Giáo án môn Tiếng Việt 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A”

I / Muc Tiêu :

 - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.

- Ghi chú: Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.

II / Chuẩn Bị :

 1. Giáo viên :

Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 4,5.

 2. Học sinh :

Sách giáo khoa .

III/ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 73 trang Người đăng hong87 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hiệp Hoà “A”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sống: 
- Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì để phòng tránh dứt tay chân, bỏng, điện giật.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Tranh vẽ ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể lại những công việc mà em làm ở nhà?
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: An toàn khi ở nhà.
- Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học:
 * Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 - Chỉ và nói xem các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
 - Đều gì có thể xảy ra nếu các bạn đó không cẩn thận?
 - Khi dùng dao hoặc đồ sắc nhọn các em cần chú ý đều gì?
 ð Những đồ dùng nói trên cần để tránh xa tầm tay trẻ em, không cho em nhỏ cầm chơi.
 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 Bước 1: Xem tranh trang 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau:
 - Đều gì sẽ xảy ra trong các cảnh trên?
 - Nếu đều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó?
 - Theo dõi giúp đỡ.
 Bước 2: Gọi một số học sinh kể trước lớp.
 - Nhận xét.
Kết luận: Không nên để đèn dầu hoặc các vật gây cháy gần màn hay các vật dễ bắt lửa. Nên tránh xa các vật nơi dễ gây bỏng, cháy. Khi sử dụng điện cần cẩn thận, không sờ vào ổ điện dễ gây điện giật chết người.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Trò chơi sắm vai.
 + Xử lí tình huống khi có người bị điện giật, đứt tay, bị bỏng hoặc khi có cháy.
 + Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Hát vui.
- 2 – 3 học sinh kể.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Quan sát tranh ở trang 30 trả lời câu hỏi.
- Bị đứt tay, bị bỏng...
- Cần phải cẩn thận...
- Nhóm 4 học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
+ Từng nhóm học sinh lên sắm vai.
+ Lớp nhận xét.
 Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 KHỐI TRƯỞNG DUYỆT	 
 THẠCH THỊ SÔ THONE	 
TUẦN 15	 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
	 Môn: TNXH
 Tiết: 15
	 Bài 15: LỚP HỌC
I. Mục tiêu:
 - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
 - Nói được lớp ,thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
 - Kính trọng thầy (cô) giáo. Đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình.
 - Ghi chú: Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
 - Tranh vẽ ở sách giáo khoa, đố dùng lớp học.
2.Học sinh: 
 - Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên 1 số vật nhọn, dể gây đứt tay, chảy máu.
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Lớp học.
- Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học:
 * Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận nhóm.
 Bước 1: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau:
 - Trong lớp học có những ai và đồ vật gì?
 - Lớp học của mình giống lớp học nào trong các hình đó?
 - Em thích lớp học nào? Vì sao?
 Bước 2: Cho các nhóm lên trình bày.
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 * Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình
 - Gọi học sinh đứng lên kể về lớp học của mình.
 - Đặt câu hỏi gợi ý.
 - Tên thầy (cô) giáo trong lớp, tên lớp, các đồ dùng của lớp, tên các bạn.
 - Giáo viên nhận xét.
 Kết luận: Các em cần nhớ tên trường, tên lớp và yêu quý giữ gìn các dụng cụ học tập vì đó là nơi các em đến học và dụng cụ các em học hằng ngày.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
 + Giáo viên chỉ vào đồ dùng trong lớp cho học sinh nói nhanh tên đồ dùng.
 + Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Hát vui.
- 2 – 3 học sinh kể.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Quan sát tranh.
- 4 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Lớp học có thầy (cô), bạn bè, bàn, ghế 
- Các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Vài học sinh kể về lớp học của mình.
- Lớp nhận xét.
+ Học sinh nói nhanh tên đồ dùng.
+ Lớp nhận xét.
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 16 Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 
 Môn: TNXH
 Tiết: 16
	 Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I) Mục tiêu:
 - Kể được một số hoạt động ở lớp học.
 - Có ý thức tham gia tích cực các hoạt động ở lớp.
 - Ghi chú: Nêu được các hoạt động học tập khác hình vẽ SGK như : học tính , học đàn.
II) Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh vẽ ở sách giáo khoa.
 2. Học sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở bài tập, bút, giấy, màu vẽ.
III) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Giờ trước chúng ta học bài gì?
 - Trong lớp học có những gì?
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Hoạt động ở lớp.
- Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học:
 * Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 Bước 1: Quan sát các hình ở bài 16 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
 - Trong từng tranh giáo viên làm gì? Học sinh làm gì?
 - Hoạt động nào được tổ chức trong lớp, hoạt động nào được tổ chức ngoài lớp?
Bước 2: Gọi đại diện một số nhóm lên chỉ vào tranh và nói.
 - Giáo viên nhận xét.
 Kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau. Có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời.
 * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
 Bước 1: Nói cho nhau nghe về hoạt động ở lớp của mình.
 - Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 Bước 2: Gọi vài học sinh trình bày trước lớp.
 - Giáo viên nhận xét.
Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập nào, các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Vẽ tranh về đề tài lớp học.
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Hát vui.
- Lớp học. 
- Vài học sinh đứng lên kể.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Quan sát tranh.
- Nhóm 4 -5 học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát chậu cá, giáo viên cầm tay học sinh viết...
- Hoạt động ngoài lớp như: hát, tập thể dục, trò chơi
- Hoạt động tổ chức trong lớp như: Quan sát chậu cá, vẽ tranh...
- Đại diện một số nhóm lên chỉ vào tranh và nói.
- Lớp nhận xét.
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe về hoạt động ở lớp của mình. (Vẽ, học toán...).
- Vài học sinh trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Vẽ một hoạt động ở lớp.
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 KHỐI TRƯỞNG DUYỆT	 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT 
 THẠCH THỊ SÔ THONE NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG
	TUẦN 17	Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
 Môn: TNXH
 Tiết : 17	 Bài 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I) Mục tiêu:
 - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
 - Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
 - Ghi chú: Nêu những việc em có thể làm để góp phần cho lớp học sạch, đẹp.
* GDBVMT:
- Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch, đẹp.
- Biết các công việc cần phải làm để lớp học sạch đẹp.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi
- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ bậy lên bàn, lên tường; trang trí lớp học.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.
- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
* SDNLTKHQ
Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn lớp học sạch đẹp. 
II)Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Các dụng cụ làm vệ sinh.
2. Học sinh: 
- Sách, vở bài tập.
III)Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học:
 * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
 Bước 1: Quan sát các hình ở trang 36 trong SGK trả lời với bạn các câu hỏi sau:
 - Trong bức tranh 1 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? 
 - Trong bức tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
 - Giáo viên nhận xét.
 Bước 3: Giáo viên và học sinh thảo luận câu hỏi.
 - Lớp học của mình có sạch đẹp chưa?
 - Lớp mình có những góc trang trí như trong tranh trang 37 SGK không?
 - Bàn, ghế trong lớp có xếp ngây ngắn không?
 - Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi qui định chưa?
 - Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, tường không? 
 - Em có vứt rác, khạc nhổ bừa bãi ra lớp không?
 - Em nên làm gì để giữ cho lớp học sạch đẹp?
 Kết luận: Để lớp học sạch đẹp mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp và tham gia các hoạt động để làm cho lớp thêm sạch, đẹp.
 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 Bước 1: Chia nhóm thảo luận: Các dụng cụ, đồ dùng để làm vệ sinh.
 - Những dụng cụ, đồ dùng này được dùng vào việc gì?
 - Cách sử dụng từng loại như thế nào?
 - Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành.
 - Giáo viên nhận xét.
Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ (đồ dùng) hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Lớp học sạch đẹp giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy các em phải có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Hát vui.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Quan sát tranh.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Các bạn đang làm vệ sinh lớp học...
- Các bạn đang vẽ tranh, cắt bông...
- Vài học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Sạch đẹp...
- Có hoặc không.
- Bàn ghế xếp ngây ngắn.
- Quét lớp, lau bàn, ghế
- 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành.
- Lớp nhận xét.
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 18	 Thứ sáu ngày14 tháng 12 năm 2012
 Môn: TNXH
	Tiết: 18 
Bài 18, 19: CUỘC SỐNG QUANH TA 
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
- Ghi chú : Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
* GDBVMT: Hiểu biết về cảnh thiên nhiên và xã hội xung quanh.
* Kĩ năng sống: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích,so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển KNS hợp tác trong công việc
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Các hình ở SGK bài 18, 19.
 - Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn.
2. Học sinh:
 - SGK, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Vì sao phải giữ gì lớp học sạch đẹp?
 - Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Cuộc sống xung quanh.
- Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học:
 * Hoạt động 1: Cho học sinh đi tham quan cuộc sống sung quanh.
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ.
 - Nhận xét về cảnh vật trên đường (Người qua lại, các phương tiện giao thông).
 - Nhận xét về cảnh vật hai bên đường (Nhà ở, cơ quan, xí nghiệp, cây cối, ruộng vườn).
 - Người dân địa phương sống bằng nghề gì?
 - Phổ biến nội qui.
 + Đi thẳng hàng.
 + Trật tự nghe theo giáo viên.
Bước 2: Thu kết quả.
 - Các em đi tham quan có thích không?
 - Gọi đại diện từng nhóm lên kể lại những việc mà các em quan sát được.
 - Giáo viên nhận xét.
 * Hoạt động 2: Liên hệ đến những công việc mà bố mẹ và những người trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình.
 - Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Gọi vài học sinh kể về cuộc sống của quê mình.
 - Về nhà quan sát kỹ hơn về cuộc sống xung quanh mình.
- Hát vui.
- 2 – 3 học sinh.
- Lớp học sạch sẽ giúp em khỏe mạnh và học tập tốt hơn.
- Quét lớp, lau bàn, ghế...
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh đi tham quan.
- 3 nhóm (Mỗi nhóm nhận xét 1 ý).
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đi tham quan.
- Rất thích.
- Vài học sinh kể.
- Vài học sinh kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Vài học sinh kể.
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
 NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG
TUẦN 19 	Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
 Môn: TNXH
	 Tiết: 19 
Bài 18, 19: CUỘC SỐNG QUANH TA 
Mục tiêu:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
- Ghi chú : Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
* GDBVMT: Hiểu biết về cảnh thiên nhiên và xã hội xung quanh.
* Kĩ năng sống: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích,so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển KNS hợp tác trong công việc
 II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Các hình ở SGK bài 18, 19.
 - Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn.
2. Học sinh:
 - SGK, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu: Học bài: Cuộc sống xung quanh (tt).
 - Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học :
 * Làm việc theo nhóm với sách giáo khoa.
 - Hãy kể những gì em nhìn thấy trong bức tranh?
 - Bức tranh đó vẽ cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
 * Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
 - Giáo viên nhận xét.
 Kết luận : Bức tranh bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn , bức tranh bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố.
3. Củng cố:
* Trò chơi đóng vai.
 - Khách về thăm quê gặp một em bé hỏi: Cháu có thể kể về cuộc sống ở đây cho Bác nghe không?
 - Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
 - Qua bài học các em thấy cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trong bức tranh như thế nào?
 - Các em thấy cảnh thiên nhiên trong sân trường chúng ta như thế nào?
 Kết luận: Các em cần phải chăm sóc bảo vệ cảnh vật thiên nhiên trước sân trường cũng như ở quê hương ta góp phần làm cho quê hương tươi đẹp, không khí trong lành.
4. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học .
- Hát vui.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- 4 nhóm, 2 nhóm thảo luận 1 tranh.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét chéo.
- 2 – 3 học sinh kể.
- Cảnh thiên nhiên trong tranh rất đẹp.
- Có cây xanh
 Bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH 1(HKI).doc