Giáo án Môn Thủ công - Trường Tiểu học Hiệp Hòa “A”

Tuần 10: Thủ công

 Bài 6 :XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON( Tiết1 )

I.MỤC TIÊU:

 -Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con.

 -Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.

II.CHUẨN BỊ:

 -Giáo viên :Bài mẫu về xé,dán hình con gà con có trang trí cảnh vật.

 +Giấy thủ công màu vàng, đỏ, xanh đậm, bút chì,bút màu, giấy trắng làm nền, hồ dán,khăn lau tay.

 -Học sinh:Giấy học sinh, hồ dán, bút chì, bút màu, khăn lau tay.

 

doc 51 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Thủ công - Trường Tiểu học Hiệp Hòa “A”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u ( tùy ý ), hồ dán, khăn lau tay, vở bài tập thủ công. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
2/Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra dụng cụ học tập
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : Các em đã được hướng dẫn cách gấp mũ ca lô ở tiết 1. Để giúp các em các tao tác nhanh, làm được các sản phẩm cho thật đẹp. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành qua tiết 2 bài : Gấp mũ ca lô
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Các hoạt động dạy học:
-Trước khi thực hành Gv nhắc qua 3 bước đúng theo quy trình .
-GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
-Yêu cầu các em hoàn thành sản phẩm tại lớp.
-GV nhắc HS khi gấp xong nên trang trí thêm bên ngoài mũ ca lô theo ý thích để tạo sự hứng thú cho các em. 
-GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học. GV đánh giá sản phẩm: về mức độ đạt kĩ thuật gấp của toàn lớp .Tuyên dương HS học tốt.Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5/Dặn dò: 
-Dặn học sinh chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, hồ, thước cho bài : Cách sử dụng bút chì, kéo, thước kẻ.
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-HS lắng nghe.
Học sinh thực hành.
-Thực hiện các thao tác gấp theo 
các bước như GV đã hướng dẫn. 
+HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy màu.
-HS thực hiện theo yêu cầu GV.
-HS bôi hồ dán sản phẩm vào vở 
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày  tháng ... năm 201
Tuần 21: Thủ công 
 Ôn tập chủ đề “Gấp hình ”
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức , kĩ năng gấp giấy.
 -Gấp được ít nhất mộthình gấp đơn giản . Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng
II.CHUẨN BỊ:
 -Giáo viên :Bài mẫu về gấp giấy.
-Học sinh: Giấy thủ công màu vàng, đỏ, xanh đậm, bút chì,bút màu, giấy trắng làm nền, hồ dán,khăn lau tay.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: -Giáo viên ghi tựa bài.
b.bài học:
- Gv nhắc lại các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình .
-Gấp cái quạt:
Bước 1:Đặt tờ giấy màu lên mặt bảng và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2:Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. Sau đó dùng chỉ buột chặt phần giữa, phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.
 Bước 3:Dùng tay ép chặt cho hai mặt hồ dín lại, sau đó mở ra ta được chiếc quạt.
 - Gấp cái ví
Bước 1:Gấp lấy đường dấu giữa. Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật trước mặt để theo chiều dọc giấy. Mặt màu ở phía dưới gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa, rồi mở tờ giấy ra như ban đầu.
 Bước 2:Gấp hai mép ví: Gấp hai mép đầu gấp vào khoảng 1 ô. 
Bước 3:Gấp ví: Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho hai miệng ví sát đường dấu giữa, lật ra mặt sau gấp vào hai phần ngoài, sau cho cân đối chiều dài và chiều ngang. Gấp đôi đường dấu giữa, cái ví đã hoàn thành.
-Gấp mũ ca lô 
+Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật 
+ Miết nhiều lần đường vừa gấp sau đó xé bỏ phần giấy 
thừa sẽ được tờ giấy hình vuông 
+Gấp đôi hình vuông theo đường chéo , sau đó gấp đôi để lấy đường dấu giữa
+ Mở ra , gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
+ Lật hình ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên
+ Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp bên.
+ Lật hình ra mặt sau và làm tương tự . Cuối cùng được chiếc mũ ca lô bằng giấy màu.
-Giáo viên cho học sinh thực hành xé một hình đã học mà em thích
 -Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 -Học sinh xé xong giáo viên thu bài cho học sinh làm vệ sinh.
4.Đánh giá sản phẩm:
 -Giáo viên trình bày sản phẩm của học sinh lên bảng cùng học sinh nhận xét đánh giá.
 -Tuyên dương những em xé đều, dán cân đối.
5.Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau : Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
-Hát vui.
-Sự chuẩn bị của học sinh.
-Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Hs lắng nghe
- Hs chọn xé một hình đã học
-Học sinh làm vệ sinh.
-Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá.
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHỐI DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Thứ ba ngày  tháng ... năm 201
TUẦN : 22 Thủ công
BÀI : CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, KÉO, THƯỚC KẺ
I.MỤC TIÊU : 
- HS biết cách cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
 II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 a.Giáo viên : 
 - Bút chì, thước kẻ, kéo.
 b.Học sinh: 
 - Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở học sinh. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm một số bài của học sinh .
-GV nhận xét cho điểm.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : Để giúp các em học tốt môn thủ công và sử dụng thành thạo các dụng cụ học môn này. Hôm nay cô sẽ dạy và hướng dẫn các em thực hành qua bài : Cách sử dụng Bút chì, kéo, thước kẻ. 
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Các hoạt động dạy học:
*Giới thiệu các dụng cụ thủ công : 
-GV cho HS quan sát từng dụng cụ : bút chì, kéo,thước kẻ, kéo một cách thông thả.
*GV hướng dẫn thực hành: 
-GV hướng dẫn cách sử dụng bút chì
+Mô tả cây bút chì.
+Cách sử dụng cây bút chì.
-GV hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ.
-GV hướng dẫn cách sử dụng kéo.
*Học sinh thực hành.
-GV yêu cầu HS kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng.
-GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5/Dặn dò: 
-Dặn học sinh chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, hồ, thước cho bài : Kẻ đoạn thẳng cách đều
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-Quan sát theo mẫu.
-Quan sát và lắng nghe.
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu GV.
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày  tháng ... năm 201
TUẦN : 23 Thủ công
BÀI : KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I.MỤC TIÊU : 
- HS kẻ được đoạn thẳng 
- HS kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều . Đường kẻ rõ và tương đối thẳng .
 II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 a.Giáo viên : 
 - Hình vẽ các mẫu các đoạn thẳng cách đều.
 b.Học sinh: 
 - Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở học sinh có kẻ ô. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
2/Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra dụng cụ học tập
-GV nhắc lại cách sử dụng của bút chì, thước kẻ, kéo.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
Để các em kẻ được đoạn thẳng, kẻ được các đoạn thẳng cách đều, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành qua bài : Kẻ các đoạn thẳng cách đều.
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Các hoạt động dạy học:
*GV hướng dẩn HS quan sát và nhận xét: 
-GV đính hình mẫu lên bảng.
 A B
*-------------------- * 
 A B
1 * ----------------------- *
2 * ------------------------*
 C D
-Định hướng cho HS quan sát và trả lời: 2 đoạn thẳng AB và CD cách nhau mấy ô.
-Gợi HS kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau.
*Hướng dẫn mẫu : 
-GV hướng dẫn vẽ đoạn thẳng .
+Lấy 2 điểm A, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang.
+Đặt thước , kẻ qua 2 điểm A,B giữ thước cố định bằng tay trái , tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang điểm B được đoạn thẳng AB.
*Hướng dẫn kẻ 2 đoạn thẳng cách đều.
-Trên mặt giấy có kẻ ô, ta kẻ đoạn thẳng AB
-Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô tùy ý , đánh dấu điểm C, D sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều với AB.
A *------------------------* B
C *------------------------* D
*Học sinh thực hành.
-GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung, uốn nắn HS còn lung túng.
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5/Dặn dò: 
-Dặn học sinh chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, hồ, thước cho bài : Cắt dán hình chữ nhật
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-Rút ra nhận xét hai đầu của đoạn thẳng có 2 điểm.
-Hai cạnh đối diện của bảng, cửa sổ, cửa ra vào.
-HS quan sát.
-HS quan sát.
-Thực hành trên tờ giấy vở kẻ ô.
-Kẻ đoạn thẳng AB từ trái sang phải.
-Kẻ đoạn thẳng CD cách đều AB
Bổ sung:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày  tháng ... năm 201
TUẦN : 24
BÀI : CẮT , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
TIẾT 1
I.MỤC TIÊU : 
- HS biết cách kẻ , cắt, dán hình chữ nhật.
- HS kẻ cắt , dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo 2 cách đơn giản . Đường cắt tương đối thẳng.Hình dáng tương đối phẳng.
 II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 a.Giáo viên : 
 - HCN bằng giấy màu trên nền tờ giấy trắng kẻ ô.
 - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
 b.Học sinh: 
 - Giấy màu có kẻ ô, giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ, vở thủ công.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm 1 số bài của HS.
-GV nhận xét cho điểm.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ được học:
+Kẻ được hình chữ nhật.
+Cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
Qua bài : Cắt , dán hình chữ nhật .
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Các hoạt động dạy học
*GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
-GV hướng dẫn HS quan sát HCN mẫu. Gợi ý bằng các câu hỏi : 
+Hình chữ nhật có mấy cạnh.
+Độ dài các cạch như thế nào ? 
A
B
D
C
*GV hướng dẫn mẫu: 
-Hướng dẫn cách vẽ hình chữ nhật 
-Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm như thế nào? 
+Thao tác mẫu từng bước , yêu cầu học sinh quan sát 
+Ghim từ giấy kẻ ô lên bảng.
+Lấy điểm A trên mặt giấy từ điểm A đếm xuống 4 ô theo đường kẻ, được điểm D.
+Từ A và D đếm sang phải 6 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C.
A
B
D
C
+Nối lần lượt các điểm A à B , Bà C , C à D , Dà A ta được hình chữ nhật ABCD
*GV hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán 
-Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật .
-Bôi một lớp hồ mỏng , dán cân đối phẳng.
-Thao tác mẫu từng bước cắt và dán để HS quan sát
*Hướng dẫn cách kẻ HCN đơn giản hơn:
-Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của HCN có độ dài cho trước . Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh conø lại .
-Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 4 ô và 1 cạnh 8 ô ta được cạnh AB và AD . Từ B kẻ xuống từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ, 2 đường kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD.
 4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5/Dặn dò: 
-Dặn học sinh chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, hồ, thước cho tiết 2 bài : Cắt , dán hình chữ nhật.
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HSquan sát và trả lời câu hỏi:
-Hình chữ nhật có 4 cạnh.
-Có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
-HS quan sát thao tác mẫu của GV.
-HS nghe và quan sát .
-Thực hành kẻ, cắt dán HCN trên tờ giấy vở học sinh có kẻ ô.
-Thực hành kẻ, cắt dán HCN trên tờ giấy vở học sinh có kẻ ô.
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHỐI DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Thứ ba ngày  tháng ... năm 201
BÀI : CẮT , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
TUẦN : 25
TIẾT 2
I.MỤC TIÊU : 
 - HS biết cách kẻ , cắt, dán hình chữ nhật.
- HS kẻ cắt , dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo 2 cách đơn giản . Đường cắt tương đối thẳng.Hình dáng tương đối phẳng 
 II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 a.Giáo viên : 
 - HCN bằng giấy màu trên nền tờ giấy trắng kẻ ô.
 - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
 b.Học sinh: 
 - Giấy màu có kẻ ô, giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ, vở thủ công. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
2/Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra dụng cụ học tập
-GV nhắc lại các thao tác cắt, dán hình chữ nhật.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : Các em đã được hướng dẫn cắt dán HCN ở tiết 1. Để giúp các em các tao tác nhanh, làm được các sản phẩm cho thật đẹp. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành qua tiết 2 bài : Cắt dán hình chữ nhật.
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Các hoạt động dạy học:
-GV yêu cầu HS kẻ và cắt dán HCN theo 2 cách , sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công .
-GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi một lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
-GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học. GV đánh giá sản phẩm: về mức độ đạt kĩ thuật cắt dán của toàn lớp .Tuyên dương HS học tốt.Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5/Dặn dò: 
-Dặn học sinh chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, hồ, thước cho bài : Cắt dán hình vuông
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-HS nhắc lại cách thực hiện.
-HS lắng nghe.
Học sinh thực hành:
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Lắng nghe. HS bôi hồ dán sản phẩm vào vở 
-HS lắng nghe.
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày  tháng ... năm 201
TUẦN : 26
BÀI : CẮT , DÁN HÌNH VUÔNG
 TIẾT 1
I.MỤC TIÊU : 
- HS biết cách kẻ , cắt, dán hình vuông .
 - HS kẻ cắt , dán được hình vuông . Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo 2 cách đơn giản . Đường cắt tương đối thẳng.Hình dáng tương đối phẳng
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 a.Giáo viên : 
 - Hình vuông bằng giấy màu trên nền tờ giấy trắng kẻ ô.
 - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ.
 b.Học sinh: 
 - Giấy màu có kẻ ô, giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ, vở thủ công.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm 1 số bài của HS.
-GV nhận xét cho điểm.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ được học:
+Kẻ được hình vuông.
+Cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.
Qua bài : Cắt , dán hình vuông .
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Các hoạt động dạy học
*GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
-GV hướng dẫn HS quan sát hình vuông mẫu. Gợi ý bằng các câu hỏi : 
+Hình vuông có mấy cạnh.
+Độ dài các cạch như thế nào ? 
A
B
D
C
*GV hướng dẫn mẫu: 
-Hướng dẫn cách vẽ hình vuông 
-Ghim từ giấy kẻ ô lên bảng.
-Để kẻ hình vuông ta phải làm như thế nào? 
+Thao tác mẫu từng bước , yêu cầu học sinh quan sát 
-Làm thế nào xác định được điểm C để có hình vuông ABCD? 
A
B
D
C
*GV hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán 
-Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hìnhvuông .
-Bôi một lớp hồ mỏng , dán cân đối phẳng.
-Thao tác mẫu từng bước cắt và dán để HS quan sátA B
 D C
*Hướng dẫn cách kẻ hình vuông đơn giản hơn:
-Cách vẽ căt hình vuông như trên , ta phải vẽ 4 cạnh . Có cách nào vẽ, cắt hình vuôngđơn giản hơn và tiết kiệm thời gian hơn? 
-Gợi ý HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản, bằn cách sử dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của vuông có độ dài cho trước . Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh conø lại .
-Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D,B .Từ B kẻ xuống từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ, 2 đường kẻ

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU CONG KHOI 1.doc