Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 36

TIẾT 1

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (nội dung ghi nhớ).

- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của “Nắng trưa”(mục III).

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn:

- Nội dung phần ghi nhớ.

- Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích.

 

doc 62 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở.
- Yêu cầu HS về nhà quan sát cảnh sông nước và ghi lại những gì đã quan sát được.
- Chú ý lắng nghe. Thực hiện: 
+ hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở.
+ quan sát cảnh sông nước và ghi lại những gì đã quan sát được.
NGÀY DẠY:
TIẾT 12
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Sông nước) 	
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhận biết cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT 1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh một cảnh sông nước (BT 2).
II. Đồ dùng dạy học:
SGK, SGV.
Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Không trả bài.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Ghi bảng.
- Ghi vở
Hoạt động 2: Làm bài tập.
MT: Nhận biết cách quan sát khi tả cảnh. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh
HT: cá nhân
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu đề: Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi. .
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Đọc 2 đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- HS đọc 2 đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- Cho HS làm bài.
HS làm bài
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý.
- HS lập dàn ý theo yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại. 
- Chú ý lắng nghe
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước, chép lại vào vở.
- Chú ý lắng nghe thực hiện.
NGÀY DẠY:
TIẾT 13
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Sông nước)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Xác định được phần mở bài,thân bài, kết bài của bài văn(BT1),hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn(BT2,BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sông nước.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- 2 HS trình bày lại dàn ý của bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- 2 HS trình bày lại dàn ý của bài văn miêu tả cảnh sông nước..
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Ghi bảng
Ghi vở
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
MT: Giúp HS xác định được từng phần của bài văn tả cảnh,biết cách viết câu mở đoạn.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc:
“Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi”.
- HS đọc yêu cầu đề: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi.
HT: cá nhân, nhóm.
+ Xác định 3 phần của bài văn.
- Trả lời: xác định 3 phần của bài văn
+ Phần thân bài có mấy đoạn? Nội dung?
- Trả lời các câu hỏi.
+ Tác dụng của các câu văn in đậm trong mỗi đoạn, trong cả bài.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân. Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.Ghi điểm
- Lớp nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc
“Em hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất từ những câu cho sẵn dưới mỗi đoạn”
HS đọc đề: “Em hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất từ những câu cho sẵn dưới mỗi đoạn”
- Đọc từng đoạn văn và chọn câu làm câu mở đoạn cho đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn văn và chọn câu làm câu mở đoạn cho đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại. Ghi điểm
- Lắng nghe.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT2 theo ý của riêng em”.
- HS đọc yêu cầu đề: “Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT2 theo ý của riêng em”.
 Chọn 1 trong 2 đoạn văn và viết câu mở đoạn đã chọn.
- HS chọn 1 trong 2 đoạn văn và viết câu mở đoạn.
- Cho HS làm bài.
HS làm
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
- Lắng nghe
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của BT 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV mới.
Thực hiện yêu cầu: về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của BT 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV mới
NGÀY DẠY:
TIẾT 14
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- HS biết chuyển một phần của dàn ý (thân bài) thành một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặt điểm nổi bật, rõ trình tự miệu tả. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước.
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Gọi Hs trình bày lại câu mở đoạn.
- Nhận xét, ghi điểm
- HS trình bày lại câu mở đoạn. Lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Ghi bảng
Ghi vở
Hoạt động 2: Luyên tập. 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. 
MT: Giúp HS biết chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
HT: cá nhân, nhóm.
- Cho HS đọc đề. 
Lắng nghe.
- GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi trên bảng.
- Lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi trên bảng.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Chú ý HS: 
- HS chọn bài làm theo gợi ý của GV.
­Chọn phần nào trong dàn ý.
­Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn.
­Miêu tả theo trình tự nào?
­Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị sẽ trình bày trong đoạn.
- HS làm vào giấy nháp.
­Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết.
- HS xác định.
b) Cho HS viết đoạn văn. 
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.Ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn đã sửa hoàn chỉnh vào vở.
- Thực hiện yêu cầu: về nhà viết lại đoạn văn đã sửa hoàn chỉnh vào vở .
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 15
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Cảnh ở địa phương em)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần : mở bài, thân bài thân bài.
- Dựa vào dàn ý(thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
- Bảng phụ tóm tắt những gợi ý.
- Bút dạ, 2 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết .
Nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước.
Lớp nhận xét. Bổ sung.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Ghi bảng
Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
a) Hướng dẫn HS lập dàn ý. 
MT: Giúp HS lập được dàn ý tả một cảnh đẹp ở địa phương, viết được một văn .
- GV nêu yêu cầu BT.
“Lập dàn ý miêu tả một cãnh đẹp ở địa phương em”.
 - HS lắng nghe yêu cầu BT: “Lập dàn ý miêu tả một cãnh đẹp ở địa phương em”.
HT: cá nhân, nhóm.
- Cho HS làm bài. GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân trên phiếu HT..
- 2 HS làm bài vào giấy.
- Cho HS trình bày dàn ý.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.Ghi điểm.
- Lắng nghe.
b) Cho HS viết đoạn văn. 
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề:
“Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em”.
- HS đọc yêu cầu của đề:
“Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em”.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- HS viết đoạn văn.
- Cho HS trình bày.
- Một số HS viết đoạn văn mình viết.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt. Ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 16
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài:mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biết được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2), viết được kiểu mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của BT 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Chấm vở . Nhận xét.
- HS nộp vở. Lắng nghe GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
MT: Giúp HS viết được hai kiểu bài trực tiếp, gián tiếp ở phần mở bài, kết bài mở rộng và không mở rộng .
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Em hãy cho biết: Đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó”.
- HS đọc yêu cầu đề: “Em hãy cho biết: Đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó”.
HT: cá nhân, nhóm.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- HS trình bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng và đoạn kết bài mở rộng”.
- HS đọc yêu cầu đề: “Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng và đoạn kết bài mở rộng”.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút cho các nhóm.
- HS làm việc theo nhóm. Trình bày.
- Cho HS trình bày kết quả.
-Trình bày,bổ sung.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em”.
- HS đọc yêu cầu đề “Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em”..
Thực hiện.
- Cho HS làm bài.
- HS viết ra giấy nháp.
- Cho HS đọc đoạn văn đã viết.
- Một số HS đọc đoạn mở bài, một số HS đọc kết bài.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.Ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 17
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nêu được lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình , tranh luận một vấn đề đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- 4, 5 tờ phiếu khổ to phô tô.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Chấm một số vở, nhận xét.
-HS nộp vở.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Ghi bảng.
Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập. 
MT: Biết nêu được lý lẻ, dẫn chứng và biết cách diễn đạtkhi thuyết trình tranh luận.
HT: cá nhân, nhóm.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Đọc lại bài Cái gì quý nhất, sau đó nêu nhận xét”.
- HS đọc yêu cầu đề: “Đọc lại bài Cái gì quý nhất, sau đó nêu nhận xét”..
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Từng nhóm trao đổi, thảo luận.
- Cho HS trình bày.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.Ghi điểm.
- lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Hãy đóng vai một trong ba bạn rồi nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lý lẽ và dẫn chứng”.
- HS đọc yêu cầu đề: “Hãy đóng vai một trong ba bạn rồi nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lý lẽ và dẫn chứng”.
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm phân vai, thảo luận.
- Cho HS trình bày.
HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, khẳng định những nhóm dùng lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
- Lắng nghe.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Trao đổi về cách thuyết trình tranh luận”
- HS đọc yêu cầu đề: “Trao đổi về cách thuyết trình tranh luận”
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.Ghi điểm.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những HS, những nhóm làm bài tốt.
- Lắng nghe, nhận biết những nhóm làm bài tốt.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 18
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản.(BT1,BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Một vài tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
-Chấm một số vở. NX, ghi điểm.
- HS nộp vở.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Ghi bảng
Ghi vở.
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
MT: Biết nêu lý lẽ, dẫn chứng,diễn đạt gọn ,rõ ràng trong thuyết trình , tranh luận.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Dựa vào ý kiến của nhân vật, em hãy mở rộng lý lẽ và và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận”.
- HS đọc yêu cầu đề: “Dựa vào ý kiến của nhân vật, em hãy mở rộng lý lẽ và và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận”.
HT: cá nhân, nhóm.
- Cho HS làm bài theo nhóm hoặc cá nhân.
- Thực hiện theo nhóm.
- Cho HS trình bày.
- HS trình bày, Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.Ghi điểm.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người”
 - HS đọc yêu cầu đề: “Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người”.
- Cho HS làm bài.
HS làm.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
Quan sát.
- Cho HS trình bày.
- Hs trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét.Ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 19
Tập làm văn
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
(Tiết 3)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có).
- Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học (BT 3).
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng.
- Ghi vở.
2. Hướng dẫn ôn tập. 
MT: Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học.
HT: cả lớp.
a) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc cá nhân.Trình bày, nhận xét, bổ sung.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học”.
- HS đọc yêu cầu đề: “Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học”.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.Ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
NGÀY DẠY:
TIẾT 20
 Tập làm văn
BÀI LUYỆN TẬP
(Tiết 8)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức kỹ năng HKI:
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài thơ.
- Các phiếu phô tô các bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Giới thiệu bài.
- Ghi bảng.
- Ghi vở.
2. Luyện tập làm bài.
- GV gọi HS lấy đọc bài kiểm tra.
- HS lấy đọc bài kiểm tra.
 cả lớp đọc thầm theo.
MT: Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài.
HT: cả lớp.
- GV viết đề bài lên bảng: “Hãy tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em trong nhiều năm qua”.
- Gạch chân những từ quan trọng.
- Đọc yêu cầu đề: “Hãy tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em trong nhiều năm qua”.
- HS gạch chân những từ quan trọng. 
- Gọi HS lấy vở làm bài.GV theo dỏi nhắc nhở.
- HS lấy vở làm bài.
- Nộp bài.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn làm tốt.
- Lắng nghe nhận biết bài là tốt..
- GV giúp đỡ những bạn làm chưa xong.
- HS vẫn tiếp tục làm bài.
- Làm xong đọc lại bài trước khi nộp.
- GV nộp bài, nhận xét tuyên dương.
3 Củng cố, dặn dò: 
Hỏi lại ND bài, nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
NGÀY DẠY:
TIẾT 21
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
-Biết rút kinh nghiệm bài văn(bố cục, trình tự miêu tả ,cách diễn đạt, dùng từ), nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
-Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- Hỏi lại ND bài tiết trước. Nhận xét.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng.
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Nhận xét. 
MT:Giúp HS nhận biết và sửa đượclỗi trong bài.
HT: cả lớp.
- GV chép đề TLV đã kiểm tra lên bảng.
- Quan sát, đọc đề, suy nghĩ cách làm.
- GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay.
- Lắng nghe GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay..
- GV đọc điểm cho HS nghe.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3: Chữa bài. 
- GV cho HS chữa lỗi.
- HS trao đổi vở và chữa lỗi cho nhau.
MT: Giúp HS biết chữa bài và viết lại đoạn văn hoàn chỉnh.
HT: cả lớp.
- Cho HS viết lại đoạn văn.
- HS viết lại đoạn văn.Trình bài cho cả lớp cùng nghe và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn hoặc cả bài văn.
- Thực hiện yêu cầu: HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn hoặc cả bài văn.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 22
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Viết được một lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại ND bài trước.
- Nhận xét ghi điểm.
- HS nhắc lại ND bài trước.
- Lớp nhận xét, bổ sung..
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Ghi bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Xây dựng mẫu đơn. 
MT:Giúp HS Viết được một lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng.
HT: cả lớp.
- Cho HS đọc các đề đã cho. Chọn một trong 2 đề trong SGK trang 111. 
- HS đọc các đề đã cho.
- Chọn một trong 2 đề 
- GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho.Cho HS đọc mẫu đơn trong SGK.
- HS điền vào đơn theo mẫu đã cho.
- HS đọc mẫu đơn trong SGK.
Hoạt động 3: Viết đơn. 
MT: Giúp HS hiểu và viết được lá đơn theo yêu cầu.
- GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền vào chỗ trống.
- Lắng nghe lựa chọn nội dung để điền vào chỗ trống..
HT: cả lớp.
- Cho HS viết đơn.
- HS viết đơn
- Cho HS trình bày đơn.
- HS trình bày đơn 
- GV nhận xét.Sữa chữa những thiếu sót khi viết đơn.
- Lắng nghe.
- Khắc phục khuyết điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 23
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người( ND Ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng.	
- Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ để HS lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Hỏi lại ND bài trước.
- HS nhắc lại.
2. Bài mới: 
- Nhận xét ghi điểm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng.
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Nhận xét.
MT: Giúp HS hiểu biết về cấu tạo bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài “Hạng A Cháng”.
- HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng
HT: cá nhân.
- Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- HS trả lời các câu hỏi
Hoạt động 3: Ghi nhớ.
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- HS đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập. 
MT:nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng .
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
“Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em, chú tả ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó”.
- HS đọc yêu cầu đề: “Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em, chú tả ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó”.
- Biết lập dàn ý cho một bài văn.
HT: cả lớp.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài
- GV phát phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài.
- HS về nhà hoàn thiện d

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV 1-36 R.doc