Giáo án môn Thủ công 1

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.

- Gấp được tàu thủy hai ống khói cc nếp gấp tương đối thẳng và phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.

- Yêu thích gấp hình.

* Với HS khóe tay: gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thướng đủ lớn để học sinh cả lớp quan sát được.

- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

- Giấy nháp, thủ công.Bút màu, kéo.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 47 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1026Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Thủ công 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, dán (ngôi sao, lá cờ, bông hoa) phải cân đối.
* Trước khi làm bài gọi HS nhắc lại tên các bài đã học.
- Cho HS quan sát mẫu.
- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra.
- HS nào còn lúng túng khi thực hành, GV quan sát, giúp đỡ.
IV. ĐÁNH GIÁ
- A+, A, B.
V. NHẬN XÉT - DẶN DÒ.
TUẦN 11 : 	 THỦ CÔNG 
Bài: 	 CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán chữ I, T.các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay: Kẻ cắt, dán được chữ I, T. Các nét thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Giấy thủ công, thước, chì, kéo, hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T (hình 1): Treo tranh quy trình.
- Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
- Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I,T trùng khít nhau.
- Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc.
- Hỏi: Muốn cắt được chữ I, T ta làm sao?
+ Chữ I kẻ đơn giản, nên không cần gấp để cắt.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ I, T.
- Kẻ chữ I thế nào? (hình 2a)
- Kẻ chữ T thế nào?
- Hình 2b hướng dẫn kẻ chữ T thế nào?
Bước 2: Cắt chữ T.
- Hình 3 hướng dẫn tiếp tục như thế nào?
Bước 3: Dán chữ I, T.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ một đường chuẩn và sắp xếp chữ cho cân đối.
- Dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (H4)
- Giáo viên tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T.
* NHẬN XÉT, DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học, dặn dị.
- Học sinh quan sát và nhận xét:
Nét chữ I rộng 1 ô.
- Học sinh trả lời.
- Hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô.
- Hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời: Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ T.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Cả lớp tập làm.
TUẦN 12 :	THỦ CÔNG 
Bài : 	CẮT, DÁN CHỮ I, T
I. MỤC TIÊU:
-Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán chữ I, T.các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay: Kẻ cắt, dán được chữ I, T. Các nét thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, thước, chì,
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
* Hoạt động 3 : HS thực hành cắt, dán chữ I, T
- Giáo viên giới thiệu phần thực hành.
- Gọi học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T
- Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước theo quy trình.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh 
NHẬN XÉT - DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời: 3 bước
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Học sinh nhận xét, bổ sung
- Lớp thực hiện
- Học sinh nhận xét
TUẦN 13 :	THỦ CÔNG
Bài : 	 CẮT, DÁN CHỮ H, U 
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ tương đối phẳng và điều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
*Khơng bắt buộc học sinh phải cắt lượn ở ngồi và trong chữ U. Học sinh cĩ thể cắt theo đường thẳng. Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ thẳng và điều nhau, chữ dán phẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra dụng cụ học tập của Học sinh 
III. Bài mới
Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát và nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu mẫu chữ H, U
- Nét chữ ?
- Giáo viên dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu :
Bước 1: Kẻ chữ H, U:
- Chữ H, U nằm trong khung hình chữ nhật có kích thước thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật (H 2a, b). Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu.
- Các góc của chữ U có điểm gì đặc biệt? (Hình 2c)
Bước 2 : Cắt chữ H, U:
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh gấp đôi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài).
- Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U bỏ phần gạch chéo (H 3a, b)
- Mở ra được chữ H, U như chữ mẫu (H1).
Bước 3 : Dán chữ H,U
- Muốn dán và sắp xếp chữ cho cân đối ta làm gì?
- Giáo viên cho Học sinh tập kẻ, cắt chữ.
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiết sau
- Học sinh quan sát và rút ra nhận xét:
. Chữ rộng 1 ô.
. Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
- Học sinh nhận xét: Hai nửa của chữ trùng khít nhau.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời : Vẽ đường lượn góc.
- Học sinh quan sát và ghi nhớ.
- Kẻ một đường chuẩn - ướm chữ vào đường chuẩn cho cân đối.
- Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định (H4)
- Cả lớp thực hiện. 
- HS chú ý theo dõi
-Quan sát
-Thực hành vào nháp.
TUẦN 14: 	THỦ CÔNG 
Bài: CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ tương đối phẳng và điều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
*Khơng bắt buộc học sinh phải cắt lượn ở ngồi và trong chữ U. Học sinh cĩ thể cắt theo đường thẳng. Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ thẳng và điều nhau, chữ dán phẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Kéo , hồ keo , dấy thủ công , tranh mẫu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học: tiết học hôm nay các em sẽ thực hành cắt dán chữ H, chữ U
2.2. Phát triển bài
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U:
- Giáo viên treo tranh quy trình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ H, U theo quy trình.
- Giáo viên nhận xét và hệ thống hóa các bước.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Trong khi học sinh thực hành, Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Nhắc HS dán chữ cho cân đối và phẳng.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên đánh sản phẩm của học sinh .
2.3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Dặn HS làm bài chưa đạt về nhà thực hành lại và chuẩn bị bài cho tiết sau
- Hs chú ý nghe
- 3 bước thực hiện (3 HS nhắc lại)
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm.
- Hs chú ý 
TUẦN 15: 	THỦ CÔNG 
Bài: 	CẮT, DÁN CHỮ V
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và điều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
*Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và điều nhau. Chữ dán phẳng.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra dụng cụ học tập 
III. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V (H1) và hướng dẫn học sinh :
Nét chữ V rộng mấy ô?
Nhận xét về nửa bên trái và nửa bên phải của chữ V?
- Giáo viên Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
- Giáo viên dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: Kẻ chữ V
- Chữ V nằm trong khung hình gì? Kích thước ra sao?
- Giáo viên hướng dẫn chấm các điểm đánh dấu chữ V vào hình CN. Sau đó kẻ chữ V theo điểm đã đánh dấu (H2).
+ Bước 2: Cắt chữ V
- Học sinh quan sát hình 3 và cho biết muốn cắt được chữ V ta phải làm gì?
+ Bước 3: Dán chữ V
- Trước khi dán chữ V ta phải làm gì? (H4)
* Họat động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ V
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước.
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh thực hành
- Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ Học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp.
IV. NHẬN XÉT, DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học
Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh quan sát, rút nhận xét
- 1 ô.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát tranh quy trình
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi nhớ
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần. Mở ra được chữ V như (H1).
- Kẻ đường chuẩn.
- 3 Học sinh nhắc lại quy trình:
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
- Học sinh ghi nhớ
- Cả lớp thực hiện 
- Học sinh nhận xét.
TUẦN :16 	THỦ CÔNG
Bài : 	CẮT, DÁN CHỮ E
I.MỤC TIÊU :
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và điều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
*Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và điều nhau. Chữ dán phẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ E.
- Quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Giáo viên giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét
2.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
*Bước 1: Kẻ chữ E
*Bước 2: Cắt chữ E
*Bước 3: Dán chữ E
3.Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ E
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo qui trình.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
Giáo viên tổ chức cho Học sinh trưng bày sản phẩm.
Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành.
C- NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị thực hành
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hành.
-Học sinh thực hiện.
- HS chú ý
TUẦN 17 :	THỦ CÔNG 
Bài : 	 CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ 
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ các nét chữ tương đối thẳng và điều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
*Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và điều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Mẫu chữ VUI VE. 
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định lớp
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh, nhận xét.
II. Kiểm tra dụng cụ học tập 
III. Bài mới
Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ (H1) 
- Gọi học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, các chữ V, U, E, I.
- Giáo viên nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?)
- Kích thước các chữ V, U, I, E?
- Cách kẻ, cắt các chữ?
- Giáo viên hướng dẫn cắt dấu hỏi:
+ Kẻ dấu hỏi (?) trong 1 ô vuông như hình 2a.Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu? (H2b)
Bước 2 : Dán thành chữ VUI VẺ
- Muốn dán và sắp xếp các chữ cho cân đối ta phải làm gì?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt, các chữ cái và dấu hỏi của chữ VUI VẺ.
IV. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ.
- Học sinh nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
- 4 Học sinh thực hiện.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Kẻ đường chuẩn và ướm các chữ vào đường chuẩn cho cân ối.
- Dán chữ cái trước, dấu hỏi sau.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở.
- Cả lớp thực hiện
TUẦN 18:	THỦ CÔNG 
Bài: 	CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tt)
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ các nét chữ tương đối thẳng và điều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
*Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và điều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Mẫu chữ VUI VE.Û Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.2. Phát triển bài
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ 
- Giáo viên kiểm tra cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ của học sinh.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình 
- Giáo viên nhận xét và nhắc lại quy trình.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Trong quá trình thực hành, Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để học sinh hoàn thành sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh: khen ngợi, động viên.
* CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Bước 1:
- Bước 2:
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp thực hiện 
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh nhận xé
Môn: Thủ công 
Bài 19 : Ơn tập chủ đề : Cắt, dán chữ cái đơn giản.
I.Mục tiêu : 
-Biết cách kẻ, cắt dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng.
-Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng đã học.
* Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, điều, cân đối, tình bày đẹp. Cĩ thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Đề bài.
-Tiêu chí đánh giá.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
I. Đề bài kiểm tra : 
Em hãy cắy dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ cái đã học đã học ở chương II.
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài tập về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
Giáo viên cho học sinh làm bài kiểm tra.
II. Đánh giá : 
Giáo viên đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm của học sinh :
Hoàn thành A :
Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
Dán chữ phẳng đẹp.
Chưa hoàn thành B : 
Học sinh không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
Nhận xét, dặn dò :
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán chữ của học sinh.
ặn dò học sinh sau giờ học mang theo giấy bìa, màu, thước kẻ, kéo, hồ để học bài mới
Học sinh thực hiện bài kiểm tra.
Môn: Thủ công 
Bài 20 :Ơn tập chủ đề : Cắt, dán chữ cái đơn giản.
I.Mục tiêu : 
-Biết cách kẻ, cắt dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng.
-Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng đã học.
* Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, điều, cân đối, tình bày đẹp. Cĩ thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Đề bài.
-Tiêu chí đánh giá.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
I. Đề bài kiểm tra : 
Em hãy cắy dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ cái đã học đã học ở chương II.
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài tập về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
Giáo viên cho học sinh làm bài kiểm tra.
II. Đánh giá : 
Giáo viên đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm của học sinh :
Hoàn thành A :
Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
Dán chữ phẳng đẹp.
Chưa hoàn thành B : 
Học sinh không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
Nhận xét, dặn dò :
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán chữ của học sinh.
ặn dò học sinh sau giờ học mang theo giấy bìa, màu, thước kẻ, kéo, hồ để học bài : “Đan nong mốt”
Học sinh thực hiện bài kiểm tra.
TUẦN 21 :	THỦ CÔNG 
Bài : 	 ĐAN NONG MỐT 
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết cách đan nong mốt.Kẻ, cắt được các nan tương đối đối điều nhau.
-Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng cĩ thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
*Với học sinh khéo tay: +Kẻ, cắt được các nan điều nhau.
+ Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hịa. Cĩ thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. 
- Tranh quy trình đan nong mốt. - Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra dụng cụ học tập 
III. Bài mới
Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát và nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt (H1) và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giáo viên liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình: đan làn, rổ, rá
- Để đan nong mốt người ta thường dùng các nguyên liệu khác nhau như : mây, tre, giang, nứa, lá dừa
- Giáo viên : trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình.
- Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, chúng ta sẽ học cách đan nong mốt bằng giấy bìa, với cách đan đơn giản nhất.
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan
- Cắt nan dọc thế nào?
- Cắt nan ngang và nan dán nẹp xung quanh thế nào?
- Giáo viên nhận xét và nhắc lại cách kẻ, cắt các nan đan (H3)
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H4)
- Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
* Trình tự đan:
Đan nan ngang thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ 1 khít với đường nối liền các nan dọc.
Đan nan ngang thứ hai : 
- Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.
Đan nan ngang thứ ba : giống nan I.
Đan nan ngang thứ tư : giống nan II.
Cứ như vậy cho đến nan ngang thứ bảy.
Chú ý : Phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại, dán vào 4 cạnh xung quanh (giống H1) cho thẳng và sát mép tấm đan.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh quan sát , nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh nhắc lại cách đan
- Học sinh nhắc lại cách đan
- Học sinh nhắc lại
- 1, 2 Học sinh nhắ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA thu cong.doc