Giáo án môn Toán 1 - Tiết 1 đến tiết 83

I.MỤC TIấU:

Giỳp học sinh:

_ Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1

_ Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

_ Sỏch Toỏn 1

_ Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 133 trang Người đăng hong87 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 1 - Tiết 1 đến tiết 83", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bài tập 
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn cách làm 
- HS đọc mẫu nêu cách làm.
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
- GV quan sát HS làm - gọi HS nêu miệng kết quả.
7 gấp 6 lần = 42 giảm 2 lần = 21
25 giảm 5 lần = 5 gấp 4 lần = 20
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
 Bài 2: Giải bài toán có lời văn và giảm đi một số lần và tìm 1/ mấy của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài và nêu cách giải 
- HS phân tích - nêu cách giải.
- HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b)
- GV gọi HS lên bảng làm 
a. Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
 Buổi chiều cửa hàng đó bán là:
 60 : 3= 20 (l)
 Đáp số 20 lít dầu 
b. Bài giải 
 Trong rổ còn lại số cam là:
 60 : 3 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả
- Cả lớp nhận xét bài của bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài ?
- 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học. 
	 Toán
Tiết 39 : 	 Tìm số chia
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Biết tìm số chia chưa biết
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
II. Đồ dùng dạy học 
- 6 hình vuông bằng bìa
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra : 	1 HS làm BT2 (a)
	1 HS làm BT3 (tiết 38)
	-> Học sinh + GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số chia.
- HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. 
- GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp.
- GV hỏi:
- HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong SGK.
+ Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
+ Em hãy nêu phép chia tương ứng?
- 6 : 2 = 3
+ Hãy nêu từng thành phần của phép tính? 
- GV dùng bìa che lấp số chia nà hỏi:
+ Muốn tìm số bị chia bị che lấp ta làm như thế nào?
- HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- > ta lấy số bị chia (3) chia cho thương là (3)
+ Hãy nêu phép tính ?
- HS nêu 2 = 6: 3
- GV viết : 2 = 6 : 3 
+ Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ?
- Ta lấy số bị chia, chia cho thương 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
- GV cho HS nhận xét; 
+Ta phải làm gì?
- Tìm số chia x chưa biết 
+ Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 1HS lên bảng làm 
 30 : x = 5 
 x = 30 : 5
-> GV nhận xét
 x = 6
 Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Củng cố về các phép chia hết trong các bảng chia đã học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS nêu kết quả 
- HS làm vào nháp - nêu miệng KQ
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4
35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6
. 
- Cả lớp nhận xét
-> GV nhận xét chung 
Bài 2: Củng cố về cách tìm số bị chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bảng con
 a,12 : x = 2 b, 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6 
GV sửa sai cho HS 
 x = 6 x = 7
c, 27 : x = 3 d, 36 : x = 4
 x = 27 : 3 x = 36 :4
 x = 9	x = 9
e, x : 5 = 4 g, X x 7 = 70
 x = 4 x 5 x = 70 : 7
 x = 20 x = 10
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại quy tắc?
- 2 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học.
Toán
	Tiết 40 : 	 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: 
Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra : - Nêu qui tắc tìm số chia ? (2 HS nêu)
	 - GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập
 Bài 1: Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
- GV nêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hãy nêu cách làm ?
- Vài HS nêu
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm bảng con.
x + 12 = 36 X x 6 = 30
 x = 36 –12 x = 30 : 6
-> GV nhận xét – sửa sai
 x = 24 x = 5 ..
 Bài 2: 
*Củng cố về cá nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm bảng con.
 a. 35 26 
 2 4 
 70 104 
b. 64 2 80 4 
 04 32 00 20 
-> GV nhận xét – sửa sai
 0 
Bài 3: Củng cố về cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập – nêu cách làm
- GV yêu cầu HS làm vào vở – gọi HS đọc bài 
- HS làm bài vào vở bài tập 
 Bài giải
 Trong thùng còn lại số lít là:
 36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 lít dầu
- HS nhận xét bài.
-> GV nhận xét ghi điểm 
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Tuần 9:
Toán
	Tiết 41: 	 Góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu:
- Giúp HS 
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học :
- E ke (dùng cho GV + HS ) 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 	Nêu quy tắc tìm số chia ? (2HS)
	HS + GV nhận xét 
B. Bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu về góc 
- HS làm quen với biểu tượng về góc. 
- GV cho HS xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK).
- HS quan sát 
- GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đưa ra hình vẽ góc 
Ta có góc đỉnh O; N
Canh OM, ON 
 O M
- HS chú ý quan sát và lắng nghe 
 Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. 
- Nắm được khái niệm về góc vuông và không vuông.
- GV vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc vuông.
- HS chú ý quan sát 
- Ta có góc vuông A
- Đỉnh O
- Cạnh OA, OB
 O B
( GV vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
- GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) 
- HS quan sát 
- GV giới thiệu: Đây là các góc không vuông 
- HS nghe 
- GV đọc tên góc 
- Nhiều HS đọc lại 
Hoạt động 3: Giới thiệu Ê ke 
- HS nắm được tác dụng của ê ke 
- HS quan sát 
- GV cho HS xem cái e ke và nêu cấu tạo của ê ke. Sau đó giới thiệu: ê ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông. 
- HS chú ý nghe. 
- GV gọi HS lên dùng ê ke đê kiểm tra.
- 1HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng.
 Hoạt động 4: Thực hành.
 Bài 1: HS biết dùng ê ke để vẽ và nhận biết góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV vẽ hình lên bảng và mời HS: 
- HS kiểm tra hình trong SGK + 1 HS lên bảng kiểm tra. 
- GV gọi HS đọc kết quả phần a. 
a. Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV nhận xét 
- GV hướng dẫn HS kẻ phần b
- HS đặt ê ke, lấy điểm của 3 góc ê kevà đặt tên 
- GV kiểm tra, HD học sinh 
 B
- GV nhận xét 
 Bài 2: Củng cố về cách đọc tên đỉnh, cạnh và kiểm tra góc. 
 O A
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. 
- Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông 
- 2 góc vuông 
- Nêu tên đỉnh, góc?
- A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH
- GV kết luận .
 Củng cố về góc vuông và góc không vuông 
 Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 GV hướng dẫn nắm yêu cầu 
- Nhận biết (bằng trực giác)
- Góc có đỉnh Q, M là góc vuông.
- HS dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này 
- HS quan sát 
- GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông 
- Dùng bút chì đánh dấu góc vuông 
- Góc đỉnh: M, N.
- GV cho HS củng cố
Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài.
- GV nhận xét
- HS dùng ê ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng
C. Củng cố dặn dò 
- Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông 
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Toán
	Tiết 42 : Thực hành nhận biết và 
 vẽ góc vuông bằng Ê ke
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
II. Đồ dùng dạy học :
- Ê ke (dùng cho GV + HS ) 
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Làm lại BT 2, 3 (2HS)
	 - HS + GV nhận xét
B. Bài mới
 Bài 1: Củng cố về vẽ góc vuông 
- GV gọi HS quan sát và nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt e ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của
 ê ke vẽ tia ON ta được góc vuông
- HS quan sát GV hướng dẫn và làm mẫu - HS thực hành vẽ
GV yêu cầu HS làm BT
- HS tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp + 2 HS lên bảng vẽ
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
Bài 2: HS dùng ê ke kiểm tra được góc vuông 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng nếu khó thì dùng ê ke để kiểm tra. 
- HS quan sát
- HS dùng ê ke kiểm tra góc vuông và điểm số góc vuông ở mỗi hình.
- GV gọi HS đọc kết quả 
- HS nêu miệng:
+ Hình bên phải có 4 góc vuông 
- GV nhận xét 
+ Hình bên trái có 2 góc vuông 
 Bài 3: HS dùng miếng bìa ghép lại được góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS quan sát hình trong SGK, tưởng tượng rồi nêu miệng 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được góc vuông (2HS nêu)
- GV nhận xét chung
- HS nhận xét 
 Bài 4: HS thực hành gấp được 1 góc vuông
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu Bài tập 
- GV yêu cầu thực hành gấp 
- HS dùng giấy thực hành gấp để được 1 góc vuông.
- GV gọi HS thao tác trước lớp 
- 2HS lên gấp lại trước lớp 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
C. Củng cố dặn dò 
Về nhà chuẩn bị bài sau
Làm bài tập trong VBT
Toán
	Tiết 43 : 	Đề - Ca - Mét . Héc - Tô - Mét
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của đề - ca - mét và héc - tô - mét.
 -Nắm được quan hệ giữa đề - ca - mét và héc - tô- mét 
- Biết đổi từ đề - ca - mét, héc -tô - mét ra mét.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 	1km = ? m (1 HS nêu)
	HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: giới thiệu đề - ca - mét và héc - tô - mét
- GV hỏi 
+ Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? 
- Mi li mét, xăng ti mét; mét, ki lô mét
- GV giới thiệu về dam 
- Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài 
- Đề - ca - mét ký hiệu là dam
- GV viết bảng: dam
- Nhiều HS đọc Đề - ca - mét
- Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m
- GV viết 1 dam = 10 m 
- Nhiều HS đọc 1 dam = 10m 
- GV giới thiệu về hm
- Héc - tô - mét kí hiệu là km 
- Nhiều HS đọc
- Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam 
- GV viết: 1hm = 100m 
- Nhiều HS đọc 
 1hm = 10 dam 
- GV khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m
2. Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đẫ học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn một phép tính mẫu 
1 hm = m
+ 1 hm = bao nhiêu mét?
 1 hm = 100 m
Vậy điền số 100 vào chỗ trống
+ GV yêu cầu HS làm vào nháp 
- HS làm nháp + 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu miệng KQ - HS nhận xét 
- GV nhận xét chung 
 Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 4 dam = m 
- 1 dam bằng bao nhiêu mét?
- 1 dam bằng 10m 
- 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam 
- 4 dam gấp 4 lần so với 1 dam
- Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Lấy 10m x 4 = 40 m 
- GV cho HS làm tiếp bài 
- HS làm tiếp bài vào SGK 
- HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét 
VD: 7 dam = 70 m 6 dam = 60 m
- GV nhận xét chung 
9 dam = 90 m 
Bài 3 Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- HS nêu kết quả bài dưới lớp - nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
C. Củng cố dặn dò 
- Nêu ND bài (1 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 	Toán
	Tiết 44 : 	 Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m; m và mm)
- Biết làm các phép tính với số đo độ dài. 
II. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn một bảng có các dòng, cột nhưng chưa viết chữ số và số
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra: 1 dam = ?m
	1hm = ?dam (1 HS nêu)
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: HS nắm được các ĐV đo và mối quan hệ của các đơn vị 
- Hãy nêu các đơn vị đo đã học ?
- HS nêu: Mét, milimét, xăng ti mét, đề xi mét, héc tô mét.
- GV: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- HS nghe - quan sát 
- GV viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài 
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
- km,hm, dam
(GV viết các đơn vị này vào bên trái cột mét)
- Nhỏ hơn mét có những đơn vị đo nào?
- dm, cm.mm
(GV ghi vào bên phải cột mét)
- Hãy nêu quan hệ giữa các đơn vị đo ?
- HS nêu: 1m = 10dm, 1 dm= 10cm
- Sau khi HS nêu GV ghi lần lượt vào bảng 
 1 hm = 10 dam; 1 dam = 10 m
- GV giới thiệu thêm: 1km = 10 hm 
- Em có nhận xét gì về 2 ĐV đo liên tiếp 
- Gấp kém nhau 10 lần.
- 1km bằng bao nhiêu mét?
- 1m = 1000 mm
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để thuộc bảng ĐV đo độ dài 
2. Hoạt động 2:Thực hành 
a. Bài 1 + 2: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
* Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào SGK
- HS làm vào SGK - nêu miệng kết quả 
- Gọi HS nêu kết quả 
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chung
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn làm 1 phép tính mẫu 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
8hm = 800 m
9hm = 900m 8m = 80 dm
8hm = 800 m 6m = 600 cm
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, sửa sai
* Bài 3: HS làm được các phép tính với số đo độ dài.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn mẫu một phép tính 
25m x 2 = 50m 
- HS làm vào vở - đọc bài làm 
- HS nhận xét 
15km x 4 = 60km 
25 m x 2 = 50 m
36 hm : 3 = 12 km
- GV nhận xét 
70km : 7 = 10 km
C. Củng cố dặn dò 
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài ? 2 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài .
* Đánh giá tiết học 
Toán
	Tiết 45 : 	 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại)
- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:
	- Đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài (2HS)
	- GV + HS nhận xét
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
 Bài 1: Củng cố về đổi số đo độ dài có 2 tên ĐV đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu và đọc mẫu 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS nêu cách làm - làm vào SGK
- GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét 
- 1 số HS đọc bài - HS nhận xétrường 
VD: 3m 2cm = 302 cm
4m 7dm = 47 dm
4m 7cm = 407 cm 
Bài 2: Củng cố về cộng, trừ , nhân, chia các số đo độ dài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
8 dam + 5dam = 13 dam 
12km x 4 = 48 km 
57 hm - 28 hm = 29 hm 
- GV sửa sai cho HS 
27 mm : 3 = 9 mm ...
 Bài 3: Củng cố cho HS về so sánh số
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
6m 3cm < 7m
6m 3 cm > 6 m 
- GV sửa sai cho HS 
5m 6cm = 506 cm
C. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Tuần 10
Toán
	Tiết 46: 	Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: 
- Biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng HS và thước mét.
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra . 2HS lên bảng làm BT1
 - Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
 Bài 1: HS dùng bút và thước vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ 
- GV gọi HS nêu cách vẽ 
- Vài HS nêu cách vẽ 
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung 
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở 
- HS làm vào vở
- 3HS lên bảng làm 
- GV cùng nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm
 Bài 2: HS biết cách đo và đọc được kết quả đo
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm nêu cách làm 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- Vài HS nêu cách đo 
- GV yêu cầu HS đo 
- HS cả lớp cùng đo 
- 1 vài HS đọc kết quả :
- Chiều dài chiếc bút: 13 cm
- HS ghi kết quả vào vở 
- GV nhận xét 
 Bài 3: Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác 
- GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào bức tường 
- HS quan sát, ước lượng độ cao của bức tường, bảng 
- HS dùng mắt ước lượng 
- HS nêu kết quả ước lượng của mình 
- GV dùng thước kiểm tra lại 
- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng đúng 
C. Củng cố dặn dò
- Nêu lại nội dung bài (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Toán
	Tiết 47: 	Thực hành đo độ dài (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về: Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài 
- Đọc và đo các độ dài có kết quả cho trước 
- Đo chiều cao một cách chính xác. 
- Biết so sánh các độ dài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng HS và thước mét.
III. Các hoạt động dạy học:
a. Ôn luyện: Làm lại BT1 (tiết 46) (1HS)
	- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
1. Bài 1: Củng cố cho HS cách đọc các kết quả đo 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS đọc bảng theo mẫu 
- Vài HS đọc 
- HS khác nhận xét 
- Nam cao một mét mười năm xăng ti mét
- Hằng cao một mét hai mươi xăng ti mét 
- Minh cao một mét hai mươi năm xăng ti mét 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Tú cao một mét hai mươi xăng ti mét
- GV hỏi : Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam?
- Nam cao: 1m 15 cm 
- Minh cao 1m 25 cm
- Trong 5 bạn bạn nào cao nhất?
- Hương cao nhất 
- Nam thấp nhất 
- GV nhận xét 
 Bài 2: Củng cố về đo độ dài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hành đo 
- HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng 
- GV gọi HS đọc kết quả đo 
- Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ bạn nào cao nhất , bạn nào thấp nhất. 
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét chung 
C. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
Toán
	Tiết 48: 	 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
	Giúp đỡ HS củng cố về:
- Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng.
- Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số"
II. Đồ dùng dạy học
II. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS)
	- HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
 Bài 1: Củng cố về nhân chia trong bảng 
- GV gọi HS nêu yêu cầuBT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả 
- HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu KQ 
- HS nhận xét 
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18
- GV nhận xét kết luận 
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35
 Bài 2: Củng cố về phép chia hết và nhân số có hai chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 3: Củng cố về 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp nêu miệng
4m 4 dm = 44 dm
1m 6 dm = 16 dm
Bài 4: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS khác nhận xét 
Bài giải
Tổ hai trồng được số cây là:
 25 x 3 = 75 (cây)
 Đáp số : 75 cây
- GV nhận xét, sửa sai 
 Bài 5: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số 
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS đo độ dài đường thẳng (12 cm)
- HS tính độ dài đường thẳng rồi viết vào vở.
Độ dài đường thẳng dài là: 12: 4 = 3 (cm)
- GV sửa sai cho HS 
- HS vẽ đường thẳng CD dài 3 cm vào vở 
C: Củng cố - dặn dò 
- Nêu ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Toán
Tiết 49: Kiểm tra định kì( giữa học kì 1)
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra KN thực hiên phép nhân, chia các số có hai chữ số. So sánh số đo độ dài. Giải toán gấp một số lên nhiều lần. Giảm đi một số lần.
- Rèn KN làm bài kT
- GD tính tự giác, độc lập.
II- Đồ dùng:
GV : Đề bài
HS : Giấy kiểm tra.
III- Nội dung kiểm tra:
*Bài 1: Tính nhẩm
6 x 3 = 24 : 6 = 7 x 2 = 42 : 7 =
7 x 4 = 35 : 5 = 7 x 6 = 54 : 6 = 
6 x 5 = 49 : 7= 6 x 7 = 70 : 7 =
* Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 12 20 86 2 99 3
 7 6 
* Bài 3: Điền dấu" >; <; =" thích hợp vào chỗ chấm.
2m20cm.........2m25cm 8dm62cm............8dm60cm
4m50cm.........450cm 3m5cm..........300cm
6m60cm........6m 6cm 1m10cm.........110cm
* Bài 4: 
Chị nuôi được 12 con gà , mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị . Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu co gà?
* Bài 5:
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9cm.
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB.
 Biểu điểm
Bài 1( 2điểm): Mỗi phép tính đúng được điểm.
Bài 2( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được điểm.
Bài 3( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được điểm
Bài 4( 2 điểm)
- Câu trả lời đúng được điểm.
- Phép tính đúng được 1 điểm.
- Đáp số đúng được điểm.
Bài 5( 2 điểm)
- Vẽ đoạn thẳng AB đúng được 1 điểm
- Vẽ đoạn thẳng CD đúng được 1 điểm
* Củng cố- dặn dò:
- GV thu bài và nhận xét giờ.
Toán
	Tiết 50: 	Bài toán giải bằng hai phép tính.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
+ Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ tương tự như trong sách
III. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: + ở lớp 2 em đã được học những dạng toán về giải toán có lời văn nào? 
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan(1).doc