Giáo án môn Toán 1 - Bài 66 đến bài 104

Tuần 18

Bài 66 : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG

Ngày dạy :

I. MỤC TIÊU :

Sau bài học, HS cần đạt :

 - Nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng”

 - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm

 - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 + Mỗi học sinh đều có thước và bút chì

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định :

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ :

+ Nhận xét, bài làm trong vở Bài tập toán của HS

+ Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi từ 2 10

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

 

doc 77 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 1 - Bài 66 đến bài 104", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu hỏi bằng lời rồi đọc lên bài toán.
Hoạt động 2 : Trò chơi 
Mt : Luyện tập đặt bài toán theo tranh 
- Treo tranh : 3 con nai, thêm 3 con nai 
- Yêu cầu HS đặt bài toán 
- Cho chơi theo nhóm. giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu HS thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng.
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu 
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 
- Vài em đọc lại bài toán 
- Cả lớp tìm hiểu
- Nêu yêu cầu 
- Vài em đọc lại bài toán
 Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ?
- Cả lớp tìm hiểu
- Nêu yêu cầu 
- Đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi  
- Bài toán còn thiếu câu hỏi 
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
- Đọc lại bài toán
- Theo dõi, lắng nghe
- Vài em đọc, cả lớp đọc
 Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm đọc bài
 Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai?
- Nhận xét
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS tích cực hoạt động .
- Dặn dò HS.
 Tuần 22
Bài 82 : GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
 Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
Sau bài học, HS cần đạt:
 Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? Biết giải bài toán gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Sử dụng các tranh vẽ trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
 + Cài lên bảng: 
 + Cả lớp giải phép tính trên bảng con. 
+ Nhận xét, sửa sai chung 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Giới thiệu cách giải toán có lời văn.
Mt :HS biết cách giải toán và cách trình bày bài giải 
- Cho HS mở SGK 
- HD HS tìm hiểu bài toán:
 * Quan sát tranh vẽ và đọc bài toán
 * Nêu câu hỏi gọi HS trả lời
 + Bài toán cho biết gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ? 
 * Ghi tóm tắt lên bảng 
- HD HS giải bài toán
 * Nêu câu hỏi
 +Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm như thế nào ? 
- HD HS cách trình bày bài giải 
 * Viết câu lời giải
 * Viết phép tính
 * Viết đáp số
- Lưu ý HS: Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn 
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành
Mt : Bước đầu HS giải được bài toán
HD HS giải các bài toán 
vBài 1 : 
- HD HS tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt, dựa vào tóm tắt để đặt câu trả lời cho câu hỏi 
- HD HS dựa vào bài giải đã cho sẵn tự ghi phép tính, đáp số 
- Gọi HS đọc lại toàn bộ bài giải.
vBài 2 : 
- HD HS quan sát tranh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán 
- Đọc lại bài toán 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số bạn có tất cả ta làm tính gì ? 
- Cho HS tự giải vào vở 
 - Nhận xét, ghi điểm
- Mở SGK
- Đọc bài toán : Nhà An có 5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? 
- Vài em trả lời
-Vài em đọc lại tóm tắt.
-Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Vậy nhà An nuôi 9 con gà.
-Đọc lại bài giải.
- Cả lớp đọc bài toán, ghi tóm tắt
 An có : 4 quả bóng 
 Bình có : 3 quả bóng 
 Cả 2 bạn :  quả bóng ? 
- Cả lớp làm bài giải
- 2 em đọc 
- Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ? 
- 2 em đọc
- Cả lớp tìm hiểu bài
- Cả lớp giải và trình bày bài giải
- 1 em chữa bài
- Nhận xét
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS giỏi, phát biểu tốt .
- Dặn dò HS.
 Bài 83 : XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI
 Ngày dạy 
I. MỤC TIÊU : 
 Sau bài học, HS cần đạt:
Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + GV và HS có thước vạch con ( hộp thiết bị ) . Các bài tập 2,3,4 / trên bảng lật . Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 1 HS lên giải bài toán:
 Có : 1 lợn mẹ
 Có : 8 lợn con
 Có tất cả :  con lợn?
 + Hỏi HS : Muốn giải bài toán ta cần nhớ điều gì ? (Tìm hiểu bài toán – Xem đề cho biết gì, hỏi gì ? ) Bài giải có mấy phần ? ( lời giải, phép tính, đáp số ).
 Nhận xét bài sửa của HS. 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu xăng ti mét 
Mt :Biết gọi tên kí hiệu của xăng- ti- mét. 
- Kiểm tra ĐDHT 
- Cho HS quan sát thước 
- Giới thiệu cây thước của mình ( giống học sinh) gắn lên bảng. Giới thiệu vạch 0 trên thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn khi đo 
- Rê que chỉ lên cây thước giới thiệu: Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm, từ vạch 2 đến vạch 3 là 1 cm  
- Yêu cầu HS rê đầu bút chì từng vạch trên thước 
- Hỏi : -Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm ?
 -Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm ?
 -Từ vạch 8 đến vạch 9 là mấy cm ?
- Giới thiệu xăng- ti- mét viết tắt là cm
 Hoạt động 2 : Giới thiệu thao tác đo độ dài
Mt : Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là cm trong các trường hợp đơn giản 
- Giới thiệu thao tác đo độ dài theo 3 bước:
* Đặt thước
* Đọc số ghi ở vạch
* Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
Gắn tranh đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới thiệu cách đặt thước, các đo, đọc số đo.
Giới thiệu 1 cm được viết số 1 trước rồi đến ký hiệu cm 
Đọc là một xăng ti mét 
Lần lượt đến đoạn MN = 6 cm 
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Mt : HS biết đo độ dài đoạn thẳng trên bài tập 
vBài 1 : Viết:
- HD HS viết ký hiệu cm 
vBài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo 
- HD HS làm bài. 
vBài 3 : Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi sai 
- HD HS quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai.
- Hỏi: Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào?
- Kết luận về cách đặt thước khi đo 
vBài 4 : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo 
- HD HS cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ) 
- Cho HS làm bài
- Cầm thước, bút chì đưa lên 
- QS nêu : thước có các ô trắng xanh và bằng nhau. Có các số từ 0 đến 20 
- Quan sát, theo dõi, ghi nhớ 
 //
- Rê bút nói : từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm , từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm 
-1 cm 
-1 cm 
- 1cm 
- Cả lớp đọc: xăng- ti- mét
- Theo dõi
- Lần lượt đọc: một xăng ti mét 
- Cả lớp viết 1 dòng cm
- Cả lớp làm bài
- Vài em đọc số đo: Đoạn MN dài 6cm
- Theo dõi
- Vài em trả lời
- Cả lớp làm bài SGK 
- 1 em lên bảng sửa bài và giải thích vì sao đúng , vì sao sai ?
- Theo dõi, lắng nghe
- Theo dõi
- Làm bài vào SGK( bút chì )
-Vài em đọc số đo
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? – xăng ti mét viết tắt là gì ? 
- Đọc các số : 3 cm , 5 cm , 6 cm 
- Dặn dò HS
 Bài 84 : LUYỆN TẬP
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
Sau bài học, HS cần đạt:
 Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh như SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Xăng ti mét viết tắt là gì ? Đọc các số sau : 2 cm , 7 cm 
+ Viết : 5 cm , 6 cm , 4 cm 
+ Đo đoạn thẳng AB ( 5 cm ) BC ( 7 cm ) EI (4 cm ) 3 học sinh lên bảng đo 
+ GV nhận xét, sửa sai chung .
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện tập thực hành
Mt :Biết giải toán có lời văn và trình bày bài giải. 
vBài 1 : Viết:
-Yêu cầu HS đọc bài toán và quan sát tranh.
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm và đọc lại.
- HD HS giải bài toán 
- Nhận xét, ghi điểm
vBài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc bài toán
-Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt
-Yêu cầu HS giải bài toán
- Nhận xét, ghi điểm
vBài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt
- Yêu cầu HS đọc đề theo tóm tắt
- Yêu cầu HS giải bài toán
- Nhận xét, ghi điểm
- Cả lớp làm theo yêu cầu
- Cả lớp điền số
-Vài em đọc tóm tắt
- Cả lớp giải vào vở
- 1 em lên trình bày bài giải
- Nhận xét
- Cả lớp đọc
- Cả lớp điền số rồi đọc tóm tắt
- Cảû lớp làm vào vở
- 1 em lên trình bày bài giải
- Nhận xét
- Cả lớp đọc
- Cả lớp giải bài toán
- 1 em lên trình bày bài giải
- Nhận xét
 4.Củng cố dặn dò : 
 -Củng cố lại các phần HS còn yếu
 -Nhận xét tiết học. 
 - Tuyên dương HS hoạt động tốt 
 - Dặn dò HS
 Bài 85 : LUYỆN TẬP
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
 Sau bài học, HS cần đạt:
Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng phụ ghi bài 4/122/ SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
Cho 2 em lên đo lại 2 đoạn thẳng và ghi số đo dưới đoạn thẳng đó . 
+ Nhận xét, sửa sai chung . nhắc lại cách đo đoạn thẳng .
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1 :Luyện kĩ năng trình bày bài giải.
 Mt :Rèn kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn . Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
- HD HS tự giải bài toán .
vBài 1 : Tổ chức cho HS tự đọc bài toán.
 Ghi tóm tắt lên bảng 
 Có : 4 bóng xanh
 Có : 5 bóng đỏ
 Có tất cả :  quả bóng?
- Nhận xét, ghi điểm
vBài 2 : Cho HS tự đọc bài toán, viết tóm tắt, giải bài toán và viết bài giải
- Nhận xét, ghi điểm
vBài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán, tự giải bài toán và trình bày bài giải 
-Nhận xét, ghi điểm
vBài 4 : Tính( theo mẫu) 
- HD HS lấy số đo cộng ( trừ) với số đo viết kết quả, sau đó viết đơn vị đo( cm) ở bên phải kết quả.
- Treo bảng phụ gọi 2 HS lên chữa bài . 
-Nhận xét, sửa sai cho HS
- Đọc bài toán
- Nêu tóm tắt, điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Đọc lại tóm tắt
- Cả lớp tự giải bài toán vào vở
- 1 em lên bảng giải
Bài giải :
Số quả bóng của An có tất cả là :
4 + 5 = 9 ( quả bóng )
Đáp số : 9 quả bóng 
- Nhận xét
- Cả lớp đọc bài
- Tự nêu tóm tắt :
 Có : 5 bạn nam 
 Có : 5 bạn nữ 
 Có tất cả :  bạn ? 
- Cả lớp tự giải bài toán
- 1 em lên bảng giải
 Bài giải :
Số bạn của tổ em có tất cả là :
5 +5 = 10 ( bạn)
Đáp số : 10 bạn.
- nhận xét
-Nhìn tóm tắt ,đọc bài toán 
“ Có 2 con gà trống và 5 con gà mái . Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
- Cả lớp tự giải bài toán 
Bài giải :
Số con gà có tất cả là :
2 + 5 = 7 ( con gà )
Đáp số :7 con gà .
-1 em lên trình bày bài giải
- Nhận xét
-Cả lớp tự làm bài 
- 2 em chữa bài
- Nhận xét
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS hoạt động tốt 
- Dặn dò HS.
 Tuần 23
Bài 86 : VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
 Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
Sau bài học, HS cần đạt:
 Biết dùng thước cĩ chia vạch từng xăng- ti- mét vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài dưới 10 cm.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ GV gọi 2 HS lên bảng tính:
 2cm + 3cm = ; 8cm + 2cm =
 9cm – 4cm = ; 17cm – 7cm = 
+ HS nhận xét bài của bạn. GV sửa sai chung 
 + Cả lớp giải bài tốn theo tĩm tắt:
 Cĩ : 10 bạn gái
 Cĩ : 8 bạn trai
 Cĩ tất cả : ..bạn?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 Mt : HS biết dùng thước thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- HD HS:
 * Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0. Chấm 1 điểm trùng với vạch 4 
 * Dùng bút nối từ điểm 0 đến điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước
 * Nhấc thước ra viết A vào điểm số 0 và B vào điểm số 4 của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng 
AB có độ dài 4 cm. 
- Đi xem xét hình vẽ của HS, giúp đỡ HS yếu
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành
Mt : HS biết vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước. Giải được bài tốn cĩ lời văn với các số đo độ dài cm.
vBài 1 : Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài:
 5cm; 7cm; 2cm; 9cm
- Yêu cầu HS tập các thao tác như trên và sử dụng chữ cái in hoa tập đặt tên các đoạn thẳng 
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
vBài 2 :
- Cho HS đọc tóm tắt bài toán ,sau đĩ thực hiện giải theo các bước đã học. 
- Nhận xét, sửa sai chung 
vBài 3 : Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2.
 - Hỏi HS:
Đoạn thẳng AB có độ dài là mấy cm?
Đoạn thẳng BC có độ dài là mấy cm?
 - Khuyến khích HS vẽ theo nhiều cách.
- Uốn nắn, hướng dẫn thêm cho HS yêùu 
- Cả lớp theo dõi
- Vài em nhắc lại cách vẽ
- Lấy vở nháp , thực hiện từng bước theo hướng dẫn 
-.
- Cả lớp vẽ vào vở
- Vài em đọc : Đoạn thẳng AB dài 5 cm . Đoạn thẳng BC dài 3cm . Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ?
- Cả lớp giải toán
- 1 em lên bảng chữa
 Bài giải 
Cả 2 đoạn thẳng dài là :
5 +3 = 8 ( cm)
 Đáp số : 8cm
- Vài em trả lời
- Tự suy nghĩ vẽ theo nhiều cách (trên bảng con ).
4.Củng cố dặn dò : 
- Cho HS nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS tích cực hoạt động 
- Dặn dò HS
 Bài 87 : LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
Sau bài học, HS cần đạt:
 Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải các bài toán.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 +GV: 2 bộ số đến 20
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 3 học sinh lên vẽ các đoạn thẳng có độ dài : 9 cm, 7 cm, 10 cm. 
+ Vẽ đoạn thẳng AO dài 3 cm. Đoạn thẳng OB dài 5 cm để có đoạn thẳng AB dài 8 cm 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện tập 
 Mt :Củng cố đọc, viết, đếm các số đến 20 , phép cộng trong phạm vi các số đến 20 
- HD HS tự làm bài tập 
vBài 1 : Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống:
- Gợi ý 2 cách: Điền theo thứ tự hàng ngang hoặc theo thứ tự hàng dọc. 
- Cho HS đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 20 
vBài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống:
- HD HS cộng nhẩm kết quả phép cộng thứ nhất vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kết quả đó cộng với số tiếp theo sẽ được kết quả cuối cùng.
- Nhận xét, ghi điểm
vBài 3 : Cho học sinh nêu bài toán, nêu tóm tắt rồi tự giải và tự viết bài giải 
- Nhận xét, ghi điểm
vBài 4 : Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) 
- Cho HS tự giải thích mẫu 
- Nhận xét, ghi diểm
- Tự nêu nhiệm vụ : Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống rồi tự làm bài .
- 1 em lên bảng chữa bài 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
- 1 em lên bảng chữa bài
1
5
9
13
17
2
6
10
14
18
3
7
11
15
19
4
8
12
16
20
- Vài em đọc
- Theo dõi, lắng nghe
- Cả lớp tự làm bài 
- 1 em chữa bài
- Nhận xét
- 2 em đọc bài toán
- 1 em nêu tóm tắt
Có : 12 bút xanh 
Có : 3 bút đỏ 
Tất cả có : .. bút ? 
 - Cả lớp tự giải bài toán 
-Bài giải :
Số bút có tất cả là :
12 + 3 = 15 bút
Đáp số : 15 bút
- Nêu yêu cầu rồi làm bài
- 2 em chữa bài.
-Vài em giải thich
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS hoạt động tốt 
- Dặn dò HS
Bài 88 : LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU : 
 Sau bài học, HS cần đạt:
 Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết giải bài toán có nội dung hình học.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng phụ ghi bài tập 2, 4/125.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+Làm bài 3/21 / Vở Bài tập : yêu cầu HS đọc lại bài toán. Gọi 2 em lên bảng. 1 em ghi tóm tắt bài toán, 1 em trình bày bài giải.
+ HS nhận xét, sửa sai chung.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện tập thực hành
 Mt :Củng cố kỹ năng cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20 .Vẽ Đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học 
- Cho HS mở SGK
- HD HS làm bài tập
vBài 1 : Tính:
- Khuyến khích HS tính nhẩm 
- Khi sửa bài nên cho học sinh đọc các phép tính và kết quả tính . Chẳng hạn : 11 + 4 + 2 = 17 đọc là : mười một cộng bốn bằng mười lăm, mười lăm cộng hai bằng mười bảy 
vBài 2 : 
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét, ghi điểm
vBài 3 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm.
- Khi chữa bài có thể cho HS đổi vở cho nhau để kiểm tra độ dài đoạn thẳng, vẽ được có đúng bằng 4 cm không ?
vBài 4 : Cho HS đọc đề bài toán 
- HD HS:Vì bài toán được tóm tắt bằng hình vẽ, nên theo hình vẽ của SGK thì độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài của đoạn thẳng AB và BC . 
- Nhận xét, ghi điểm
- Mở SGK
- Cả lớp làm bài
-2 em nêu kết quả
- Nhậân xét
- Nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài 
 -Khi chữa bài học sinh khoanh vào 
18
10
a) Số lớn nhất 
b) Số bé nhất 
- Vài em nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- Đổi vở để kiểm tra 
- Tự đọc dề toán 
- Cả lớp quan sát hình vẽ rồi làm bài
- 1 em lên bảng trình bày bài giải
 Bài giải 
 Độ dài đoạn thẳng AC là :
3 + 6 = 9 ( cm )
 Đáp số : 9 cm
- Nhận xét
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS ngoan 
- Dặn dò HS
Bài 89 : CÁC SỐ TRÒN CHỤC
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
Sau bài học, HS cần đạt:
 Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:+ các bó que tính mỗi bó có 1 chục que tính , bảng cài
 HS:+ 9 bó que tính ( 9 thẻ 1 chục que tính trong bộ ĐDHT)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Cho HS làm bảng con: 15 + 3 = 19 – 4 = 8 + 2 = 10 – 2 =
+Giáo viên kiểm tra đúng sai 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :Giới thiệu các số tròn chục
 Mt :Học sinh nhận biết số tròn chục từ 10 đến 90 
 Giới thiệu số tròn chục 
 wGiới thiệu một chục ( 10)
- HD HS lấy 1 bó ( 1 chục ) que tính và nói :” có 1 chục que tính “ 
- Hỏi : 1 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Viết lên bảng: 10 
 wGiới thiệu hai chục ( 20) 
- HD HS lấy 2 bó ( 2 chục ) que tính và nói : “Có 2 chục que tính “
- Hỏi : 2 chục còn gọi là bao nhiêu ? 
- Viết lên bảng: 20 
 wGiới thiệu ba chục ( 30)
- Yêu cầu HS lấy 3 bó que tính.
- Hỏi: 3 bó que tính là mấy chục que tính?
- Nêu 3 chục còn gọi là ba mươi.
-Viết lên bảng: 30
 wGiới thiệu các số 40 đến 90
 - Cho HS quan sát hình trong SGK 
- HD HS lần lượt tương tự như trên đến 90 
- Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90.
Đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
FKết luận: Các số từ 10 đến 90 được gọi là các số tròn chục. Chúng đều là các số có 2 chữ số. Các số tròn chục bao giờ cũng có số 0 ở cuối. 
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành
Mt:HS biết đọc, viết , so sánh các số tròn chục 
 HD HS lần lượt làm bài tập
vBài 1 : Viết ( theo mẫu)
- HD HS nêu cách làm bài 
- Cho HS làm bài, chữa bài 
- Nhận xét, ghi điểm.
vBài 2 : Viết số tròn chục
- HD HS nhận xét dãy số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn ( a) và thứ tự lớn đến bé (b) 
-Nhận xét, ghi điểm
vBài 3 : Đie

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN1 phan3.doc