Giáo án Môn tiếng Việt khối lớp 3 (chuẩn)

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Tập đọc:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọ Ngắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua.). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé)

 2. Kể chuyện:

 - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện

 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể

 

doc 306 trang Người đăng hong87 Lượt xem 879Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn tiếng Việt khối lớp 3 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tập
a. Bài tập 1
Nghe - kể câu chuyện: “Tôi cũng như bác”
- Câu chuyện xảy ra ở nhà ga
- Câu chuyện 2 nhận vật...
- Ông quên không mang theo kính.
- Phiền bác đọc giúp tôi...
- “ Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì...
- Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ...
Bài tập 2:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc câu hỏi gợi ý.
- GV kể chuyện và hỏi. HS trả lời
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
+ Ông nói gì với người đứng cạnh ?
+ Người đó trả lời ra sao?
+ Câ u trả lời có gì đáng buồn cười ?
- GV kể tiếp 2, 3 lần.
- HS nhìn gợi ý thi kể lại chuyện cả lớp-GV khen ngợi HS.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý hướng dẫn: Khi giới thiệu cần dựa vào các gợi ý.
+ Lời nói giới thiệu phải đúng nghi thức...
+ Giới thiệu 1 cách mạnh dạn tự tin.
- 3HS đọc gợi ý trên bảng.
- Gv giới thiệu mẫu.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi giới thiệu trước lớp
Cả lớp-GV nhận xét bổ sung
- GV củng cố bài- nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị bài sau
TUẦN 15
Ngày giảng: 11.12 Tập đọc - Kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I)Mục đích , yêu cầu
*Tập đọc 
-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn : Nông dân , lười biếng , đi làm nằm , làng , ông lão , làm lụng .. Đọc trôi chảy , phân biệt đựơc lời kể chuyện với lời của nhân vật 
- Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của từ trong bài : Người chăm , hũ , dúi , thản nhiên , dành dụm. Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện 
- Hiểu nội dung : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải vật chất không bao giờ cạn
* Kể chuyện 
- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện , dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
- Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn
II) Đồ dùng dạy- học
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc
HS: SGK
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) Kiểm tra bài ( 4' )
 Một trường Tiểu học ở vùng cao
B) Bài mới
1) Giới thiệu bài ( 1' )
2)Luyện đọc 
a.Đọc mẫu 
b.Hướng dẫn LĐ + Giải nghĩa từ
*Đọc câu 
+Từ khó : Nông dân , lười biếng...
*Đọc đoạn 
+Từ mới : ( sgk )
Cha ... nhắm mắt / thấy ....bát cơm //con hày đi làm / và mang tiền về đây //
3) Tìm hiểu bài ( 15' )
- Có 3 nhân vật : Ông lão , bà mẹ , cậu con trai 
- Ông rất siêng năng , chăm chỉ 
Đoạn 1: 
+ Ông buồn vì con trai lười biếng
+ Ông muốn con trai siêng năng , chăm chỉ tự mình kiểm bát cơm
Đoạn 2 :
+ Tự làm , tự nuôi sống mình không phải nhờ vào bố mẹ
+Ông muốn thủ xem ..con vất vả làm ra Đoạn 3 :
+ Anh đi xay thóc thuê .... lấy tiền mang về 
Đoạn 4 , 5 :
+ Người con vội thọc tay vào lửa đỏ lấy tiền ra , không hề sợ bỏng ........
- Câu 1 : ( đoạn 4 )
- Câu 2 : ( đoạn 5 )
4) Luyện đọc lại ( 25' )
5) Kể chuyện 
a.Nhiệm vụ 
b. Hướng dẫn H luyện kể
- Bài 1 : Thứ tự đúng là 
 3 - 5 - 1 - 2
- Bài 2 
6) Củng cố - Dặn dò 3P
H: Thực hiện đọc vả trả lời câu hỏi trong bài ( 2 em)
T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc mẫu toàn bài 
H: Đọc nối tiếp câu
T: Kết hợp cho H luyện phát âm từ khó ( những em đọc sai )
H: Đọc nối tiếp đoạn ( 5 em)
T: Hướng dẫn giải nghĩa từ trong sgk 
 Hướng dẫn đọc ở một số câu khó
H: Luyện đọc theo nhóm
 Thi đọc nối tiếp
H: Đọc cả bài trước lớp ( 1 em)
T: Câu chuyện có những nhân vật nào ?
 + Ông lão là người ntn ? ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 1 
T: Ông lão buồn vì chuyện gì ? ( 2 em)
+Ông muốn con trai trở thành người ntn ?
H: Đọc thầm đoạn 2 
 + Em hiểu ntn là tự mình kiếm nổi bát cơm ? ( 2 em)
 + Ông vứt tiền xuống ao để làm gì ? 
H: Đọc to đoạn 3 
T: Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm ntn ? ( 1 em)
H: Đọc đoạn 4 , 5 
T: Khi ông lào vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì ? ( 1 em)
T: Tìm câu nói lên ý nghĩa của câu chuyện này ? ( 2 em)
H: Thi đọc đoạn văn ( 4 em)
1H: Đọc cả truyện 
T: Nêu nhiệm vụ 
H: Nêu yêu cầu
T: Yêu cầu H quan sát tranh
H: Tự sắp xếp tranh , đọc KQ 
T: Chốt lại ý kiến đúng
H: Nêu yêu cầu ( 1 em)
 Thi kể trong nhóm
H: Đại diện nhóm thi đọc trước lớp 
T: Nhận xét tiết học 
Yêu cầu H về tập kể lại câu chuyện
Ngày giảng: 12.12 Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I)Mục đích , yêu cầu
1)Rèn kỹ năng đọc thành tiếng 
 Đọc đúng các từ ngữ : Múa chiêng , ngọn giáo, truyền lại , trống , tập trung ...
 Biết đọc với giọng kể , nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên
2) Rèn kỹ năng đọc - hiểu
 Nắm đựơc nghĩa các từ mới ( sgk )
 Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông
II) Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc
HS: SGK
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) Kiểm tra bài ( 4' )
 Nhà bố ở
B)Bài mới
1) Giới thiệu bài ( 1' )
2) Luyện đọc ( 10' )
a. Đọc mẫu 
b.Hướng dẫn LĐ + Giải nghĩa từ
 Đọc câu
+ Từ khó : Sgk
- Đọc đoạn
+ Từ mới : sgk
- Đọc cả bài 
3) Tìm hiểu bài ( 10' )
- Đoạn 1 : 
+ Nhà rông phải chắc .....không vướng mắc 
- Đoạn 2 :
+ Gian đầu ...dùng khi cúng tế 
- Đoạn 3 , 4 :
+ Vì gian giữa ....của làng
+ Gian thừ 3 ....buôn làng 
+ Nhà rông rất độc đáo / lạ mắt đồ sộ 
4) Luyện đọc lại ( 8' )
5) Củng cố - Dặn dò ( 2' )
H: Đọc TL bài thơ em thích 
T: Chấm điểm , nhận xét từng bài 
T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc diễn cảm toàn bài 
H: Đọc nối tiếp câu 
T: Kết hợp cho H luyện đọc những em hay mắc lỗi 
T: Hướng dẫn H đọc nối tiếp đoạn 
H: Đọc nối tiếp đoạn
T: Kết hợp hướng dần H luyện đọc + Giải nghĩa từ 
H: Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc toàn bài
H: Đọc đoạn 1 
T: Vì sao nhà rông phải chắc chăn ? ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 2 
T: Gian đầu của nhà rông đựoc trang trí ntn ? ( 1 em)
H: Đọc thầm 
T: Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? ( 1 em)
 + Gian thứ 3 dùng để làm gì ? ( 2 em)
 + Em nghĩ gì về nhà rông TN sau khi xem tranh , đọc bài giới thiệu nhà rông?
H: Đọc diễn cảm toàn bài ( 1 em)
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Thi đọc cả bài 
T+H: Bình chọn bài hay 
T: Nhận xét tiết học 
Yêu cầu H luyện đọc chuẩn bị bài
Ngày giảng: 13.12 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ . CÁC DÂN TỘC
LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
I)Mục đích , yêu cầu
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc : Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta
- Điền đúng các từ ngữ thích hợp gắn với đời sống của đồng bào ta vào chỗ trống
II)Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ viết sẵn 3 câu văn ở BT4
HS: SGK 
III)Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) Kiểm tra bài ( 4' )
 Bài 2 , 3 ( tuần 14 )
B) Bài mới 
1) Giới thiệu bài ( 1' )
2) Hướng dẫn làm BT ( 28' )
- Bài 1 : Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , hoa....
- Bài 2 :
a. Bậc thang 
.....
- Bài 3 :
+ Tranh 1: Tranh được so sánh với quả bóng
- Bài 4 : 
a. Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn , như nứơc trong nguồn chảy ra 
.............
4) Củng cố - Dặn dò ( 2' )
H: Làm bài trên bảng
T: Giới thiệu trực tiếp 
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em)
T: Lưu ý chỉ kể tên một số DT thiểu số 
H: Làm bài vào vở 
- Đọc KQ
T+H: Đánh giá , nhận xét
H: Đọc nội dung bài 
 Tự làm bài 
 Chữa bài trên bảng
T+H: Chữa bài , chấm điểm ( 4 em)
H: Nêu yêu cầu bài 
- Quan sát tranh vẽ 
- Nói lên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh 
H: Nêu yêu cầu BT
 Tự làm bài vào vở
 Đọc bài làm ( nhiều em)
T+H: Nhận xét , KL
T: Nhận xét tiết học
 - Yêu cầu H về làm BT 3 , 4 để ghi nhớ 
 - Yêu cầu sưu tầm thêm ảnh nhà rông ở Tây Nguyên 
Ngày giảng: 14.12 Tập làm văn
NGHE KỂ GIẤU CÀY 
GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I) Mục đích, yêu cầu
1) Rèn kỹ năng nói
- Nghe nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung truyện vui" Giấu cày " . Giọng kể vui , khôi hài
2) Rèn kỹ năng viết
- Dựa vào bài TLV miệng tuần 14 , viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em . Đoạn viết chân thực . Câu văn rõ ràng , sáng sủa ( nhiệm vụ chính )
II) Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp H làm BT2
HS: SGK, vở ô li
III)Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A)Kiểm tra bài ( 4' )
 " Tôi cũng như bác "
B)Bài mới 
1)Giới thiệu bài ( 1' )
2)Hướng dẫn làm BT ( 28' )
- Bài 1 : Kể Truyện " Giấu cày "
- Bài 2 : Tổ em có 8 bạn ,Đó là các bạn Giang , Vân , Chung .... Bảy người trong tổ em là người kinh ....
3) Củng cố - Dặn dò ( 2' )
H: Kể chuyện
 Giới thiệu về hoạt động của tổ
T: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em)
- Quan sát tranh , đọc câu hỏi gợi ý 
T: Kể chuyện 
- Nêu câu hỏi để H trả lời nhớ nội dung truyện
T: Kể lại chuyện
H: Kể lại mẩu chuyện
 - Nhìn gợi ý kể lại
T: Nhận xét , cho điểm
- Truỵên có gì đáng buồn cười ? 
T: Nêu nhiệm vụ 
H: Làm mẫu
 - Viết bài vào vở
T: Theo dõi , giúp đỡ H yếu
H: Đọc bài viết ( 7 em)
T+H: Nhận xét 
T: Chấm bài 
T: Nhận xét tiết học
-Yêu cầu H về hoàn thành BT vào vở BT
Tập viết
ÔN CHỮ HOA L
I) Mục đích , yêu cầu
 Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua BT ứng dụng
 Viết tên riêng ( Lê Lợi ) băng cỡ chữ nhỏ 
 Viết câu ứng dụng :" Lời nói chẳng mất tiền mua / ....lòng nhau " bằng cỡ chữ nhỏ
II) Đồ dùng dạy - học
GV: Mẫu chữ viết hoa L . Các tên riêng : Lê Lợi và câu tục ngữ ? "Lời nói .....nhau "
HS: VTV
III)Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) Kiểm tra bài ( 4' )
 - Bài ở nhà trong vở TV 
 Yết Kiêu
B) Bài mới 
1)Giới thiệu bài ( 1' )
2) Hướng dẫn viết bảng( 8' )
a. Luyện viết chữ hoa 
 L
b. Luyện viết từ ứng dụng 
 Lê Lợi
c. Luyện viết câu ứng dụng
 Lời nói ................
3) Hướng dẫn viết vào vở ( 15' )
 Viết chữ L : 2 dòng vở ô li
 Viết tên Lê Lợi : 2 dòng vở ô li
 Viết câu tục ngữ : 2 lần
4)Chấm , chữa bài ( 5' )
5) Củng cố - Dặn dò ( 2' )
T: Thu bài , chấm , nhận xét cụ thể từng em ( 4 em )
H: Viết bài trên bảng
T: Giới thiệu trực tiếp
H: Tìm chữ hoa có trong bài 
T: Viết mẫu , nêu cách viết 
H: Luyện viết trên bảng con
H: Đọc câu ứng dụng
T: Giới thiệu về Lê Lợi 
H: Luyện viết bảng con , bảng lớp
T: Nhận xét , uốn sửa 
H: Đọc câu ứng dụng
T: Giúp H hiểu lời khuyên của câu tục ngữ 
H: Viết bảng con 
T: Uốn sửa
T: Nêu yêu cầu 
H: Luyện viết vào vở
T: Theo dõi , uốn sửa
T: Chấm bài , nhận xét cụ thể từng em
T: Nhận xét đánh giá tiết học 
Yêu cầu H về luyện viết ở nhà
Ký duyệt
TUẦN 16
Ngày 18.12 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN 
I) Mục đích , yêu cầu
*Tập đọc
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ : Sơ tán , san sát , nườn nượp , lấp lánh , lăn tăn... Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu , lời kể )
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu: Hiểu các từ ngưc khó ( sơ tán , công viên , tuyệt vọng, )
 Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc hoạn nạn khó khăn
*Kể chuyện 
- Rèn kỹ năng nói : Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý .Kể tự nhiên , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn
II) Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn
HS: Tập kể trước chuyện ở nhà
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) Kiểm tra bài cũ ( 4' )
 " Nhà rông ở Tây Nguyên"
B)Bài mới 
1) Giới thiệu bài ( 1' )
2)Luyện đọc ( 10' )
a.Đọc mẫu 
b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ
- Đọc câu
+ Từ khó : Nườm nượp , lấp lánh , ...
- Đọc đoạn 
+ Từ mới ( sgk )
3)Tìm hiểu bài ( 15' )
+ Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ ....có nhiệm vụ ở lại 
+ TX có nhiều phố ...đèn điện lấp lánh như sao sa
+Có cầu trượt , đu quay ...
+Nghe kêu cứu Mến lao xuống hồ ....cứu em nhỏ
+ Mến rất dũng cảm ...không sợ nguy hiểm tới tính mạng
+ Ca ngợi Mến dũng cảm
+Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người sống ở quê
+ Gia đình Thành ....về quê
4)Luyện đọc lại ( 15' )
5) Kể chuyện ( 22' )
6)Củng cố - Dặn dò ( 2' )
H: Đọc và trả lời câu hỏi trong ND bài
T: Đánh giá , cho điểm ( 2 em)
T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc mẫu toàn bài 
H: Đọc nối tiếp câu 
T: Theo dõi , cho H luyện phát âm từ khó
H: Đọc nối tiếp đoạn
T: Hướng dẫn H cách ngắt nghỉ kết hợp giải nghĩa từ
H: Đọc từng đoạn theo nhóm
 Đọc ĐT đoạn 1
 Đọc đoạn 2 , 3( 2 em)
H: Đọc thầm đoạn 1
T: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? 
T: Lần đầu ra thị xã Mến thấy thị xã có gì lạ ? ( 2 em)
H: Đọc đoạn 2
- Đọc thầm
T: Ở công viên có những trò chơi gì ? ( 2 em)
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? 
 + Mến là người có đức tính gì ? ( 2 em)
 H: Đọc thầm 
T: Em hiểu câu nói của người bố ntn ? 
T: Chốt lại ý chính 
T: Tìm chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?( 2 em)
T: Đọc diễn cảm đoạn 2 , 2 
 Hướng dẫn H đọc đoạn 3
H: Thi đọc đoạn 3 trước lớp ( 3 em)
 Đọc cả bài
T: Nhận xét , cho điểm 
T: Nêu nhiệm vụ 
 Hướng dẫn H kể toàn bộ câu chuyện
H: Kể mẫu đoạn 1
 Kể theo cặp ( 2 em)
 Kể trước lớp ( 3 em)
 Kể toàn bộ chuyện 
T+H: Nhận xét , chấm điểm 
T: Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố qua bài học này ? ( 2 em)
T: Nhận xét tuyên dương 
- Yêu cầu H về tiếp tục kể cho người thân nghe
Ngày giảng: 19.12 TẬP ĐỌC
VỀ QUÊ NGOẠI
I)Mục đích , yêu cầu
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý từ ngữ : Đầm sen nở , ríu rí , rực màu rơm phơi , mát rượi, thuyền trôi ...
- Hiểu các từ ngữ : Hương trời , chân đất. Hiểu nội dung : Bạn nhở về thăm quê ngoại , thấy yêu thêm cảnh đẹp quê hương , yêu thêm những người đã làm ra hạt lúa 
- Học TL bài thơ 
II) Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc
HS: SGK
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) Kiểm tra bài ( 4' ) 
 " Đôi bạn "
B)Bài mới 
1) Giới thiệu bài ( 1')
2)Luyện đọc ( 10' )
a.Đọc mẫu 
b.Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc câu 
- Đọc từng khổ thơ 
" Em về quê ngoại / nghỉ hè / .......
 Em thương ....bà ngoại em //
3)Tìm hiểu bài ( 10' )
- Khổ thơ 1 : 
+ Bạn ở thành phố về thăm quê 
 Câu : " Ở Thành phố ....có dâu " 
+ Quê ngoại ở nông thôn 
+ Đầm sen ngát hương .... thuyền trôi êm đềm 
- Khổ thơ 2 :
+Bạn ăn hạt gạo đã lâu ....thương bà mình 
+Bạn yêu thêm cuộc sống , yêu con người sau chuyến về thăm quê
4) Học thuộc lòng ( 8' )
5)Củng cố - Dặn dò ( 2' )
H: Kể nối tiếp đoạn , trả lời câu hỏi về nội dung bài ( 3 em)
T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc giọng tha thiết , tình cảm
H: Đọc từng câu 
T: Kết hợp sửa cách phát âm cho H 
H: Đọc nối tiếp khổ thơ
T: Hướng dẫn H cách ngắt nghỉ + Giải nghĩa từ 
H: Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
T: Kết hợp uốn sửa cho H 
H: Đọc ĐT bài thơ 
H: Đọc thầm 
T: Bạn nhỏ ở đâu ? Câu nào cho em biết điều đó ? ( 2 em )
 + Quê ngoại bạn ở đâu ? ( 1 em)
 + Bạn thấy ở quê có những gì lạ ? 
H: Đọc to trước lớp 
T: Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? ( 1 em)
 + Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi? ( 2 em)
T: Đọc lại bài thơ 
- Hướng dẫn H đọc TL khổ thơ , bài thơ
H: Đọc TL khơ thơ ( thi theo tổ )
- Thi đọc TL cả bài thơ
H: Đọc lại nội dung bài
- Liên hệ bản thân
T: Nhận xét tiết học
Yêu cầu H về học TL bài thơ
Ngày giảng: 20. 12 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THÀNH THỊ , NÔNG THÔN
DẤU PHẨY
I) Mục đích , yêu cầu
- Mở rộng vốn từ về thành thị , nông thôn
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy
II)Đồ dùng dạy - học
GV: Bản đồ VN , bảng lớp viết đoạn văn BT3 
HS: SGK
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung 
Cách thức tiến hành
A)Kiểm tra bài ( 4' )
 Bài 1 , 3 ( tuần 15 )
B)Bài mới 
1) Giới thiệu bài ( 1' )
2) Hướng dẫn làm BT ( 28')
Bài 1 : Điền vào chỗ trống :
a. Tên thành phố ở nước ta : Hà Nội , Hải Phòng , Đà Nẵng ...
b.Tên vùng quê mà em biết : Xã Hoàng Đông , Duy Tiên , Hà Nam ...
Bài 2 : Ghi tên các sự vật và công việc 
a. Sự vật Công việc
 Đường phố , nhà cao Kinh doanh.... 
 tầng , đền cao áp Chế tạo máy
 công viên .... 
Bài 3 :
3)Củng cố - Dặn dò ( 2' )
H:Thực hiện trên bảng
T: Đánh giá , cho điểm 
T: Nêu yêu cầu tiết học , ghi đầu bài
H: Nêu yêu cầu BT
 Tự làm bài 
 Thi điền nhanh KQ
T+H: Nhận xét , chấm điểm
H: Đọc yêu cầu BT ( 1 em)
 Suy nghĩ , trao đổi phát biểu ý kiến
T: Chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu 
H: Làm bài vào vở
H: Đọc yêu cầu bài , làm bài CN
T: KT H làm bài 
H: Thi làm bài đúng , nhanh 
T+H: Nhận xét , sửa chữa 
H: Đọc lại đoạn văn đúng 
T: Nhận xét , đánh giá tiết học
H: Ôn lại bài ở nhà
Ngày giảng: 21.12 TẬP LÀM VĂN 
NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN
I) Mục đích , yêu cầu
- Nghe - Nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung truyện " Kðo cây lúa lên " . Lời kể khôi hài 
- Kể được những điều em biết về nông thôn , thành thị theo gợi ý trong sgk dùng từ , đặt câu đúng
II) Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ viết gợi ý về thành thị , nông thôn. Tranh ảnh về cảnh nông thôn 
( thành thị )
- HS: SGK, vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) Kiểm tra bài ( 4' )
 Truyện : " Giấu cày "
 Giới thiệu về tổ em 
B) Bài mới
1) Giới thiệu bài ( 1' )
2) Hướng dẫn làm bài ( 20' )
Bài 1 : Dựa theo truyện " Kéo cây lúa lên " trả lời các câu hỏi
a. Chàng kéo cây lúa lên cho cao hơn nhà bên cạnh
.............
Bài 2 : Kể những điều em biết về thành thị và nông thôn
4) Củng cố - Dặn dò ( 2' )
H: Kể chuyện và đọc lại bài viết 
T: Nhận xét , chấm bài
T: Giới thiệu trực tiếp 
H: Đọc yêu cầu bài( 1 em)
H: Đọc thầm , quan sát tranh 
T: Kể cho H nghe 
 Nêu câu hỏi để H nhớ lại 
T: Kể lần 2
H: Kể lại câu chuyện
 Kể theo cặp 
 Thi kể trước lớp
T+H: Nhận xét , bình chọn người kể hay nhất
H: Đọc yâu cầu và gợi ý trong sgk
T: Nêu gợi ý 
H: Kể mẫu
 Nói trước lớp
 Bình chọn , nhận xét
T: Nhận xét tiết học , biểu dương những H học tốt 
-Yêu cầu H về chuẩn bị bài viết tiết sau
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA M
I)Mục đích , yêu cầu
 Củng cố cách viết chữ hoa M thông qua BT ứng dụng
 Viết tên riêng : Mạc Thị Bưởi bằng cỡ chữ nhỏ
 Viết câu ứng dụng : Một cây ......nên hòn núi cao bằng cỡ chữ nhỏ
II) Đồ dùng dạy - học
GV: Mẫu chữ hoa M , Mạc Thị Bưởi
HS: Vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A)Kiểm tra bài ( 4' )
 Lê Lợi ....mua
 Lời nói ....lòng nhau 
B)Bài mới 
1) Giới thiệu bài ( 1' )
2) Hướng dẫn viết trên bảng ( 12' )
a. Chữ hoa M 
b. Viết từ ứng dụng
 Mạc Thị Bưởi
c. Viết câu ứng dụng
 " Một cây ......"
3)Hướng dẫn viết vào vở ( 15' )
4)Chấm, chữa bài ( 4') 
5)Củng cố - Dặn dò ( 2' )
H: Viết bảng con 
T: Nhận xét , chấm bài 
T: Giới thiệu trực tiếp
H: Tìm chữ hoa có trong bài
T: Viết mẫu chữ M , kết hợp nhắc lại cách viết 
H: Tập viết trên bảng con 
T: Uốn sửa 
H: Đọc câu ứng dụng
T: Giới thiệu về Mạc Thị Bưởi 
H: Tập viết trên bảng con 
T: Uốn sửa 
H: Đọc câu ứng dụng 
T: Câu tục ngữ khuyên con người phải biết đoàn kết tạo nên sức mạn
H: Tập viết bảng con 
T: Nhận xét , uốn sửa
T: Nêu yêu cầu 
H: Viết bài vào vở 
T: Theo dõi , uốn sửa tư thế ngồi cho H
T: Chấm bài , nhận xét cụ thể từng em
T: Nhận xét tiết học
- Yêu cầu H về luyện viết BT ở nhà
Ký duyệt:
TUẦN 17 
Ngày giảng: 25.12 TẬP ĐỌC - KỂ CHUỴÊN
 MỒ CÔI XỬ KIỆN
I)Mục đích , yêu cầu
*Tập đọc
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; Chú ý các từ ngữ : Vùng quê nọ , nông dân , công đường ... Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời kể các nhân vật ( chủ quán , bác nông dân , Mồ Côi ) đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó : Công đường , bồi thường .. Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi . Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân bằng cách xử kiện rất thông minh , tài trí , và công bằng
*Kể chuyện 
- Dựa vào tranh minh hoạ sgk H kể lại được toàn bộ câu chuyện " Mồ Côi xử kiện " . Kể tự nhiên , phân biệt lời các nhân vật
- Biết nghe bạn kể và nhận xét được các kể của bạn.
II)Đồ dùng dạy - học
T: Tranh minh hoạ sgk
HS: Xem trước bài ở nhà.
III)Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) Kiểm tra bài cũ ( 4' )
 Đọc bài " Ba điều ước " và trả lời các câu hỏi trong bài
B)Bài mới 
1) Giới thiệu bài ( 1' )
2)Luyện đọc ( 22' )
a.Đọc diễn cảm toàn bài 
b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ Vùng quê nọ , nông dân , giãy nảy , lạch cạch ..
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Mồ Côi , công đường , bồi thường
- Đọc cả bài 
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 12' )
- Đoạn 1 : 
+Chủ quán , Bác nông dân , Mồ Côi 
+ Hít mùi thơm của lợn quay , gà luộc , thị rán không trả tiền
- Đoạn 2 :
+Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ ở để ăn miếng cơm nắm
+Bác nông dân phải bồi thường đưa 20 đồng để quan toà phân xử
+Bác giãy nảy lên
- Đoạn 3 :
+ Xóc 2 đồng bạc 1o lần mời đủ 20 đồng
+Bác này đã bồi thường cho chủ
Tiết 2 :
4) Luyện đọc lại ( 18' )
- Giọng người kể: khách quan 
- Chủ quán : Vu vạ thiếu thật thà
- Bác nông dân : Phân trần , thật thà ngạc nhiên , giãy nảy
5) Kể chuyện 
a.Nêu nhiệm vụ 
b. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuỵên
6)Củng cố - Dặn dò ( 2' )
H: Đọc trả lời câu hỏi 
H: Nhận xét 
T: Cho điểm
T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc toàn bài 
H: Mở sgk theo dõi –
- Quan sát tranh minh hoạ sgk
H: Nối tiếp nhau đọc câu
T: Theo dõi HS đọc, sửa cách phát âm
H: Nối nhau đọc 3 đoạn ( 3 em)
T: Hướng dẫn H cách ngắt nghỉ hỏi đúng ở dấu hai chấm , dấu xuống dòng
T: Giúp H hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài
H: Nối nhau đọc đồng thanh ( 3 nhóm)
H: Đọc to cả bài
H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi 
 + Câu chuyện có những nhân vật nào ? ( 1 em)
 + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? ( 2 em)
T: Vụ án khó phân xử , xử sao cho công bằng , bảo vệ được bác nông dân bị oan , phải làm cho chủ quán bẽ mặt
H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( cả lớp)
 + Tìm câu văn nêu rõ lí lẽ ? 
 + Khi bác nông dân hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi đã phán ntn ? ( 1 em)
 + Thái độ của bác nông dân khi nghe quan phán xử ra sao ? ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 2 , 3 và trả lời câu hỏi 
 + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? 
 + Mồ Côi đã nói gid để kết thúc phiên toà ? ( 1 em)
T: Chốt nội dung bài 
H: Đọc đoạn 3 
T: Hướng dẫn đọc phân vai 
-Từng nhóm H đọc phân vai 
- Cả lớp bình chọn cho nhóm đọc tốt nhất
T: Nêu dựa vào 4 tranh minh hoạ kể lại toàn bộ câu chuyện " Mố Côi xử kiện "
H: Quan sát tranh ở sgk . Nêu nội dung từn

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET LOP 3.doc