đồng hồ đã chuẩn bị. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách xem giờ.
Mt: HS biết đọc giờ trên mặt đồng hồ.
- Vặn mô hình đồng hồ, hướng dẫn HS cách xem giờ.
 F Giới thiệu kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó. Ví dụ chỉ số 9 tức là đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ 
- Cho HS thực hành vặn trên mô hình đồng hồ chỉ 1 giờ, 5 giờ, 11 giờ.
- Cho HS nhìn đồng hồ vẽ trong bài học ở các thời điểm khác nhau. Hỏi HS:
 + Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 + Vào lúc đó bạn đang làm gì?
 - Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài luôn chỉ đúng vị trí số 12 
Hoạt động 3 : Thực hành xem giờ
 Mt : HS biết đọc giờ trên mặt đồng hồ. Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
a) Cho HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với mặt đồng hồ. 
- Gọi HS nêu giờ ứng với mặt đồng hồ.
- Sửa chữa cho HS
b) Thực hành liên hệ thời gian một số hoạt động của HS như:
 + Hằng ngày em đi học lúc mấy giờ?
 +Ăn cơm trưa lúc mấy giờ?
 + Ăn cơm tối lúc mấy giờ?
 + Đi ngủ lúc mấy giờ?
Hoạt động 4 : Trò chơi 
Mt : Củng cố đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ 
- Sử dụng mô hình mặt đồng hồ xoay kim để chỉ giờ đúng rồi đưa cả lớp xem và hỏi; “ Đồng hồ chỉ mấy giờ?”.
- Khen những HS nói đúng và nhanh nhất.
- Cả lớp quan sát nhận xét nêu 
- Vài em nêu
- Cả lớp quan sát mặt đồng hồ chỉ 9 giờ đúng.
- Cả lớp thực hành trên mô hình đồng hồ của mình.
- Cả lớp nhìn hình vẽ trong SGK trả lời
- Vài em lặp lại.
- Cả lớp xem đồng hồ và ghi giờ tương ứng.
- Vài em lần lượt nêu giờ.
- Nhận xét
- Vài em liên hệ trả lời
- Cả lớp thi đua xem giờ nhanh và đúng.
- Cả lớp lắng nghe.
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS hoạt động tốt .
- Dặn dò HS
 Bài 119 : THỰC HÀNH
 Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
Sau bài học, HS cần đạt:
 Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Mô hình mặt đồng hồ.
+ Các tranh vẽ của các bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đđịnh :
+ Hát – chuẩn bị ĐDHT 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 3 HS đọc số giờ đúng trên mặt đồng hồ của GV treo trên bảng 
+ Gọi 3 em lên chỉnh kim đồng hồ chỉ 8 giờ, 11 giờ, 3 giờ 
+ cả lớp nhận xét, GV sửa sai.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Thực hành
Mt: HS biết đọc giờ đúng , vẽ kim đồng hồ. Hiểu về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế. 
- Hướng dẫn HS lần lượt làm bài tập.
vBài 1 : Viết (theo mẫu): 
- Cho HS quan sát kim đồng hồ mẫu trong SGK và trả lời:
 + Kim ngắn chỉ số mấy?
 + Kim dài chỉ số mấy?
 + Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- Cho HS làm bài
- Nhận xét sửa sai chung 
vBài 2 : Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ ( theo mẫu):
- Hướng dẫn HS làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ để HS vẽ đúng.
- Nhận xét, sửa chữa cho HS
vBài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và đọc câu chú thích của từng tranh, xem giờ của từng đồng hồ, giờ nào thích hợp với công việc buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối sau đó nối cho chính xác.
- Nhận xét, ghi điểm.
vBài 4 : 
- Hướng dẫn HS phán đoán được vị trí hợp lý của kim ngắn chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc thì có thể người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng ( Hoặc 7 giờ sáng ) tương tự khi về đến quê có thể là 10 giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều 
- Quan sát , nhận xét tuyên dương HS làm bài và lý giải tốt .
- Cả lớp mở SGK
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp quan sát
- Vài em trả lời
- Cả lớp ghi giờ tương ứng với đồng hồ 
-Cả lớp nhận xét 
-2 em lên bảng làm bài 
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp theo dõi và thực hành vẽ kim ngắn vào đồng hồ trong SGK.
- Đổi vở để kiểm tra.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- Cả lớp làm bài
- 4 em đọc chữa bài
- Nhận xét 
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe 
- Cả lớp làm bài vào SGK. Có thể nêu các giờ khác nhau nhưng nêu được lí do phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS hoạt động tốt .
- Dặn dò HS
 Bài 120 : LUYỆN TẬP
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
 Sau bài học, HS cần đạt:
 Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí và tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Mô hình mặt đồng hồ.
+ Bảng phụ ghi các bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị ĐDHT 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ 3 HS đọc số giờ trên mặt đồng hồ GV treo trên bảng : 7 giờ, 12 giờ, 6 giờ.
+ 3 HS lên bảng vẽ thêm kim ngắn vào đồng hồ để có : 5 giờ, 9 giờ, 1 giờ.
+ Cả lớp nhận xét bài của bạn, GV sửa bài chung.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Mt: HS biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ . Xác định vị trí của kim ứng với giờ đúng. Nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
- Hướng dẫn HS luyện tập
vBài 1 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng 
- Gọi HS nhắc lại vị trí kim đồng hồ tương ứng với 9 giờ.
- Cho HS làm bài
- Hướng dẫn HS sửa lại cho đúng.
vBài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ các giờ đã cho sẵn.
- Chia nhóm cho HS
- Cho các nhóm quay kim đồng hồ theo yêu cầu.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm nhanh, đúng.
vBài 3 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp 
( theo mẫu ) 
- Treo bảng mẫu lên bảng 
- Hướng dẫn HS đọc các câu trong bài sau đó tìm đồng hồ chỉ số giờ thích hợp rồi nối cho đúng.
- Cho HS làm bài
- Kiểm tra kết quả nối của HS
- Nhận xét sửa sai chung 
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi
Mt: Rèn kĩ năng xem nhanh, đúng giờ trên đồng hồ
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Xem đồng hồ”
 + Chia lớp thành 2 đội
 + Vặn kim đồng hồ gọi HS trả lời
- Tổng kết đội đọc đúng, nhanh thắng cuộc.
- Nêu yêu cầu
- Vài em nhắc
- Cả lớp làm bài
- Đổi sách để kiểm tra
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài 
- 4 em / nhóm
- Hoạt động nhóm: sử dụng mô hình đồng hồ trong bộ thực hành toán. Lần lượt quay kim chỉ:
a) 11 giờ , 5 giờ , 3 giờ , 6 giờ 
b) 7 giờ , 8 giờ, 10 giờ , 10 giờ , 12 giờ 
- Vài em giơ đồng hồ lên cho cả lớp xem.
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu 
- Vài em đọc câu mẫu
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- Cả lớp làm bài bằng bút chì trong SGK
- 1 em lên bảng nối đúng 
- Nhận xét
- Chia đội A, đội B
- Từng em của mỗi đội trả lời
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS hoạt động tốt .
- Dặn dò HS
 Tuần 32
 Bài 121 : LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
Sau bài học, HS cần đạt:
 Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng dạy toán. 
+ Mô hình mặt đồng hồ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị ĐDHT 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi HS cầm mô hình mặt đồng hồ có kim dài, kim ngắn, xoay kim đồnghồ để được giờ đúng theo yêu cầu của GV. 
+ Gọi vài em đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ 
+ GV nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện tập chung
Mt: Thực hiện cộng, trừ số có 2 chữ số, tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
vBài 1 : Đặt tính rồi tính 
- Cho HS nêu yêu cầu, nhắc lại cách tính rồi làm bài . 
- Chốt lại cách đặt tính đúng và phương pháp tính 
vBài 2 : Tính 
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Nhận xét, sửa bài 
- Nhắc lại phương pháp tính nhẩm 
vBài 3: Cho HS đọc đề bài toán
- yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB, BC rồi ghi số đo vào ô trống.
- Gợi ý HS cách làm
 + Cách 1: đo các đoạn thẳng rồi cộng các số đo độ dài đoạn thẳng AB, BC.
 + Cách 2: dùng thước đo trực tiếp độ dài đoạn thẳng AC.
vBài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp
- Cho HS nêu yêu cầu , hướng dẫn HS đọc kĩ các câu rồi tìm đồng hồ chỉ giờ đúng ở trong câu, sau đó mới nối cho đúng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 1 em đọc yêu cầu 
- Vài em nhắc lại cách tính
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
- 1 em nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài trên bảng con
- 1 em làm bảng lớp
- Nhận xét
- Cả lớp ghi nhớ
- 2 em đọc đề bài
- Cả lớp theo dõi rồi làm bài.
- Cả lớp thực hành
- Đổi sách kiểm tra. 
- Nêu yêu cầu
- Cả lớp đọc các câu 
- Cả lớp làm bài
- 3 em lên bảng nối
- Nhận xét
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS hoạt động tốt.
 - Dặn dò HS
 Bài 122 : LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
Sau bài học, HS cần đạt:
 Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) số có 2 chữ số, so sánh 2 số; làm tính với số đo độ dài; giải bài toán có một phép tính.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng dạy toán, tranh 2 giỏ trứng ( Bài 3/ 169 ).
+ Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4 / 169 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị ĐDHT 
35
 14
+
49
 14
-
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2 em lên bảng làm toán 20 + 20 + 30 = 
 20 + 26 – 15 = 
+ Học sinh lên bảng sửa bài 
+ Giáo viên nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện tập chung 
Mt: HS thực hiện được tính công, trừ, làm tính với số đo độ dài. 
- Hướng dẫn HS làm bài
vBài 1 : Điền dấu > < =
- Hướng dẫn HS thực hiện tính vế trái rồi đến vế phải, so sánh kết quả của 2 vế rồi mới điền dấu.
- Nhận xét, ghi điểm
- Chốt lại phương pháp tính: Tìm kết quả của 2 phép tính sau đó lấy kết quả đó so sánh với nhau. Luôn so từ trái sang phải.
vBài 2 : Cho HS đọc bài toán , nêu tóm tắt và tự giải bài toán.
- Nhận xét, ghi điểm 
vBài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt.
Yêu cầu HS đọc bài toán theo tóm tắt đề kết hợp quan sát tranh vẽ, thảo luận nhóm để viết thành bài toán.
- Nhận xét, ghi điểm.
vBài 4 : Kẻ thêm đoạn thẳng
- Treo bảng phụ 
- Cho 2 em thi đua lên vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có : 
1 hình vuông, 1 hình tam giác
2 hình tam giác
- Theo dõi quan sát em nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc 
- 1 em nêu yêu cầu .
- Cả lớp theo dõi và làm bài.
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét
- Cả lớp lắng nghe
- 2 em đọc bài toán
- 1 em nêu tóm tắt
- Cả lớp làm bài
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Hoạt động nhóm đôi
- Vài em đọc bài toán
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu 
-2 em đại diện 2 đội lên tham gia vẽ 
- Nhận xét
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Dặn dò HS
 KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU : 
 Kiểm tra lại kiến thức đã học
II. CHUẨN BỊ :
 Soạn đề kiểm tra
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chép đề lên bảng lớp
1/ Đặt tính rồi tính: ( 3 điểm)
25 + 12 74 + 24 44 + 23
28 – 7 26 – 12 32 – 11 
2/ Tính: ( 3 điểm)
53 + 22 = 45 – 25 = 
67 + 30 = 35 – 14 =
82 + 17 = 82 – 71 =
3/ Tính: ( 3 điểm)
30 cm + 40 cm = 25 cm – 5 cm =
43 cm + 15 cm = 32 cm – 12 cm =
4/ Bài toán: ( 2 điểm)
Đàn vịt nhà bác Tư có 94 con, bác Tư bán 42 con. Hỏi đàn vịt còn lại bao nhiêu con?
- Thu bài khi HS làm bài xong.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Cả lớp nộp bài
Bài 123: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
Sau bài học, HS cần đạt:
 Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ thước có chia vạch cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị ĐDHT 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Cho HS làm bài tập: Điền dấu > < =
 30 + 7 35 + 2 ; 78 – 8 87 – 7

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN1 phan4.doc